Hướng dẫn lắp tụ quạt trần

Hiện nay, quạt trần là một thiết bị nội thất phổ biến và thông dụng. Việc sử dụng với tần suất thường xuyên khiến quạt bị yếu hoặc hư hỏng. Và điển hình là trường hợp quạt không chạy do tụ quạt bị hỏng .Nếu rơi vào sự cố này chắc hẳn câu hỏi được đặt ra là ” phải làm sao đây?”. Làm sao để có thể khắc phục sự cố tại nhà mà không gặp khó khăn? Mặc dù được ưu chuộng và sử dụng rộng rãi như vậy nhưng để có thể đấu tụ quạt trần thì quả là điều không dễ chút nào. Vì vậy bạn hãy tìm hiểu rõ hơn cách lắp đặt cũng như cách đấu tụ cho vật dụng này để có thể tự thao tác tại nhà nhé!

Thiết bị nội thất

Tìm hiểu về tụ quạt trần

Trước khi tìm hiểu về cách đấu tụ quạt trần thì chúng ta cần biết tụ điện là gì. Tụ điện trong quạt là một linh kiện nhỏ. Có hình dáng là hộp chữ nhật, thường có màu đen. Tác dụng của tụ điện là làm lệch từ trường, cung cấp điện thế lớn, giúp động cơ quạt khởi động. Sau khi motor đã khởi động thì tụ điện sẽ không còn tác dụng nữa.

Bạn đang xem: Cách đấu dây quạt trần 3 day

Cách đấu tụ quạt trần tại nhà là những thắc mắc của nhiều người tiêu dùng khi sử dụng quạt trần. Quạt trần là thiết bị rất thông dụng và phổ biến trong cuộc sống hiện đại. Việc sử dụng quạt với tần suất liên tục là lý do quạt bị yếu hoặc hư hỏng. Điển hình là tụ điện hỏng khiến quạt không chạy. Vì vậy bạn hãy tìm hiểu cách lắp đặt và cách đấu tụ quạt trần để có thể tự thực hiện tại nhà nhé!

1. Tụ quạt trần là gì? Tác dụng của tụ quạt trần?

Trước khi tìm hiểu về cách đấu tụ quạt trần thì chúng ta cần biết tụ điện là gì

Tụ điện quạt trần là một linh kiện nhỏ, có màu đen và thiết kế hình hộp chữ nhật. Tác dụng cơ bản của tụ điện này là làm lệch từ trường, quạt được cung cấp điện thế lớn để khởi động. Sau khi động cơ khởi động động, tụ điện sẽ hết nhiệm vụ. Nếu tụ điện bị hỏng hoặc có công suất không đủ sẽ không thể giúp quạt trần vận hành.

Một trong những thông số người mua nên quan tâm là điện dung. Điện dung đại diện cho khả năng tụ điện tích điện. Điện dung tụ càng lớn thì kích thước càng lớn, khả năng tích điện càng cao và ngược lại. Người ta thường tính điện dung tụ điện bằng đơn vị µF hoặc mF. Theo quy ước:

1µF [microfarad] = 10-6 farad.

1mF [millifarad] = 10-3 farad.

Tụ điện quạt trần có nhiều loại, trị số điện dung của tụ cũng đa dạng phụ thuộc vào nhà sản xuất. Trên thị trường hiện nay, tụ điện thường có điện dung dao động từ 2 đến 3µF.

Khi bạn tháo quạt ra kiểm tra thì sẽ thấy tụ điện nằm cạnh hộp số của quạt. Ở một số loại quạt trần khác, tụ điện lại nằm gần động cơ. Người dùng  khi muốn mua tự tương đương để thay thế có thể dựa vào các thông số ghi trên tụ điện.

2. Sơ đồ đấu tụ quạt trần

Khi sửa chữa tụ quạt trần mà vô tình sơ đồ đấu dây bị mất thì chúng ta phải xác định chính xác các đầu dây của cuộn khởi động để đấu nối đúng kỹ thuật để tránh đấu sai làm quạt bị cháy.

