Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 10cm có phương trình sóng

Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm có phương trình dao động là uA = uB = 5.cos20πt. Vận tốc truyền sóng trên mặt chấ?

Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm có phương trình dao động là uA = uB = 5.cos20πt. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước là trung điểm của AB là:

A. u = 10.cos[20πt – π] [cm]

B. u = 5.cos[20πt – π] [cm]

C. u = 10.cos[20πt + π] [cm]

D. u = 5.cos[20πt + π] [cm]

Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 10 cm dao động theo phương trình

[cm]. Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những đoạn tương ứng là d1 = 4,2 [cm] và d2 = 9 [cm]. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 [cm/s]. Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1, M. Muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều lại gần S1 từ vị trí banđầu một khoảng nhỏ nhất bằng:

A.

0,4 cm.

B.

0,8 cm.

C.

0,3 cm.

D.

0,6 cm.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Phân tích:

+ Bước sóng của sóng

cm. Ta xét tỉ số
thuộc cực đại thứ 3.

+ Để M là cực tiểu khi ta dịch chuyển S2 về S1 một đoạn ngắn nhất thì M nằm trên cực tiểu ứng với k = 2.

cm.

+ Từ hình vẽ ta có:

cm.
cm

Vậy đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Giao thoa - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, ngược pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng

    . Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng:

  • Chiếu vào 2 khe hẹp trong thí nghiệm Y-âng một ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm thì thấy ở điểm M trên màn quan sát có vân sáng bậc 5. Nếu chiếu một chùm ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm thì tại M có bao nhiêu vân sáng của các ánh sáng đơn sắc trùng nhau?

  • Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước, gọi D là đường thẳng đi qua trung điểm của AB và hợp với AB một góc 60°. Trên D có bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?

  • Tại 2 điểm , cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: =5sin100πt[mm]. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn có số cực đại giao thoa là:

  • Trong thí nghiệm Young khoảng cách từ các vân sáng đến vân chính giữa là:

  • Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình uA = 2cos40πt cm và uB = 2cos[40πt + π] cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, cách A một đoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM ngắn nhất bằng:

  • Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u1, u2 với phương trình u1 = u2 = asin[40πt + π]. Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A, B cách nhau 18cm. Biết v = 200 cm/s. Gọi C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn C, D là:

  • Trên mặt nước cho hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 có phương trình u1=u2=U0cosωtcm, bước sóng 9 cm. Coi biên độ sóng không giảm trong quá trình truyền sóng. Trên mặt nước, xét đường elip nhận S1, S2 là hai tiêu điểm, có hai điểm M và N sao cho: Tại M hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn S1, S2 đến M là ΔdM=d2M−d1M=2,25 cm; tại N ta có ΔdN=d2N−d1N=6,75 cm. Tại thời điểm t thì vận tốc dao động tại M là vM=−203 cm/s, khi đó vận tốc dao động tại N là

  • Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A, B cách nhau 17 cm có hai nguồn kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình:

    . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,0m/s. Trên đường thằng Ax vuông góc với AB, phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực tiểu. Khoảng cách MA nhỏ nhất bằng:

  • Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ

    thực hiện dao động điều hòa với phương trình
    . Chỉ xét những điểm trên bề mặt chất lỏng dao động với biên độ cực tiểu. Nếu coi đường cực tiểu thứ nhất là đi qua điểm
    có hiệu số khoảng cách tới mỗi nguồn là
    cm thì đường thứ 7 là đường đi qua điểm
    cm. Tìm bước sóng và vận tốc truyền sóng.

  • Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u1, u2 với phương trình u1 = u2 = asin[40πt + π]. Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A, B cách nhau 18cm. Biết vận tốc truyền sóng là 200 cm/s. Gọi C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn C, D là:

  • Có 2 nguồn điện sóng kết hợp

    thực hiện các dao động điều hòa theo phươngvuông góc với mặt chất lỏng cùng tần số, lệch pha nhau là
    . Biết trên đường nối 2 nguồn sóng,trong số những điểm có biên độ bằng 0 thì điểm M gần đường trung trực nhất, cách nó một khoảng
    . Giá trị của
    là:

  • Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 10 cm dao động theo phương trình

    [cm]. Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những đoạn tương ứng là d1 = 4,2 [cm] và d2 = 9 [cm]. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 [cm/s]. Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1, M. Muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều lại gần S1 từ vị trí banđầu một khoảng nhỏ nhất bằng:

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng, cần rung có tần số f = 20 Hz. Giữa hai đầu mũi nhọn có12 dãy các điểm cực đại, khoảng cách giữa đỉnh của hai dãy ngoài cùng là 11 cm. Vận tốc truyền sóng trênmặt nước bằng:

  • Một nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 4Hz tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 0,2m/s. Hai điểm M,N trên bề mặt mà phần tử tại N dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O còn phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử dao động tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoan MO là 8, trên đoạn NO là 5 và trên MN là 4. Khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm M,N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách hai nguồn O1 và O2 những đoạn lần lượt là: O1M = 3,25 cm, O1N = 33 cm, O2M = 9,25 cm, O2N = 43 cm, hai nguồn dao động cùng tần số 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Hai điểm này luôn dao động thế nào?

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A, B cách nhau một khoảng a dao động với phương trình lần lượt là

    . Điểm M trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB, sao cho góc BAM bằng
    dao động với biên độ bằng bao nhiêu ?

  • Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại S1, S2 trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn sáng là S1S2 = 8cm. Hai sóng truyềnđi có bước sóng

    . Trên đường thẳng xx’ song song với S1S2, cách S1S2 một khoảng 2cm, khoảng cách ngắn nhất giữa giao điểm C của xx’ với đường trung trực S1S2 đến giao điểm M của xx’ với đường cực tiểu là ?

  • Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a = 2[cm], cùng tần số f = 20[Hz], ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, vận tốc sóng v = 80 [cm/s]. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM = 12 [cm], BM = 10[cm] là:

  • Giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại AB cách nhau 50 cm với bước sóng bằng 7,5 cm. Điểm C nằm trên đường trung trực AB sao cho AC=AB. Gọi M là điểm trên đường thẳng BC và nằm trên sóng có biên độ cực đại. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến B là ?

  • Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có biên độ 1,5A và 2A dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 = 5,75λ và d2 = 9,75λ sẽ có biên độ dao động:

  • Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp ngược pha A, B cách nhau 20cm. Tần số của hai sóng là 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là:

  • Hai nguồnsóngkếthợp S1và S2trênmặtchấtlỏngcáchnhau a=2m daođộngđiềuhòacùngpha, phátrahaisóngcóbướcsóng 1m. Điểm A trênmặtchấtlỏngnằmcách S1mộtkhoảng d saocho

    . Giátrịcựcđạicủa d đểtại A cóđượccựcđạicủagiaothoalà.

  • Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 12 cm, dao động đồng pha nhau với tần số 20 Hz. Điểm M cách S1, S2 lần lượt 4,2 cm và 9 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Để M thuộc vân cực tiểu thì phải dịch chuyển S2 theo phương S1S2 ra xa S1 một khoảng tối thiểu bằng

  • Tạihaiđiểm A và B trênmặtchấtlỏngcáchnhau 16cm cóhainguồnphátsóngkết hợpdaođộngtheophươngtrình

    [mm];
    [mm]. Tốcđộtruyềnsóngtrênmặtchấtlỏng 40cm/s. Tìmsốcựcđạitrêncạnh CD củahìnhchữnhật ABCD với BC = 12cm.

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 ngược pha. Những điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 sẽ:

  • Tại 2 điểm

    cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình:
    .Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn
    có số cực đại giao thoa là:

  • Giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn sóng tại A và B có phương trình lần lượt là

    Một điểm M trên mặt nước [MA = 3 cm, MB = 4 cm] nằm trên cực tiểu giữa M và đường trung trực của AB có hai cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng:

  • Tạihaiđiểm A và B trênmặtnướccáchnhau 10cm cóhainguồnsóngkếthợpdaođộngvớiphươngtrình u1 = u2 = acos40πt tốcđộtruyềnsóngtrênmặtnướclà 40cm/s/ Xétđoạnthẳng CD = 6cm trênmặtnướccóchungđườngtrungtrựcvới AB. Treennđoạn CD cóđúng 5 điểmdaođộngvớibiênđộcựcđại. Khoảngcáchlớnnhấttừ CD đến AB gầngiátrịnàonhất ?

  • Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là

    . Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng:

  • Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn A và B cách nhau 10 cm và dao động theo phương trình uA = uB = 4cos[20πt] mm. Sóng từ hai nguồn lan truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 40 cm/s. Gọi Ax làđường thẳng trên mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Tại điểm M trên Ax có một cực đại giao thoa, trên đoạn thẳng AM không có cực đại nào khác. Khoảng cách AM là ?

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động ngược pha nhau cách nhau S1S2 = 20 cm. Cho bước sóng do hai nguồn phát ra là 10 cm. Một điểm M trên mặt nước cách S1 một đoạn là có S1M vuông góc với S1S2. Giá trị lớn nhất của để ở đó quan sát được cực đại giao thoa là ?

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động cùng pha . Bước sóng l = 4 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của A, B dao động cùng pha với nguồn. Giữa M và trung điểm I của đoạn AB còn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn. Khoảng cách MI là ?

  • Cho A, B là hai nguồn kết hợp trên mặt nước phương trình dao động tại A và B là:

    . Một điểm M trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB sẽ daođộng với biên độ là bao nhiêu ?

  • Hai nguồn sóng kết hợp A và B thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với bước sóng 24 cm. I là trung điểm của AB. Hai điểm M, N trên đường AB cách I một đoạn lần lượt 2 cm và 4 cm. Khi li độ của N là 6 mm thì li độ của M là ?

  • Hai nguồn kết hợp dao động S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 10cm dao động cùng tần số f = 120Hz. Trong vùng giữa S1 và S2 có 5 gợn lồi và những gợn này chia đoạn S1S2 thành 6 đoạn, hai đoạn đầu chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Bước sóng

    có giá trị là ?

  • Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1và S2cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động the phương thẳng đứng có phương trình lần lượt lượt u1= 5cos[40πt + π/6] mm và u2=5cos[40πt + 7π/6] mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2là ?

  • Hai điểm A,B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha, với tần số f = 12 Hz. Điểm M nằm trên vân cực đại cách A, B những đoạn d1 = 18 cm, d2 = 24 cm. Giữa M và đường trung trực của AB còn có hai đường vân dao động cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

  • Hai khe Y-âng cách nhau 1,1 mm. Mặt phẳng hai khe cách màn hứng 2,4 m. Khe S được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,55μm. Gọi M, N là hai điểm trên màn quan sát, nằm cùng một bên vân sáng trung tâm và có khoảng cách đến vân trung tầm lần lượt là 2,5 mm và 9,2 mm. Giữa M và N có:

  • Trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp tại A và B cách nhau 15 cm có phương trình uA = uB = 6

    cos20πt [mm]. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Trên đoạn AB, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử sóng tại đó có cùng biên độ là 12 mm cách nhau là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Let’s go out for dinner. There’s ________ in the fridge.

  • Hậu quả của các cuộc phát kiến địa lí là

  • Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
    ………. . bao gồm các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch các dịch vụ cá nhân [ như y tế, giáo dục, thể dục thể thao]

  • *: Khi thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội thì cá nhân cảm thấy

  • Ba bạn A, B, C viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn

    . Xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng

  • We are not allowed _______ jeans at school.

  • "How long have you been back?" he said.

  • Tỉ lệ gỗ được khai thác lấy củi ở Nam Mĩ chiếm bao nhiêu%:

  • When the play finished the audience stood up and _______ their hands loudly.

  • Một sóng ngang truyền trên mặt nước với tần số f = 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần mặt nước có hình dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60 cm và điểm đang đi lên qua vị trí cân bằng. Chiều truyền sóng và vận tốc truyền sóng là ?

Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 10 cm dao động theo phương trình

cm. Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những đoạn tương ứng là d1 = 4,2 cm và d2 = 9 cm. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 cm/s. Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1, M. Muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều lại gần S1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng

A.

