Hướng dẫn nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non

- Nội dung giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội được tích hợp ở tất cả các lĩnh vực giáo dục trong Chương trình giáo dục mầm non.

- Nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội phải phù hợp với đặc điểm phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội của từng lứa tuổi.

- Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cần được thực hiện thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi ở tất cả các thời điểm trong chế độ sinh hoạt

 hàng ngày của trẻ ở trường mầm non.

- Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cần tăng cường cho trẻ tham gia các trải nghiệm thực hành gắn với cuộc sống thực của trẻ.

- Trẻ phải được sống và giáo dục trong môi trường tích cực, thân thiện, ở đó mỗi trẻ đều được yêu thương, chăm sóc, an toàn, tôn trọng, đối xử công bằng và phát huy mọi tiềm năng sẵn có.

- Người lớn phải luôn làm gương và là hình mẫu trong cách thể hiện tình cảm, biểu lộ cảm xúc, các hành vi giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống.

3. Để thực hiện tốt được hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ trong trường mầm non, cần thực hiện tốt các nội dung sau:

  - Nắm chắc mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.

  - Bồi dưỡng giáo viên về nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ.

  - Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội một cách linh hoạt, phù hợp. Khi xây dựng kế hoạch cần căn cứ vào:

+ Mục tiêu, chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

+ Nội dung và kết quả mong đợi lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội đối với trẻ ở từng độ tuổi.

+ Kế hoạch giáo dục năm học; chủ đề/tháng/tuần.

+ Điều kiện cơ sở vật chất của nhóm/lớp, trường.

+ Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội, của gia đình, nhà trường, địa phương.

+ Nhu cầu, khả năng và kinh nghiệm của trẻ trong nhóm/lớp

  - Chỉ đạo giáo viên tổ chức các hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ một cách linh hoạt, lồng ghép vào các hoạt động hàng ngày, lựa chọn những nội dung chuyên biệt theo chủ đề để tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ một cách phù hợp, không máy móc.

 - Tăng cường bổ sung trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, khuyến khích giáo viên tận dụng tình huống thật,vật thật để giáo dục trẻ.

 - Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh, văn minh, an toàn cho trẻ, xây dựng và thực hiện tốt bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trường. Mỗi Cán bộ, giáo viên, nhân viên là một tấm gương đồng thời là tuyên truyền viên tích cực về ứng xử văn hóa, thân thiện trong nhà trường.

--> Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội được thực hiện trong mọi thời điểm hàng ngày một cách linh hoạt, tuy nhiên giáo viên vẫn có thể dự kiến trước một số nội dung đưa vào kế hoạch giáo dục của mình để chủ động hơn trong quá trình thực hiện các hoạt động giáo dục. Tất nhiên kế hoạch này chỉ là dự kiến, linh hoạt, giáo viên có thể lựa chọn thực hiện phù hợp với các hoàn cảnh, tình huống thực tế của lớp mình.

Một số hình ảnh tại lớp tập huấn phát triển tình cảm kĩ năng xã hội cho trẻ do Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc tổ chức (tháng 10/2019)

HƯỚNG DẪN NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI
CHO TRẺ EM MẦM NON

MỤC TIÊU
- Nắm được những vấn đề cơ bản của việc giáo
dục KNXH cho trẻ MN như: mục tiêu, nội dung,
phương pháp, hình thức giáo dục KNXH cho trẻ;
đặc điểm phát triển KNXH của trẻ; các yếu tố ảnh
hưởng đến giáo dục KNXH cho trẻ; yêu cầu về
môi trường giáo dục KNXH cho trẻ; …
- Vận dụng kiến thức được trang bị để
đánh giá thực trạng giáo dục KNXH tại cơ
sở giáo dục, từ đó tổ chức, chỉ đạo, xây dựng,
thực hiện kế hoạch phù hợp để nâng cao hiệu
quả của hoạt động giáo dục KNXH cho trẻ

NỘI DUNG CHÍNH
Phần một
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KNXH CHO
TRẺ MẦM NON TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Phần hai
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH
THỨC VÀ MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC KNXH
CHO TRẺ MẦM NON
Phần ba
HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC KNXH CHO TRẺ EM MẦM
NON

Phần một
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KNXH CHO TRẺ MẦM NON
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
1.Bối cảnh hiện nay và những yêu cầu về giáo KNXH của
trẻ MN?
2.Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục KNXH cho trẻ
MN?
Thực hiện theo cặp và chia sẻ ý kiến với cả lớp

I. YÊU CẦU VỀ KNXH CỦA TRẺ EM MẦM NON
• Bối cảnh hiện nay:
- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. đã mang đến nhiều thành tựu trong khoa học
kỹ thuật
- Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống kinh tế xã hội ngày càng
phát triển
- Tuy nhiện: dịch bệnh; thiên tai phức tạp; đạo đức xã hội ở nhiều nơi đang có xu
hướng suy giảm, thể hiện qua ý thức, hành vi ứng xử trong các mối quan hệ xã
hội
-

Các yếu tố đó ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ em. Đó chính là
thách thức và tính cấp thiết của việc giáo dục KNXH cho trẻ trong bối cảnh hiện
nay.