Nhiều người tiêu dùng khi sửa chữa, tháo lắp quạt trần có thể gặp hiện tượng rung lắc, do không nắm rõ sơ đồ đấu tụ quạt. Lắp đặt sai khiến quạt có thể quay không đúng chiều. Do đó bạn cần hiểu rõ sơ đồ đấu tụ quạt trần để nắm được nguyên lý hoạt động của quạt cũng. Điều này giúp bạn có cách đấu tụ quạt trần chính xác.

Bạn hãy tìm hiểu sơ đồ nguyên lý đấu tụ quạt trần qua hình ảnh sau đây:

Theo sơ đồ này, điện trở cuộn đề có giá trị lớn hơn giá trị của cuộn chạy. Chúng ta có thể dùng VOM để xác định các đầu dây ra như sau:

  1. Đo điện trở giữa 3 đầu dây ra, ta được 3 giá trị :
  2. Ra = R23 > Rb = R13 > Rc = R12.
  3. Xác định 2 đầu dây có điện trở lớn nhất [đầu 2 và 3], lúc đó đầu còn lại là đầu chung 1.
  4. Đo điện trở giữa đầu chung & 2 đầu dây còn lại [có được từ bước 1], đầu nào cho ra điện trở lớn là đầu dây đề, đầu có giá trị điện trở nhỏ là đầu dây chạy.
  5. Hướng dẫn cách đấu tụ quạt trần

Giống với các linh kiện điện tử hiện nay, tụ quạt trần sau khi được sử dụng một thời gian sẽ bị hao mòn, giảm chất lượng, hỏng hóc khiến quạt quay chậm hoặc không thể khởi động. Khi tụ điện hỏng hẳn thì chúng ta sẽ phải thay tụ điện mới.

Sau đây là hướng dẫn cách tháo lắp, đấu nối tụ quạt trần để bạn tham khảo:

Bước 1: Ngắt nguồn điện.

Để đảm bảo tính an toàn, bạn hãy ngắt nguồn điện của quạt trước khi tiến hành thay tụ điện. Bạn có thể sử dụng bút thử điện thử lại để xem điện đã được ngắt hoàn toàn hay chưa.

Bước 2: Kiểm tra tụ điện.

Bạn tháo chụp của quạt, kiểm tra nếu thấy tụ điện bị lệch, phồng, hoặc vỡ lớp vỏ nhựa ngoài thì chắc chắn tụ đã bị hỏng và cần thay thế.

Bước 3: Tháo tụ điện cũ.

Để tháo tụ điện cũ, chúng ta chỉ cần vặn lỏng ốc vít ở cầu nối và kéo 2 đầu dây của tụ điện cũ ra.

Bước 4: Thay và đấu tụ quạt trần mới.

Tụ điện quạt trần có 2 loại là tụ phân cực và tụ không phân cực. Tụ phân cực có các dây dẫn khác màu [ví dụ 1 dây màu đen và 1 dây màu đỏ]. Trong khi đó, tụ điện không phân cực gồm các dây dẫn có màu giống nhau. Với tụ phân cực, bạn cần đấu các dây của tụ với các dây quạt tương ứng. Với tụ không phân cực thì các dây của tụ là giống nhau nên chúng ta không cần phân biệt.

Tụ quạt trần phân cực

Tụ quạt trần không phân cực

Bóc khoảng 2cm đầu vỏ cách điện dây dẫn trong tụ mới, tiếp đó vặn phần dây mới bóc theo chiều kim đồng hồ giúp cho mối nối chặt chẽ hơn.

Nối các đầu dây dẫn của quạt với các đầu dây dẫn của tụ. Đút chúng vào cầu nối rồi vặn chặt ốc cố định. Quạt trần thông thường sẽ có 3 dây dẫn màu đỏ, vàng và trắng. Dây màu trắng của quạt để cấp pha lạnh. Dây màu vàng và dây màu đỏ thì được nối với các dây của tụ.

Cuối cùng, kết nối với nguồn điện kiểm tra xem bộ chuyển mạch có hoạt động trùng khớp với các nút lệnh trên công tắc hoặc điều khiển của quạt không.

