Huyện thạch an cao bằng có bao nhiêu xã năm 2024

[Mặt trận] -Từ sự quan tâm của Đảng và Nhà với nhiều chủ trương, chính sách đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc.

Từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào DTTS .

Huy động mọi nguồn lực để triển khai hiệu quả Chương trình MTQG

Thạch An là huyện miền núi, biên giới thuộc tỉnh Cao Bằng với 13 xã, 1 thị trấn, trong đó có 11 xã và 1 thị trấn thuộc khu vực III, 69/95 xóm đặc biệt khó khăn. Toàn huyện có 5 dân tộc sinh sống gồm Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh với dân số 31.518 người, 3.720 hộ nghèo, chiếm 46,7%. Do địa bàn huyện bị chia cắt phức tạp, dân cư phân tán, trình độ nhận thức của người dân không đồng đều do đó đời sống của đồng bào DTTS còn nhiều khó khăn.

Nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, từng bước giúp người dân cải thiện cuộc sống, giảm nghèo bền vững. Huyện đã huy động mọi nguồn lực để triển khai hiệu quả Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN.

Giai đoạn 2021- 2025, thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN, năm 2022 huyện được giao vốn 74,085 tỷ đồng, trong đó, vốn đầu tư 48,035 tỷ đồng, vốn sự nghiệp 26,050 tỷ đồng. Đến ngày 31/1/2023, giải ngân vốn đầu tư trên 43,359 tỷ đồng, đạt 90,26%; vốn sự nghiệp trên 3 tỷ đồng, đạt 11,82%. Năm 2023, huyện được giao vốn đầu tư 58,181 tỷ đồng, vốn sự nghiệp 75,032 tỷ đồng, đối ứng ngân sách địa phương trên 1,1 tỷ đồng.

Từ nguồn vốn được giao, huyện đã đầu tư hạ tầng cơ sở thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào DTTS&MN. Củng cố, phát triển các trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, bổ sung trang thiết bị, cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục toàn diện.

Bên cạnh đó, khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch; nâng cao mức thụ hưởng về văn hóa cho nhân dân. Biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến, phát huy vai trò của người có uy tín; hỗ trợ đồng bào DTTS được tiếp cận thông tin về khoa học công nghệ, quảng bá các sản phẩm của địa phương.

Triển khai nhiều biện pháp giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS&MN. Tạo điều kiện để đồng bào DTTS nâng cao nhận thức về pháp luật, từng bước vận dụng pháp luật có hiệu quả vào việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân và gia đình...

Từng bước ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào DTTS

Ông Đinh Văn Hữu, Chủ tịch UBND xã Thụy Hùng, huyện Thạch An cho biết: Xóm Ka Liệng, xã Thụy Hùng có 64 hộ dân tộc Mông đen sinh sống. Bà con chủ yếu làm nương rẫy do thiếu đất canh tác, 100% là hộ nghèo. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước từ chương trình, dự án đầu tư vùng đồng bào DTTS&MN, đến nay, cuộc sống người dân đổi thay đáng kể. Đường làng, ngõ xóm được bê tông hóa, 100% hộ được sử dụng điện lưới quốc gia và có hệ thống nước sạch đến tận nhà.

Điểm trường mầm non, tiểu học và trạm y tế ở ngay trung tâm xóm, được đầu tư khang trang, Bà con được tạo điều kiện vay vốn ưu đãi, hỗ trợ cây giống, vật nuôi, hướng dẫn khoa học kỹ thuật, tìm hướng đi trong giảm nghèo. Nhờ đó tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm còn 76%, xóm không có người sinh con thứ ba, không có nạn tảo hôn, tệ nạn xã hội, an ninh trật tự đảm bảo.

Còn tại trường PTDTNT huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng, triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 về Giảm thiểu trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS và MN thuộc dự án 9 trong chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN, nhà trường đã tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm tuyên truyền giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống cho học sinh trong nhà trường, với nhiều nội dung thiết thực, ý nghĩa.

Qua hội thi nhằm tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về Công tác gia đình, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật phòng, chống bạo lực gia đình, đồng thời từ đó nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm của các em học sinh trong việc chấp hành luật, góp phần đẩy lùi và giảm thiểu nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn Tỉnh. Thu hút đông đảo cán bộ giáo viên và học sinh tham gia.

Như vậy, bám sát sự chỉ đạo của Trung ương về hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng đã tập trung triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn, góp phần từng bước ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào, nhất là ở vùng sâu, vùng xa.

Huyện Thạch An đã và đang có bước phát triển mạnh mẽ trên tất cả lĩnh vực. Trên địa bàn huyện, nhiều công trình, dự án với vốn đầu tư công của nhà nước đã và đang được xây dựng, thay đổi hoàn toàn bộ mặt của huyện. Vậy bản đồ quy hoạch huyện Thạch An như thế nào? Cách để tra cứu thông tin quy hoạch chính xác và nhanh nhất là gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

XEM BẢN ĐỒ CHI TIẾT TẠI ĐÂY

Thông tin chung về Huyện Thạch An

Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, huyện Thạch An mang trong mình nhiều dấu ấn lịch sử dân tộc, có bước phát triển mạnh mẽ trên nhiều phương diện, nhiều lĩnh vực.