0,42 cm.

B.

0,89 cm.

C.

0,36 cm.

D.

0,6 cm.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Phân tích:

cm

Vậy đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Giao thoa - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có 2 nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng biên độ, cùng tần số, cùng pha nhau. Gọi I là trung điểm của AB. Xét những điểm thuộc trung trực của AB dao động cùng pha với I thì M là điểm gần I và cách I một đoạn

    . Xét đường thẳng [∆] trên mặt nước song song với AB đi qua M. Điểm N nằm trên [∆] dao động với biên độ cực tiểu gần điểm M nhất cách M một khoảng gần đúng là:

  • Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • Trênmặtchấtlỏng, tại A và B cáchnhau 9 cm cóhainguồndaođộngkếthợp:

    Vậntốctruyềnsóng v =100 cm/s. Điểmcựcđạigiaothoa M trênđườngvuônggócvới AB tại A làđiểmgần A nhất . Khoảngcáchtừ M đến A là ?

  • Ở mặt nước có hai nguồn sóng A, B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có phương trình

    , cách nhau 20 cm với bước sóng 5cm. I là trung điểm AB. P là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 5cm. Gọi [d] là đường thang qua P và song song với AB. Điểm M thuộc [d] và gần P nhất, dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách MP là:

  • Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 12 cm, dao động với tần số 10 Hz và cùng pha nhau. Tốc độ truyền sóng ngang trên mặt nước là 20 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là:

  • Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, tốc độ truyền của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 20 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đoạn MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 3 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng:

  • Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 40cm dao động cùng pha, cùng chu kỳ 0,1s. Biết tốc độ truyền sóng là 2m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có biên độ dao dộng cực đại thì M cách B một đoạn lớn nhất:

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

  • Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động:

  • Ở mặt nước, tại hai điểm

    có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng
    . Cho
    . Gọi [C] là hình tròn nằm ở mặt nước có đường kính là
    . Số vị trí trong [C] mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với dao động của các nguồn là ?

  • Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là

    [với t tính bằng s]. Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của đoạn AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là ?

  • Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16cm, dao độngđiều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình

    . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là mộtđiểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, cách A mộtđoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cựcđại. Khoảng cách AM bằng:

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp đồng pha. Gọi d1,d2 lần lượt là khoảng cách từ hai nguồn sóng đến điểm thuộc vùng giao thoa. Những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn tới là

  • Phươngtrìnhsóngtruyềntạihainguồn A và B lầnlượtlà

    ;
    . Khoảngcáchgiữahainguồnlà AB=24cm, sóngtruyềntrênmặtnướcổnđịnh, khôngbịmôitrườnghấpthụ, vậntốctruyềnsóngtrênmặtnướclà 40cm/s. Xétđườngtròn [C] tâm I bánkính R=4cm, điểm I cáchđều A, B mộtđoạn 13cm. Điểm M nằmtrên [C] xa A nhấtdaođộngvớibiênđộbằng:

  • Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại A, B có phương trình là

    mm. Biết AB = 20 cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 4 m/s. Điểm M trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB, gần A nhất và dao động cùng pha với A. Điểm M’ trên mặt nước gần A nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với A. Khoảng cách nhỏ nhất giữa M và M’ gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 10 cm dao động theo phương trình

    cm. Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những đoạn tương ứng là d1 = 4,2 cm và d2 = 9 cm. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 cm/s. Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1, M. Muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều lại gần S1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8cm dao động cùng pha với tần số

    . Tại điểm M trên mặt nước cách AB lần lượt những khoảng d1 = 25cm, d2 = 20,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại kháC. Điểm C cách A khoảng L thỏa mãn CA vuông góc với AB. Tính giá trị cực đại của L để điểm C dao động với biên độ cực đại.

