Hợp kim nào sau đây Fe bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với không khí ẩm

Trong các hợp kim nào sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học?

A.

A: Fe - C

B.

B:Zn - Fe.

C.

C:Cu - Fe.

D.

D: Ni - Fe

Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:

- Kim loại có tính khử mạnh hơn đóng vai trò là anot [cực âm] và bị ăn mòn. Vì vậy trong cặp kim loại Zn Fe thì Zn đóng vai trò là anot và bị ăn mòn trong khí Fe đóng vai trò là catot và được bảo vệ không bị ăn mòn.

Vậy đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Điều kiện và cơ chế ăn món điện hoá - Hóa học 12 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong các hợp kim nào sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học?

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: [1] Cho lá hợp kim Fe- Cu vào dung dịch H2SO4 loãng [2] Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3 [3] Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng [4] Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2 Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là:

  • Tiến hành bốn thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:

  • Nhúng thanh kim loại Mg tinh khiết vào mỗi dung dịch riêng biệt sau đây: NaCl, HCl, AgNO3, CuCl2, MgCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

  • Chất khí nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại?

  • Tiến hành các thí nghiệm sau:

    [1] Cho lá hợp kim Fe- Cu vào dung dịch H2SO4 loãng

    [2] Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3

    [3] Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng

    [4] Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2.

    Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là:

  • Thực hiện các thí nghiệm sau:

    [1]Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.

    [2]Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4.

    [3]Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.

    [4] Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

    [5]Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

    Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa là

  • Cho các hợp kim sau: Al Zn [1]; Fe Zn [2]; Zn Cu [3]; Mg Zn [4]. Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là

  • Chất khí nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại?

  • Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm [có khí CO2], hợp kim sẽ bị ăn mòn điện hóa. Quá trình nào ở xảy ra ở cực dương của vật ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số là 24%. Theo lí thuyết, phép lai AaBb

    x aaBb
    cho đời con có tỉ lệ kiểu hình trội về cả bốn tính trạng là

  • Ở một loài thực vật, alen A quy định quả tròn, alen a quy định quả dài, alen B quy định quả ngọt, alen b quy định quả chua, alen D quy định quả màu đỏ, alen d quy định quả màu vàng. Các tính trạng đều trội hoàn toàn. Xét phép lai AaBD/bdx AaBD/bd, biết hoán vi ̣ gen chỉ xảy ra trong quá trình giảm phân tạo hạt phấn với tần số 40%. Tỷ lệ xuất hiện loại kiểu hình quả tròn, chua, màu đỏ đời con là:

  • Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy địnhthân thấp; gen B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng . Cho các cây có kiểu gen giống nhau vào dị hợp tử về 2 cặp gen nói trên tự thụ phấn ,đời con thu được 4000 cây, trong đó có 360 cây có kiểu hình thân thấp hoa màu trắng. Biết rằng không có đột biến xảy ra, quá trình phát sinh giao tử đực vào giao tử cái giống nhau . Theo lí thuyết, số cây có kiểu hình thân cao hoa màu đỏ có kiểu gen di ̣ hợp về 2 cặp gen ở đời con là:

  • Ở ruồi giấm, khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt với tần số hoán vị là 18%, khi cho F1 tạp giao ở F2 thu được

  • Ở 1 loài thực vật, xét 2 tính trạng, mỗi tính trạng đều do 1 gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Hai gen này cùng nằm trên 1 NST thường, hoán vị gen đã xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và cái. Cho giao phấn cây thuần chủng có kiểu hình trội về cả hai tính trạng với cây có kiểu hình lặn về cả hai tính trạng trên [P] thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2. Biết rằng không xẩy ra đột biến? Theo lí thuyết, kết luận nào sau đây về F2 là sai?

  • Ở một loài thực vật lưỡng bội: gen A quy định hoa đơn trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa kép; gen B quy định hoa dài trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa ngắn. Biết rằng 2 gen quy định 2 tính trạng trên cùng nhóm gen liên kết và cách nhau 20 cm. Mọi diễn biến trong giảm phân và thụ tinh đều bình thường và hoán vị gen xảy ra ở 2 bên. Phép lai P: [đơn, dài] × [kép, ngắn]. F1: 100% đơn, dài. Đem F1 tự thụ phấn thu được F2. Cho các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng về thông tin trên? [1]. F2 có kiểu gen Ab/aB chiếm tỉ lệ 2%. [2]. F2 tỉ lệ đơn, dài dị hợp là 66% . [3]. F2 gồm 4 kiểu hình: 66% đơn, dài: 9% đơn, ngắn: 9% kép, dài: 16% kép, ngắn. [4]. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ở F2 chiếm 50%. [5]. Khi lai phân tích F1 thì đời con [Fa] gồm 10% cây kép, ngắn. [6]. Số kiểu gen ở F2 bằng 7.

  • Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 36%. Theo lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể có kiểu gen

    là:

  • Một loài thực vật, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng [P], thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2 có 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, hoa trắng chiếm 16%. Biết không xảy ra đột biến nhưng có hoán vị gen ở cả đực và cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? [1]. Nếu cho F1 lai phân tích thì sẽ thu được Fa có 4 kiểu hình, trong đó cây thân cao, hoa trắng chiếm 20%. [2].Trong quá trình phát sinh giao tử của cơ thể F1 đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. [3]. Lấy ngẫu nhiên một cây thân thấp, hoa đỏ ở F2, xác suất thu được cây thuần chủng là 1/3. [4]. Lấy ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa đỏ ở F2, xác suất thu được cây thuần chủng là 2/7.

  • Ở cà chua , A: thân cao , a: thân thấp , B: quả tròn , b: quả bầu dục. Biết 2 cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng . Cho cà chua thân cao quả tròn lai với cà chua thân thấp ,quả bầu dục , F1 thu được 81 cao, tròn; 79 thấp , bầu dục; 21 cao, bầu dục; 19 thấp, tròn . Khoảng cách tương đối giữa các gen nói trên trên bản đồ di truyền

  • Lai hai cá thể đều dị hơp về 2 cặp gen [Aa và Bb]. Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết 2 cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận này sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng?

Video liên quan

Chủ Đề