KNXH là những năng lực cơ bản,
là viên gạch đặt nền móng cho
việc học tập suốt đời, góp phần

kiến tạo xã hội hịa bình

Giáo dục KNXH góp phần
giáo dục hành vi, thói quen
giúp cho trẻ dễ dàng ứng
phó với tình huống trong

01

02cuộc sống

KNXH là các kỹ năng giúp cá nhân nhận thức, ứng xử, giao tiếp và thích ứng
thành cơng trong xã hội trên cơ sở nắm vững phương thức thực hiện, sự vận
dụng tri thức kinh nghiệm xã hội phù hợp với điều kiện hoàn cảnh để cá nhân
áp dụng vào sự tương tác giữa con người với con người hoặc với xã hội, cộng
đồng, tập thể hay các tổ chức.

03
Giúp trẻ chủ động, tự tin
và biết quản lý cảm
hành
xúc, vi của bản
thân;
nhận thức biết đúng
sai. –

04
Giúp trẻ thích ứng
mơi trường sống để có
với

một cuộc sống vui
hạnh phúc và trẻ sẵn
vẻ,
sàng vào học lớp Một.

Theo anh/chị hiện nay
CBQL và GV đang
vướng mắc gì trong việc
tổ chức hoạt động giáo
dục KNXH cho trẻ

Hiện nay, nhận thức của cán bộ quản
lý, GV, các bậc cha mẹ về giáo dục
KNXH đôi khi chưa đầy đủ. Khả năng
thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo
dục KNXH của GV vẫn cịn nhiều khó
khăn

Cần có những hướng dẫn cụ thể để
cán bộ quản lý, GV tổ chức hoạt
động KNXH mang lại hiệu quả,
xứng đáng với tầm quan trọng của
nó trong sự phát triển tồn diện
của trẻ.

Giới thiệu về giáo dục KNXH cho trẻ mầm non của
Khu vực Châu Á Thái Bình Dương

1

+ Áp dụng các KNXH: Chia sẻ, tôn trọng (lắng
nghe, chào hỏi, cảm ơn), chờ đến lượt, hiểu
các thông điệp xã hội

2

Thông cảm với mọi người: Hiểu cảm xúc của
người khác, nhạy cảm với mọi người, thể hiện
sự quan tâm và tình u thương.

3

4

Tơn trọng sự đa dạng: Tơn trọng sự khác biệt;
hịa hợp với những người khác, tìm kiếm điểm
chung.
Hịa hợp với tự nhiên: Hiểu, tơn trọng và
chăm sóc mơi trường, giữ gìn nguồn nước,
tiết kiệm điện, nhận thức các vấn đề về MT

II. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KNXH CỦA TRẺ MẦM NON

• 1. Đặc điểm phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội của trẻ nhà trẻ
1

• Trẻ tị mị về thế giới xung quanh mình

2

• Tư duy của trẻ mang tính trực quan cảm tính do vậy trẻ nhận
thức
các vấn đề xã hội cịn đơn giản, nhìn nhận sự việc một cách chủ quan
• Ngơn ngữ phát triển mạnh mẽ

3

4

• Tình cảm, xúc cảm: Trẻ giai đoạn sơ sinh với hoạt động chủ đạo là
giao lưu cảm xúc. Đến cuối nhà trẻ xuất hiện khủng khoảng tuổi lên 3.

2. Đặc điểm phát triển KNXH của trẻ mẫu giáo
- Quan sát, nhận thức xã hội:
Trẻ bắt đầu có khả năng quan sát có hệ thống những hiện tượng xã hội
xung quanh. Mức độ chủ định trong hoạt động tri giác , hành động
quan sát trở nên có mục đích rõ rệt, bắt đầu biết điều khiển chú ý của
mình.
- Ngôn ngữ:
ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phát triển mạnh.
Vốn từ của trẻ phát triển nhanh chóng về các dạng từ loại.
Ngôn ngữ phát triển giúp cho kĩ năng thể hiện tình cảm, giao tiếp ứng
xử của trẻ được phát triển.