  • Cho hai nguồn sóng dao động kết hợp, cùng pha trên mặt nước theo phương thẳng đứng, tạo sóng có bước sóng λ . Biết khoảng cách giữa hai nguồn bằng 3,8λ . Số vân giao thoa cực đại trên mặt nước là

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động ngược pha nhau cách nhau S1S2 = 20 cm. Cho bước sóng do hai nguồn phát ra là 10 cm. Một điểm M trên mặt nước cách S1 một đoạn là có S1M vuông góc với S1S2. Giá trị lớn nhất của để ở đó quan sát được cực đại giao thoa là

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng A và B cách nhau 20cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình

    [cm]. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 15cm/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. C và D là hai điểm nằm trên mặt nước dao động với biên độ cực đại và tạo với AB thàng một hình chữ nhật. Diện tích nhỏ nhất của hình chữ nhật là ?

  • Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 12cm phát ra hai sóng kết hợp có phương trình: u1= u2 = acos40πt [cm], tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 6cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao động với biên độ cực đại là ?

  • Điều kiện để có giao thoa sóng cơ là hai nguồn sóng phải:

  • Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước, cùng pha có biên độ 4 cm tại hai điểm A và B cách nhau 31 cm. Cho bước sóng là 12 cm. O là trung điểm AB. Trên đoạn OB có hai điểm M và N cách O lần lượt 1 cm và 4 cm. Khi N có li độ

    cm thì M có li độ:

  • Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 có hai nguồn sóng dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra sóng kết hợp bước sóng λ. Trên đường tròn đường kính S1S2 có 26 cực đại dao thoa, trong các cực đại thuộc vân bậc nhất dao động cùng pha với các nguồn. Độ dài S1S2gần giá trị nào nhất sau đây:

  • Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16cm, dao độngđiều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình

    . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là mộtđiểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, cách A mộtđoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cựcđại. Khoảng cách AM bằng:

  • Ở một mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A,B cách nhau 1,8 cm , dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là == [với t tính bằng s]. Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng bằng 50cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là ?

  • Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A một góc

    rad với k là số nguyên. Tính tần số sóng, biết f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.

  • Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng:

  • Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số 32Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d1=28cm, d2=23,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB còn có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là ?

  • Hai nguồn điểm S1,S2 trên mặt một chất lỏng dao động cùng pha với pha ban đầu bằng 0, biên độ 1,5cm và tần số f=20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2m/s. Điểm M cách S1,S2 các khoảng lần lượt bằng 30cm và 36cm dao động với phương trình:

  • Hai nguồn S1 và S2có cùng tần số 10Hz cùng pha gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước . Giả sử biên độ sóng không đổi khi truyền đi, tốc độ truyền sóng v = 50 cm/s. Xét hai điểm M và N trên cùng một đường elip nhận S1 và S2 làm tiêu điểm. Điểm M có SM1 - SM2 =1,25 cm, điểm N có SN1 - SN2 =5 cm. Vào một thời điểm nào đó M có vận tốc dao động vM =4 cm/s thì N có vận tốc là ?

  • Có 2 nguồn điện sóng kết hợp

    thực hiện các dao động điều hòa theo phươngvuông góc với mặt chất lỏng cùng tần số, lệch pha nhau là
    . Biết trên đường nối 2 nguồn sóng,trong số những điểm có biên độ bằng 0 thì điểm M gần đường trung trực nhất, cách nó một khoảng
    . Giá trị của
    là:

  • Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp có phương trình

    . Sóng truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng
    , khoảng cách giữa hai nguồn sóng là
    . Số điểm trên khoảng AB dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là ?

  • Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2, cách nhau một khoảng 13 cm, đều dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình:

    [u tính bằng mm, t tính bằng s]. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,2 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Khoảng cách ngắn nhất từ nguồn S1 đến điểm M nằm trên đường trung trực của S1S2 mà phần tử nước tại M dao động ngược pha với các nguồn là ?

  • Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28Hz. Tại một điểm M cách nguồn A, B lần lượt những khoảng d1=21cm, d2=25cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

  • Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng cơ tại hai điểm A,B dao động điều hòa theo phương trình uA = acosωt và uB = acos[ωt +

    ]. Biết bước sóng là λ và coi biên độ sóng do các nguồn truyền đi không thay đổi. Điểm M cách hai nguồn A, B lần lượt các khoảng d1 và d2 dao động với biên độ cực đại. Chọn biểu thức đúng [k là số nguyên]:

  • Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn sóng O1, O2 cách nhau 24cm có phương trình lần lượt

    . Cho tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng 80[cm/s].kg. Xét phần tử phần tử M có vị trí cân bằng cách O1, O2 lần lượt 32[cm] và 38[cm]. Li độ của M sau thời điểm t một khoảng
    s là ?