Bước 5: Lắp tụ điện mới vào.

Ở bước này, bạn lắp vỏ quạt trần vào. Sau đó bật nguồn điện, kiểm tra lại lần nữa hoạt động của quạt. Nếu quạt quay bình thường thì tụ điện đã được thay thành công.

Lưu ý khi đấu tụ quạt trần: Tụ điện quạt trần mới phải có thông số giống với tụ điện cũ, quan trọng nhất là điện dung. Nếu điện dung tụ mới nhỏ hơn điện dung của tụ cũ thì quạt sẽ không quay hoặc quay chậm. Còn nếu tụ mới có điện dung lớn hơn tụ điện cũ sẽ thấy quạt quay nhanh hơn nhưng tụ điện rất nhanh bị hỏng và phải sớm thay cái khác. Vì vậy, tốt nhất là bạn nên chọn tụ điện mới có điện dung bằng điện dung tụ cũ của nhà sản xuất

Trên đây là hướng dẫn cách đấu tụ quạt trần dễ hiểu và đơn giản tại nhà. Người mua hoàn toàn có thể tự sửa chữa tụ điện hoặc liên hệ các đơn vị cung cấp, lắp đặt quạt trần trên toàn quốc. Hãy liên hệ ngay tới LuxuryFan để được tư vấn tận tình các vấn đề về tụ điện và chọn mua một mẫu quạt trần cao cấp cho không gian trong nhà.

Cũng giống như hầu hết các loại quạt điện trong gia đình hiện nay, quạt trần sử dụng động cơ không đồng bộ nên buộc phải có tụ điện. Vậy tụ quạt trần là gì? Quạt trần dùng tụ bao nhiêu? Cách thay và đấu tụ quạt trần như thế nào? Tất cả những thắc mắc này sẽ được chúng tôi giải đáp trong bài viết hôm nay.

Tụ quạt trần là gì? Tác dụng của tụ điện trong quạt trần

Tụ quạt trần là một linh kiện nhỏ, thường được thiết kế dạng hình hộp chữ nhật và có màu đen. Tác dụng chính của tụ điện trong quạt trần là làm lệch từ trường và cung cấp điện thế lớn để giúp cho động cơ quạt có thể khởi động. Lúc động cơ hoạt động cũng là thời điểm tụ điện hết nhiệm vụ. Nếu tụ bị hỏng hoặc công suất không đủ thì quạt trần không thể vận hành.

Tụ quạt trần

Quạt trần dùng tụ bao nhiêu µF, mF?

Khi mua tụ quạt trần, một trong những thông số mà người ta quan tâm nhất là điện dung. Điện dung thể hiện cho khả năng tích điện của tụ điện. Tụ điện quạt trần có điện dung càng lớn thì kích thước, khả năng tích điện càng lớn và ngược lại. Khi tính toán, xác định giá trị điện dung của tụ điện, người ta thường sử dụng đơn vị µF hoặc mF, trong đó, đơn vị µF được sử dụng phổ biến hơn so với mF. Theo quy ước:

  • 1µF [microfarad] = 10-6 farad.
  • 1mF [milifarad] = 10-3 farad.

Tụ quạt trần có nhiều loại, giá trị điện dung của chúng cũng rất đa dạng và thường phụ thuộc vào nhà sản xuất. Hiện nay, trên thị trường, các loại quạt trần thường sử dụng tụ điện có điện dung từ 2 đến 3µF.

Quạt trần thường dùng tụ có điện dung từ 2 đến 3µF

Hướng dẫn cách thay và đấu tụ quạt trần

Như nhiều linh kiện điện tử khác, tụ quạt trần sau một thời gian sử dụng sẽ bị suy giảm chất lượng và rất dễ bị hỏng, khiến quạt chạy chậm hoặc không quay. Trong những trường hợp như vậy, thường chúng ta sẽ phải thay tụ mới.

