Kết quả của giải đoạn tiến tiền sinh học là hình thành lên

Kết quả của giải đoạn tiến tiền sinh học là hình thành lên

45 điểm

Trần Tiến

Kết quả của quá trình tiến hóa tiền sinh học là: A. Hình thành nên các Côaxecva. B. Hình thành nên các protobiont. C. Hình thành nên tế bào Prokaryote.

D. Hình thành nên tế bào Eukaryote.

Tổng hợp câu trả lời (1)

B. Hình thành nên các protobiont.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã A. mARN B. ADN C. rARN D. tARN
  • Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB = 2 cM, BC = 17 cM, BD = 6 cM, CD = 23 cM, AC = 15 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là: A. ABCD. B. CABD. C. BACD. D. DABC.
  • Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Quần thể vật ăn thịt có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi. B. Khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với quần thể con mồi. C. Khi xảy ra biến động số lượng cá thể thì quần thể con mồi thường biến động trước quần thể ăn thịt. D. Quần thể con mồi bị biến động về số lượng sẽ kéo quần thể vật ăn thịt biến động theo
  • Sự lai xa và đa bội hóa sẽ dẫn đến hình thành loài mới trong trường hợp: A. Lai xa giữa hai loài thực vật tạo ra con lai, con lai được đa bội hóa và cách li sinh sản với loài khác. B. Cơ thể lai xa có sức sống và thích nghi cao với môi trường, sinh sản để tạo quần thể mới cách li sinh sản với loài khác. C. Các cá thể lai xa có bộ NST song nhị bội, sinh sản hữu tính bình thường và cách li sinh sản với loài khác. D. Các cá thể lai xa phải có bộ NST và ngoại hình khác với các dạng bố mẹ.
  • Trong tiêu chuẩn sinh lí - hóa sinh, hai loài khác nhau sẽ được phân biệt bởi: A. Sự thích nghi với những điều kiện sống nhất định của mỗi loài. B. Sự đứt quãng về một tính trạng nào đó. C. Sự khác biệt trong cấu trúc và đặc điểm sinh hóa của các phân tử protein. D. Sự khác biệt về số lượng, hình thái của các nhiễm sắc thể và cách phân bố của các gen trên đó.
  • Các loại bazơ nitơ có trong cấu trúc của phân tử ARN là: A. Ađênin, Xitozin, Timin, Guanin. B. Ađênin, Xitozin, Uraxin, Timin. C. Ađênin, Xitozin, Uraxin, Guanin. D. Xitozin, Uraxin, Timin, Guanin.
  • Trong quần xã có tối thiểu: A. 2 loài. B. 1 loài. C. 3 loài. D. Nhiều loài.
  • Bệnh già trước tuổi (progeria) ở người hậu quả làm 1 đứa trẻ 9 tuổi có bề ngoài và chức năng sinh lí giống như 1 ông già 70 tuổi. Khi tách ADN của 1 bệnh nhân, người ta thấy có nhiều mảnh phân tử ADN nhỏ thay vì 1 phân tử ADN lớn. Nguyên nhân là do trong tế bào của người mắc bệnh này thiếu enzim: A. Topoisomeraza B. ARN pôlimeraza C. ADN ligaza D. ADN pôlimeraza.
  • Cho một đoạn ADN chứa gen cấu trúc có trình tự các nuclêôtit như sau: 5’ …AXATGTXTGGTGAAAGXAXXX...3’ 3’ …TGTAXAGAXXAXTTTXGTGGG...5’ Trình tự các ribônuclêôtit của mARN được sao mã từ gen cấu trúc trên là. A. 3’ ….AUGUXUGGUGAAAGXAXXX….5’ B. 5’ ….AUGUXUGGUGAAAGXAXXX….3’ C. 5’ ….AXAUGUXUGGUGAAAGXAXXX….3’ D.3’ ….UGUAXAGAXXAXUUUXGUGGG….5’
  • Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau: (1) Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử. (2) Cây C là một loài mới. (3) Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa. (4) Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B. (5) Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính. Số nhận xét chính xác là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là


A.

tạo nên động vật bậc thấp.

B.

tạo nên các tế bào sơ khai đầu tiên.

C.

tạo nên các cơ thể đa bào đơn giản.

D.

tạo nên thực vật bậc thấp.

Kết quả của tiến hóa tiền sinh học là hình thành:


A.

B.

C.

D.

Mầm mống sinh vật đầu tiên.

Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là:

A. Hình thành sinh vật đa bào.

B. Hình thành chất hữu cơ phức tạp.

C. Hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay.

D. Hình thành các tế bào sơ khai.

Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là

A. hình thành các tế bào sơ khai

Đáp án chính xác

B. hình thành chất hữu cơ phức tạp

C. hình thành sinh vật đa bào

D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay

Xem lời giải