2. Đặc điểm phát triển KNXH của trẻ mẫu giáo

– Tình cảm: (Muốn giáo dục kỹ năng phải hiểu đặc điểm PT tình cảm của trẻ)
Tình cảm trí
tuệ

Tình cảm đạo đức

Tình cảm thẩm mĩ

Trẻ ở giai đoạn này thể hiện rõ tính tị mị ham hiểu biết, thích thú khám
phá môi trường, cuộc sống xung quanh, muốn đi sâu vào tìm hiểu bản chất,
tìm ra mối quan hệ giữa chúng.

Nhận biết được khái niệm: ngoan, hư, tốt, xấu... biết nhận xét hành vi của
người khác, đã có thể hiểu biết tương đối chính xác cái hay cái đẹp cuộc
sống xung quanh. Trẻ biết được các quy tắc, chuẩn mực của xã hội. Trẻ biết
yêu thương, đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ, có trách nhiệm, có tình cảm nghĩa
vụ một cách rõ ràng.

Biết yêu thích, biết cảm nhận, biết rung động trước cái đẹp (cảm xúc thẩm
mĩ), biết lựa chọn đánh giá cái đẹp (thị hiếu thẩm mĩ) và cao hơn, biết bảo vệ
cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp.

2. Đặc điểm phát triển KNXH của trẻ mẫu giáo
– Ý chí:
Trẻ mẫu giáo có sự xác định ý thức bản ngã được rõ ràng hơn. Trẻ bắt
đầu có khả năng điều chỉnh một cách có ý thức đối với những hành vi
của bản thân. Tuy vậy, tính bột phát vẫn chi phối mạnh mẽ đến hành
động của trẻ.
– Giao tiếp:

Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để giao tiếp đạt hiệu quả, biết kết hợp với
cử chỉ, điệu bộ, ngơn ngữ cơ thể phù hợp với mục đích, hồn cảnh giao
tiếp. Bước đầu biết các quy tắc giao tiếp xã hội: biết mở đầu, đón nhận,
kết thúc, biết tính chất lần lượt trong giao tiếp.

Theo anh chị có các yếu tố
nào ảnh hưởng đến chất
lượng giáo dục kỹ năng xã
hội cho trẻ mầm
non ?

TRẢ LỜI CÂU HỎI

1. Môi trường sống, môi trường
giáo dục
2. Môi trường vật chất
3. Năng lực của giáo viên

Phần hai
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC
VÀ MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC KNXH CHO TRẺ MẦM NON
-

Câu hỏi thảo luận:

1.Nêu

mục tiêu giáo dục KNXH cho trẻ nhà trẻ, mẫu giáo

trong chương trình GDMN hiện nay?
2. Phân tích các phương pháp giáo dục KNXH cho trẻ MN?
3. Phân tích mơi trường giáo dục KNXH cho trẻ MN?
- Chia sẻ ý kiến với cả lớp

I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KNXH CHO TRẺ MẦM NON

•1. Mục tiêu giáo dục phát triển tình cảm, KNXH cho trẻ nhà
trẻ
•– Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những
người gần gũi.
•– Có khả năng biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật
gần gũi.
•– Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh
hoạt.

2. Mục tiêu giáo dục phát triển tình cảm, KNXH cho trẻ mẫu giáo
– Có ý thức về bản thân, biết coi trọng bản thân.
–Có khả năng nhận biết và thể hiện và kiểm soát cảm xúc của bản thân, chế
ngự hành vi cá nhân tiêu cực, đồng cảm với mọi người xung quanh.
–Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực, khiêm tốn, giản dị,
trung thực.
–Có một số kỹ năng sống: tơn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ,
chấp nhận chính kiến của người khác, yêu thương, trách nhiệm, khoan dung,
đoàn kết; kỹ năng kiểm soát cảm xúc bản thân.
–Thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh hoạt ở gia đình, trường, lớp

mầm non, cộng đồng gần gũi.
– Nhận biết, thái độ và hành vi bảo vệ môi trường xung quanh.

II – KHUNG NỘI DUNG GIÁO DỤC KNXH CHO TRẺ MẦM NON

1. Hành vi và quy tắc ứng xử xã
hội
• 1/Nhóm kĩ năng làm chủ và bảo vệ bản
thân: tự tin, tự trọng về giá trị bản thân,
quản lý cảm xúc...
• 2/Nhóm kĩ năng tn thủ các quy tắc quy
định: chia sẻ, tôn trọng, lắng nghe, chào
hỏi, cảm ơn, chờ đến lượt
• 3/Nhóm kỹ năng tương tác trong các mối
quan hệ: hịa bình, hợp tác, chia sẻ, đồng
cảm, biết ơn,..

2. Quan tâm đến mơi trường
• 1/Kĩ năng sống hịa hợp với tự nhiên: Hiểu,
tơn trọng và chăm sóc mơi trường, giữ gìn
nguồn nước, tiết kiệm điện, nhận thức các
vấn đề về mơi trường.
• 2/Ứng phó với biến đổi khí hậu.

III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIÁO DỤC KNXH CHO TRẺ MẦM NON

1. Phương pháp giáo dục bằng tình cảm
2. Phương pháp giảng giải, giải thích

3. Phương pháp nêu gương
4. Phương pháp sử dụng tình huống giáo dục
5. GD thơng qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm

Quy trình tổ chức trải nghiệm nhằm GD KNXH cho trẻ
• 1/GV tổ
chức HĐ
thử
cho
theo
kinh
nghiệm
trẻ
nghiệm của
trẻ

• 4/ GV tổ chức
cho trẻ vận dụng
kinh nghiệm

1/ Trải
nghiệm thực
tế

2/Suy ngẫm và
chia sẻ
kinh
nghiệm cá
nhân

4/Thử
nghiệm/áp
dụng

3/Rút ra bài
học đúng
về KNXH

• 2/GV tổ chức
cho trẻ suy
ngẫm, chia sẻ
kinh nghiệm
của trẻ

• 3/GV giúp trẻ

kinh
nghiệm,

Hình thức giáo dục KNXH cho trẻ:

Theo mục đích và
nội dung GD:

Theo vị trí
khơng gian:

Theo số lượng

trẻ

(1) Lồng ghép trong các hoạt động CS và GD trẻ;
(2) Tổ chức hoạt động học

(1) Tổ chức hoạt động trong phòng lớp
(2) tổ chức hoạt động ngoài trời.

(1) Tổ chức hoạt động cá nhân
(2) Tổ chức hoạt động theo nhóm
(3) Tổ chức hoạt động tập thể

IV – MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC KNXH CHO TRẺ MẦM NON
1. Môi trường vật chất
1.1. Môi trường giáo dục xanh
– Hệ thống cây xanh phù hợp với cảnh quan
– Không gian trong và ngoài lớp học được phủ xanh một cách hợp lý
– Phịng, nhóm sử dụng tối đa ánh sáng và gió tự nhiên
– Thực hiện phân loại, xử lý rác thải theo quy định
–Có thể sử dụng để thực hiện lồng ghép các hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường,
ứng phó với biến đổi khí hậu và rủi ro thiên tai.
–Có thể sử dụng để giúp trẻ được học kỹ năng sống cần thiết để ứng phó với dịch
bệnh và những bất thường của thiên nhiên, thời tiết.
– Có sử dụng vật liệu tái chế
– Nhà bếp không sử dụng túi nilon
– Không sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần

IV – MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC KNXH CHO TRẺ MẦM NON

1. Môi trường vật chất

1.2. Môi trường giáo dục an tồn
–Đồ dùng, thiết bị được bố trí an tồn, thường xuyên kiểm tra,
kịp thời sửa chữa, thay mới khi cần thiết; đảm bảo trẻ dễ tiếp cận,
sử dụng kể cả trẻ khuyết tật.
–Đồ dùng, đồ chơi, thiết bị làm từ những vật liệu an tồn với sức
khoẻ của trẻ.
–Có thiết bi, khu vực để trẻ thực hành an toàn, giữ gìn vệ sinh
phịng tránh dịch bệnh; thiết bị vệ sinh đủ so với số lượng trẻ, đảm
bảo quy cách.

IV – MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC KNXH CHO TRẺ MẦM NON
1. Môi trường vật chất
1.3. Môi trường giáo dục thân thiện
– Bố trí khơng gian vật chất thân thiện, màu sắc hài hồ trung tính; sắp xếp hợp lý
để trẻ dễ tiếp cận sử dụng; đảm bảo trẻ cảm nhận được trường mầm non là nơi thuộc
về trẻ.
–Các góc hoạt động trong lớp và ngồi lớp mang tính mở, tạo điều kiện cho trẻ dễ
dàng tự lựa chọn và sử dụng sự vật, đồ vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm.
–Có sử dụng hệ thống chỉ dẫn/quy định tại các khu vực trong và ngoài lớp học
bằng ký hiệu khoa học, phù hợp nhận thức của trẻ.
–Tài liệu, học liệu, đồ dùng, đồ chơi theo đúng quy định, ưu tiên sử dụng những đồ
vật có nguồn gốc thiên nhiên, gắn với văn hoá địa phương.