Dưới đây là cách thay, lắp và đấu nối tụ điện quạt trần mà bạn có thể tham khảo:

Bước 1: Để đảm bảo an toàn, trước khi tiến hành thay tụ quạt trần, bạn cần ngắt nguồn điện của quạt. Nếu cẩn thận hơn, bạn có thể dùng bút thử điện để kiểm tra lại xem điện đã được ngắt hoàn toàn chưa.

Ngắt điện trước khi thay tụ quạt trần để đảm bảo an toàn

Bước 2: Kiểm tra tụ điện.

Bạn tháo nắp chụp của quạt, nếu thấy tụ điện bị phồng, bị lệch hoặc bị vỡ lớp vỏ nhựa bên ngoài thì chắc chắn nó đã bị hỏng và cần được thay thế.

Bước 3: Tháo tụ điện cũ.

Muốn tháo tụ điện cũ, bạn chỉ cần vặn lỏng đầu ốc ở cầu nối rồi kéo hai đầu dây của tụ cũ ra.

Bước 4: Thay và đấu tụ quạt trần mới.

Lưu ý: Tụ quạt trần mới được lựa chọn phải có thông số giống với tụ điện cũ, đặc biệt là điện dung. Nếu bạn chọn tụ mới có điện dung nhỏ hơn điện dung tụ cũ, quạt sẽ quay chậm hoặc không quay được. Còn nếu bạn chọn tụ mới có điện dung lớn hơn điện dung tụ điện cũ, quạt sẽ chạy nhanh hơn nhưng tụ rất nhanh bị hỏng, có thể chỉ trong vài ngày hoặc vài tuần là đã phải thay cái khác. Hơn nữa, chọn tụ có điện dung quá lớn cũng sẽ ảnh hưởng không tốt đến tuổi thọ của quạt.

Tụ của quạt trần được chia làm 2 loại là tụ phân cực và tụ không phân cực. Loại tụ phân cực sẽ có các dây dẫn màu khác nhau [ví dụ 1 dây màu đỏ và 1 dây màu đen], trong khi đó, tụ điện không phân cực sẽ có các dây dẫn màu giống nhau [chẳng hạn 2 dây đều màu đen]. Với tụ phân cực, bạn sẽ phải đấu nối các dây của tụ đúng với các dây tương ứng của quạt. Còn với tụ không phân cực, các dây của tụ là như nhau nên bạn không cần phân biệt.

Tụ quạt trần phân cực

Tụ quạt trần không phân cực

  • Bóc khoảng 2cm vỏ cách điện của dây dẫn trong tụ quạt mới, sau đó vặn phần dây vừa bóc vỏ theo chiều kim đồng hồ để khi nối sẽ có mối nối chặt chẽ hơn.
  • Nối các đầu dây dẫn của tụ với các đầu dây dẫn của quạt rồi đút chúng vào cầu nối, vặn chặt ốc để cố định. Thông thường, quạt trần sẽ có 3 dây dẫn với 3 màu là trắng, đỏ và vàng. Dây màu đỏ và dây màu vàng của quạt được nối với các dây của tụ điện, còn dây màu trắng để cấp pha lạnh.
  • Kết nối với nguồn điện để kiểm tra xem bộ chuyển mạch hoạt động có trùng khớp với lệnh trên điều khiển hoặc công tắc của quạt không.

Bước 5: Lắp lại vỏ quạt trần, sau đó bật nguồn điện và kiểm tra hoạt động của quạt một lần nữa. Nếu quạt hoạt động bình thường thì bạn đã thay tụ quạt trần thành công.

>>> Tham khảo thêm :

Mong rằng sau bài viết này, các bạn đều đã biết tụ quạt trần là gì, quạt trần dùng tụ bao nhiêu cũng như cách thay, đấu tụ quạt trần khi nó bị hỏng như thế nào. Nếu cần được tư vấn và đặt mua các loại quạt trần mới, hãy truy cập vào website META.vn hoặc liên hệ ngay với chúng tôi theo địa chỉ:

Hà Nội: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy

Điện thoại: 024.3568.6969

TP. HCM: 716-718 Điện Biên Phủ, P.10, Q.10

Điện thoại: 028.3833.6666

Gửi bình luận

Video liên quan

Chủ Đề