Thông tin chung về Huyện Thạch An – Tỉnh Cao Bằng

Giới thiệu về Huyện Thạch An

Huyện Thạch An nằm ở phía đông nam của tỉnh Cao Bằng, nằm cách TP Cao Bằng khoảng 38 km, cách TP Lạng Sơn khoảng 86km, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 240km về phía đông nam.

Vị trí địa lý

Vị trí địa lý của huyện tiếp giáp với các khu vực như sau:

  • Phía đông giáp TP Sùng Tả, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc
  • Phía tây giáp huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn
  • Phía nam giáp huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn và huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
  • Phía bắc giáp huyện Hòa An, huyện Quảng Hòa, huyện Nguyên Bình và TP Cao Bằng.

Đơn vị hành chính

Hiện nay, Thạch An là huyện có 14 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc bao gồm

  • Thị trấn Đông Khê [huyện lỵ]
  • 13 xã: Canh Tân, Đức Long, Đức Thông, Đức Xuân, Kim Đồng, Lê Lai, Lê Lợi, Minh Khai, Quang Trọng, Thái Cường, Thụy Hùng, Trọng Con, Vân Trình.

Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng của huyện Thạch An trong những năm qua có sự thay đổi đáng kể, hệ thống giao, thủy lợi, điện, đường, trường, trạm … được mở rộng, nâng cấp và cả xây mới khang trang.

Về giao thông

Mạng lưới đường giao thông trong huyện đã hình thành về cơ bản đã nối liền giữa huyện với các xã, giữa huyện với các huyện trong tỉnh và với tỉnh lân cận.

– Quốc lộ 4A đoạn đường chạy qua địa bàn huyện dài 36 km đã được nâng cấp mở rộng, nối liền trung tâm huyện với cửa khẩu quốc tế Tà Lùng [thuộc huyện Quảng Hòa].

– Quốc lộ 34B là tuyến đường nối liền trung tâm huyện đi Thành phố Cao Bằng, theo Quốc lộ 4A đi Vân Trình – Đông hê – ra đoạn cuối ĐT 209 – Lối mở Nà L n.

– Đường tỉnh 209: Nhánh 1 từ xã Trọng Con đến giáp địa phận huyện Ngân Sơn – Bắc n, phần đi qua địa bàn huyện dài khoảng 24cm. Nhánh 2 từ Tân An – Canh Tân – Minh Khai – Quang Trọng dài 38km.

– Đường liên huyện với tổng chiều dài khoảng 86,6 km.

– Đường liên xã, thôn có tổng chiều dài trên 174,8 km

Về thủy lợi

Trên địa bàn huyện đã hình thành hệ thống thuỷ lợi với diện tích 36,43 ha, chủ yếu là các hồ , đập và hệ thống mương máng, do địa hình của huyện bị chia cắt mạnh nên hệ thống mương máng đều ngắn và có quy mô nhỏ. Về cơ bản đáp ứng nhu cầu tưới tiêu trên địa bàn huyện.

Hệ thống điện

Những năm qua, tuy còn gặp nhiều khó khăn về vốn nhưng với sự nỗ lực và quyết tâm cao của huyện, phong trào điện khí hoá nông thôn đã đạt được những thành tựu quan trọng. Đến nay các xã trên địa bàn huyện được sử dụng lưới điện Quốc gia, phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Tỷ lệ hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia năm 2021 đạt 98%.

Hệ thống bưu chính viễn thông, truyền thanh, truyền hình

Thực hiện tốt công tác tuyên truyền kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các ngày lễ lớn của địa phương và đất nước; Tuyên truyền các chỉ thị, nghị quyết mới ban hành. Phản ánh các sự kiện trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh – quốc phòng và trật tự an toàn xã hội của huyện… Tổng số tin, bài đã phát sóng tuyên truyền trong năm 2021: 89 chương trình, 422 tin, bài. Tiếp sóng Đài TNVN: 1.155 giờ. Xây dựng và vận hành trang thông tin điện tử của chính quyền cấp xã; tăng cường công tác quản lý, xử lý thông tin vi phạm trên mạng xã hội.

Xem bản đồ quy hoạch sử dụng đất tại Quận-Huyện tỉnh Cao Bằng Bản đồ quy hoạch cao bằng Bản đồ quy hoạch thành phố Cao Bằng Bản đồ quy hoạch Huyện Hòa An Bản đồ quy hoạch Huyện Thạch An, Cao Bằng. Hãy theo dõi website của chúng tôi thường xuyên để cập nhật những thông tin mới nhất nhé!

Chủ Đề