  • Thực hiện giao thoa trên mặt nước với hai nguồn cùng biên độ, cùng tần số f = 100 Hz, cùng pha. Hai nguồn cách nhau 10 [cm], sóng do hai nguồn phát ra lan truyền với tốc độ 1 [m/s]. Một điểm M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn cách nguồn 7 [cm]. Trên đường trung trực đó, phần tử môi trường dao động cùng pha với phần tử môi trường tại M cách M một đoạn ngắn nhất là:

  • Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp cùng pha, cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới thỏa điều kiện:

  • Trênmặtnướcnằmngang, tạihaiđiểm S1, S2cáchnhau 8,2cm, người ta đặthainguồnsóngcơkếthợp, daođộngdiềuhoàtheophươngthẳngđứngcótầnsố 15Hz vàluôndaođộngcùngpha. Biếttốcđộtruyềnsóngtrênmặtnướclà 30cm/s vàcoibiênđộsóngkhôngđổikhitruyềnđi. Sốđiểmdaođộngvớibiênđộcựcđạitrênđoạn S1S2là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hiện tại cơ cấu dân số nước ta có đặc điểm:

  • Cho bảng số liệu: Dân số trung bình phân theo giới tính của nước ta qua các năm từ 1990 đến 2014

    Năm

    1990

    1995

    2000

    2005

    2010

    2014

    Tổng số

    66017

    71995

    77631

    82392

    86947

    90729

    Nam

    32203

    35237

    38165

    40522

    42993

    44758

    Nữ

    33814

    36758

    39466

    41870

    43954

    45971

    [Đơn vị: nghìn người] [Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016]

    Lựa chọn biểu đồ nào sau đây để thể hiện thích hợp nhất sự thay đổi cơ cấu dân sốphân theo giới tính của nước ta qua các năm từ 1990 đến 2014 ?

  • Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM [Đơn vị: Nghìn người]

    Năm

    2000

    2005

    2009

    2014

    Tổng số

    77 631

    82 392

    86 025

    90 729

    Thành thị

    18 725

    22 332

    25 585

    30 035

    Nông thôn

    58 906

    60 060

    60 440

    60 694

    [Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016]

    Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

  • Dân cư nước ta phân bố không đều giữa các vùng gây khó khăn lớn nhất cho việc:

  • Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long là do:

  • Nhận định nào sau đây không chính xác về đặc điểm phân bố dân cư nước ta?

  • Nhận định nào sau đây không đúng về cơ cấu dân số theo tuổi hiện tại của nước ta?

  • Cho bảngsốliệu DÂN SỐ NƯỚC TA PHÂN THEO NHÓM TUỔI [Đơnvị: %]

    Năm

    Nhóm tuổi

    2009

    2014

    0-14 tuổi

    24,4

    23,5

    15-59 tuổi

    67,0

    67,2

    60 tuôi trở lên

    8,6

    9,3

    [Nguồn: NiêngiámThốngkêViệt Nam 2015, NXB Thốngkê 2016]

    Căncứbàobảngsốliệutrên, biểuđồthíchhợpnhấtthểhiệncơcấudânsốnước ta phântheonhómtuổinăm 2009 và 2014 là

  • Thuận lợi do dân số đông mang lại cho nước ta là:

  • Dân số nước ta có nhiều thành phần dân tộc không tạo ra thuận lợi nào sau đối với phát triển kinh tế - xã hội?

Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 10 cm dao động theo phương trình u1=u2=2cos[40πt] cm. Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những đoạn tương ứng là d1 = 4,2 cm và d2 = 9 cm. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 cm/s. Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1, M. Muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều lại gần S1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng

A. 0,42 cm.

B.0,89 cm.

Đáp án chính xác

C.0,36 cm.

D. 0,6 cm.

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề