Khó khăn của ngành công nghệ thực phẩm

MỤC LỤC1LỜI MỞ ĐẦUHội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là một xu thế khách quan. Tronghơn một thập kỷ trở lại đây, xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế có giatăng mạnh mẽ gắn liền với sự phát triển của khoa học-công nghệ, sựgia tăng hàng loạt các vấn đề toàn cầu như môi trường, dân số,…Sựgia tăng mạnh mẽ của toàn cầu hóa kinh tế đặt yêu cầu khách quanđòi hỏi các quốc gia phải có chiến lược, hội nhập phù hợp vào nềnkinh tế thế giới và khu vực. Trong bối cảnh này không thể phát triểnnếu nhưu không mở cửa hội nhập.Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, phát triển nền kinh tế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc đẩy mạnh tham giahội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực là một vấn đề quantrọng của công cuộc đổi mới. Tuy hội nhập sẽ đón được những cơ hộisong kinh tế Việt Nam nói riêng và ngành thực phẩm Việt Nam nóichung vẫn gặp phải những thách thức. Nhằm nâng cao tư duy hiểubiết, nhóm 3 quyết định chọn đề tài : “Nhận dạng các cơ hội vàthách thức cho các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam trong bốicảnh hiện nay”.2CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỰC PHẨM VIỆT NAM1.1. Cơ cấu ngành thực phẩm Việt NamQua hơn 20 năm xây dựng và đổi mới, ngành công nghiệp thựcphẩm đã từng bước đáp ứng nhiều sản phẩm thiết yếu cho nền kinhtế, phục vụ nhu cầu trong nước, thay thế nhập khẩu và tham giaxuất khẩu. Nhiều sản phẩm đã có sức cạnh tranh cao trên thị trườngtrong nước và quốc tế.Hiện nay, ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam đạt 20% PIB(tổng sản lượng nội địa). Thời gian qua, để giải quyết việc làm, tậndụng thế mạnh về nguồn nhân lực, phù hợp với hoàn cảnh và tiềmlực nước ta trong những năm đầu phát triển công nghiệp, Việt Namđã chú trọng phát triển ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệptiêu dùng.Qua những giai đoạn phát triển khác nhau, hiện nay ngành côngnghiệp thực phẩm Việt Nam gồm một số ngành kinh tế kỹ thuậtchính: Rượu- bia- nước giải khát; chế biến sữa và các sản phẩm từsữa; dầu thực vật; công nghiệp kỹ nghệ thực phẩm; chế biến bột vàtinh bột; công nghiệp sản xuất thuốc lá. Nhằm quản lý chặt chẽcũng như tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ, bền vững ngành côngnghiệp thực phẩm Việt Nam, Chính phủ, các bộ, ngành đã phê duyệtnhiều quy hoạch, chiến lược và ban hành các văn bản pháp quy phùhợp với từng giai đoạn phát triển và tầm nhìn cho các giai đoạn tiếptheo.1.2. Thực trạng ngành thực phẩm Việt NamHiện nay, việc xây dựng và phát triển thương hiệu nói chung vàthương hiệu ngành thực phẩm nói riêng đang giành được sự quantâm lớn của Chính phủ. Bên cạnh đó, sản phẩm thực phẩm của ViệtNam đang dần được ghi nhận và tạo được hình ảnh tốt trên thế giới.Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, hiện nông sản, thực phẩm là mộttrong những ngành có tiềm năng to lớn của Việt Nam, đóng vai tròquan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu, tạo công ăn việc làm vànâng cao thu nhập cho người lao động. Hiện nay, công tác xúc tiếnthương mại ngành thực phẩm đang được các hiệp hội, tổ chức xúctiến thương mại, doanh nghiệp thực hiện tích cực tại nhiều thị trườngkhác nhau trên thế giới.3Tỷ trọng các mặt hàng thực phẩm năm 2015 (Theo VCCI)Trong năm 2015, nông sản, các loại thịt, trứng và thủy hải sản tiếptục là 3 ngành hàng lớn nhất với tổng giá trị 26,7 tỷ USD, đóng góp76,8% vào tổng giá trị tiêu thụ lương thực, thực phẩm trong nước.Các sản phẩm nông sản và sữa có doanh thu tăng trưởng hai con số11,8% và 16,5% so với năm 2012. Sữa, dầu ăn và chất béo và mì góilà các ngành hàng có doanh thu năm 2015 vượt 1 tỷ USD, trong đódoanh thu ngành sữa đath 2,9 tỷ USD với mức tăng trưởng cao nhất16,5% so với năm ngoái. Ngoài ra, doanh thu bánh kẹo và bánhnướng đạt 1,3 tỷ USD tăng hơn 8,2% so với năm 2015.Trong 5 năm gần đây, lượng tiêu thụ thực phẩm chế biến và đồ uốngtăng trung bình hàng năm lần lượt ở ngưỡng 9,68% và 6,66%.Năm 2016, Nielsen đã xếp hạng Việt Nam là quốc gia có mức tăngtrưởng tiêu thụ hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) cao nhất trong khuvực châu Á với tỷ lệ 24,3%, tiếp theo là Ấn Độ (18,3%) và TrungQuốc (14,6%).Năm 2015, tiêu thụ thực phẩm và đồ uống (TPĐU) của Việt Nam là42,8 tỷ USD chiếm 40,5% tổng mức tiêu thụ của cả nước và có tốcđộ tăng trưởng kép hằng năm (CAGR) là 11% trong giai đoạn 20102014. Theo tổ chức nghiên cứu Business Monitor International (BMI),tăng trưởng doanh thu ngành trong 2 năm 2014 và 2015 lần lượt là14,7% và 14,3%, và dự báo mức tăng trưởng kép hằng năm (CAGR)trong giai đoạn 2016-2019 có thể đạt 16,1%. Đến năm 2020, ViệtNam được đánh giá là nước có tăng trưởng tiêu dùng thực phẩm – đồuống cao thứ 3 trong nhóm các nước châu Á được khảo sát. Theo dựbáo của Hãng BMI Research, ngành công nghiệp thực phẩm ViệtNam đạt tăng trưởng kép hàng năm trong giai đoạn 2015-2020 là10,9%.Thu nhập của người dân Việt Nam vẫn thấp hơn các nướcphát triển, vì vậy, nhu cầu tiêu dùng sẽ tập trung vào nhóm hàngthực phẩm và đồ dùng thiết yếu công nghệ phục vụ sản xuất...4Thị trường thực phẩm - đồ uống được đánh giá rất tiềm năng trongnăm 2017 - 2018. Theo nhận định của một số chuyên gia, sau mộtvài năm có dấu hiệu chững lại, ngành thực phẩm - đồ uống đang dầnlấy lại đà và tăng trưởng trở lại. Tổ chức Business MonitorInternational (BMI) dự báo, tốc độ tăng trưởng của ngành côngnghiệp thực phẩm và đồ uống sẽ duy trì mức tăng trưởng kép hàngnăm là 10,9% cho giai đoạn 2017 - 2019 nhờ thu nhập cải thiện vàxu hướng tiêu dùng sản phẩm giá trị cao hơn. Còn theo thống kê gầnđây nhất của Tổng cục thống kê, sản xuất, chế biến thực phẩm trong9 tháng đầu năm 2017 tăng 6,6%, sản xuất đồ uống tăng 5% so vớicùng kỳ năm trước.Đóng góp và tăng trưởng một số nhóm trong ngành FMCG năm2017(Nguồn: Nielsen Việt Nam)Đánh giá về tiềm năng tăng trưởng, ngành thực phẩm và đồ uốnghiện chiếm khoảng 15% GDP và có xu hướng tăng lên trong thời giantới. BMI dự đoán, tốc độ tăng trưởng ngành thực phẩm và đồ uống sẽcao hơn trong giai đoạn 2016 - 2019, trong đó khả năng Việt Nam sẽđứng ở vị trí thứ ba Châu Á. Bên cạnh đó, với tỷ lệ dân số trẻ ngàymột cao (ước tính khoảng trên 50% dân số Việt Nam dưới 30 tuổi),mức thu nhập được cải thiện và thói quen mua sắm thực phẩm chếbiến sẵn ngày càng phổ biến, sự phong phú cùng với sự dồi dào cácsản phẩm nông nghiệp - nguồn nguyên liệu thô cung ứng cho hoạtđộng chế biến thực phẩm, đồ uống… đang là những lợi thế đểcác doanh nghiệp trong ngành đa dạng hóa chủng loại sản phẩmnhằm đáp ứng với nhu cầu liên tục thay đổi của người tiêu dùng, và5là những điều kiện thuận lợi góp phần giúp Việt Nam trở thành thịtrường tiêu thụ thực phẩm - đồ uống tiềm năng trong khu vực.Bia, đồ uống không cồn và thực phẩm là 3 nhóm tăng trưởng nhanhnhất trong ngành FMCG (ngành hàng tiêu dùng nhanh).Bộ Công thương đã xếp ngành công nghiệp thực phẩm vào nhómngành đang có lợi thế cạnh tranh và có định hướng, chiến lược pháttriển trên cơ sở sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, khai thác sửdụng tối đa nguyên liệu trong nước, tạo sản phẩm đa dạng, đảm bảochất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm.Ba xu hướng chủ đạo của ngành thực phẩm - đồ uống 2017, 2018:Khảo sát chuyên gia của Vietnam Report cho thấy, có 3 xu hướngchính trong ngành thực phẩm - đồ uống trong năm 2017 - 2018:Thứ nhất, phát triển nhiều dịch vụ và phương thức bán hàngMột số doanh nghiệp ngành thực phẩm - đồ uống, ví như Vinamilk,đã ra mắt các website bán hàng trực tuyến nhằm phục vụ nhu cầumua sắm online của khách hàng. Đồng thời người tiêu dùng cũng cóthể đặt mua định kỳ sản phẩm tại các đại lý của các công ty thựcphẩm – đồ uống và được giao hàng định kỳ tận nơi, vừa tiết kiệmthời gian, vừa phù hợp với sở thích và nhu cầu dinh dưỡng của từngcá nhân/ hộ gia đình ở từng địa phương khác nhau. Việc thay đổidịch vụ và phương thức bán hàng sẽ giúp các doanh nghiệp tiếp cậntốt hơn với từng nhóm đối tượng, qua đó tăng doanh số bán hàng vàmức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm - dịch vụ củacông ty.Thứ hai, nhóm hàng thực phẩm - đồ uống tiện dụng có nhiềutiềm năng tăng trưởng nhưng đầy cạnh tranhCùng với sự phục hồi của đà tăng trưởng kinh tế, sức cầu về các sảnphẩm thực phẩm - đồ uống cũng tăng nhanh chóng, đặc biệt ở nhómngành thực phẩm đóng gói/ chế biến sẵn (ready to eat) và đồ uốngđóng chai (ready to drink) nhờ tính tiện dụng. Sắp tới, khi các doanhnghiệp Nhà nước được cổ phần hóa, phải dồn sức cho cạnh tranh,tăng năng suất lao động… thì nhu cầu sử dụng các sản phẩm thựcphẩm, đồ uống tiện dụng sẽ còn lớn hơn rất nhiều, tất nhiên kèmtheo đó vẫn phải đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, tính vệ sinh an toànthực phẩm…6Theo đánh giá của Kantar Worldpanel về ngành hàng thực phẩmđóng gói (tháng 7/ 2016), số lượng sản phẩm mới được tung ra thịtrường trong ngành hàng Thực phẩm đóng gói cao gấp 2-3 lần so vớingành hàng sữa và các sản phẩm từ sữa, đem lại cho người tiêudùng nhiều hơn các cơ hội lựa chọn. Bên cạnh đó, Kantar Worldpanelcũng dự báo mức chi tiêu hàng tháng cho các sản phẩm đóng gói sẽtăng lên trong giai đoạn 2016 - 2020, trong đó khu vực thành thịtăng 13%, khu vực nông thôn tăng 18%. Điều này sẽ làm thị trườngcó tính cạnh tranh cao hơn bao giờ hết.Thứ ba, xu hướng đầu tư sản xuất các sản phẩm sạchKhi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng sẵn sàng chi trả mức chi tiêucao hơn cho các sản phẩm thực phẩm - đồ uống có lợi cho sức khỏevà thân thiện với môi trường. Việt Nam là một trong những nước dẫnđầu về xuất khẩu sản phẩm nông sản nhưng các dòng sản phẩm chếbiến sẵn, đặc biệt là sản phẩm sạch được chế biến an toàn và tinh tếvẫn chưa được khai thác hiệu quả. Nguyên nhân chính là do chênhlệch về trình độ công nghệ, trang thiết bị và nguồn nhân lực. Đây làmột yếu điểm của doanh nghiệp nội khi cạnh tranh với các công tynước ngoài. Việc bắt tay với các doanh nghiệp ngoại thông qua hìnhthức M&A, hợp tác chiến lược… được kỳ vọng sẽ làm thay đổiphương thức sản xuất của các doanh nghiệp nội địa hiện nay.Ba xu thế chủ đạo trong phong cách tiêu dùng ngành thựcphẩm đồ uống năm 2017, 2018:Thứ nhất, nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm tự nhiên, hữucơ (organic)Trong bối cảnh thu nhập đầu người tăng lên, người tiêu dùng có xuhướng lựa chọn các thực phẩm sạch, có nguồn gốc hữu cơ và thânthiện với môi trường, và sẵn sàng chi trả khoản tiền cao hơn cho bữaăn hàng ngày. Hơn 86% người tiêu dùng tại 2 thành phố lớn là HàNội và TP. Hồ Chí Minh khi được hỏi đã lựa chọn các sản phẩm tựnhiên và hữu cơ, hoặc các sản phẩm đúng mùa vụ để đảm bảo antoàn cho sức khỏe.Thời gian qua, có khá nhiều công ty đã mạnh dạn đầu tư vào lĩnhvực này, đặc biệt có cả sự tham gia của những các ông lớn ngànhbán lẻ (với lợi thế sẵn có các kênh bán hàng: siêu thị, cửa hàng tiệnlợi…)7Thứ hai, tái định nghĩa lại thực phẩm tiện lợiTrong cuộc sống hiện đại, quan điểm về gia đình, đặc biệt ở khu vựcthành thị đã có sự thay đổi: số lượng người trong một gia đìnhthường chỉ có 4-5 người, tỷ lệ người sống độc thân tăng…, do đó nhucầu với nhóm hàng hóa tiêu dùng nhanh cũng có sự khác biệt so vớitrước đây. Để phục vụ cho các đối tượng này, các công ty thực phẩm- đồ uống đã thay đổi quy cách và trọng lượng hàng hóa đóng góisản phẩm nhỏ, sử dụng phù hợp với nhu cầu của cá nhân và dễ dàngmang theo sử dụng trên đường đi. Ngoài ra, các công ty cũng hướngtới cung cấp các Bữa ăn tươi (ready meals) nhằm mang đến chongười tiêu dùng không chỉ là những sản phẩm đóng gói/ ăn liền khô,mà còn là những sản phẩm tươi, ngon, bổ dưỡng, an toàn và tiện lợi.Thứ ba, công nghệ làm thay đổi trải nghiệm ẩm thực củangười tiêu dùngGiới trẻ Việt Nam đa phần là những bạn trẻ năng động, thích trảinghiệm và sẵn sàng chi trả đề được thưởng thức các loại thực phẩm- đồ uống ngon và lạ. Cùng với sự phát triển của công nghệ, họ cóthể dễ dàng truy cập các xu thế ẩm thực mới nhất, hot nhất quamạng xã hội và đặt hàng thông qua các ứng dụng cho phép tìmkiếm địa điểm ăn uống (Foody), giao đồ ăn (deliveryNow) và đặt bàn(TableNow)... khiến thị trường ẩm thực trở nên sôi động hơn. Theonhận định của Nielsen, thực phẩm và đồ uống là 2 trong 10 sảnphẩm được giao dịch trên mạng nhiều nhất trong năm 2017.Đối với các công ty sản xuất, họ cũng qua đó nắm bắt được xu thếtiêu dùng thực phẩm - đồ uống để đa dạng hóa và cải thiện các dòngsản phẩm sao cho phù hợp với khẩu vị của người tiêu dùng hiện đại(ví dụ: trà sữa đóng gói, ngũ cốc ăn liền…)Ưu điểm:Ngành công nghiệp thực phẩm giúp nâng cao sản lượng và GDP, vàcũng là lĩnh vực thu hút nhiều đầu tư nước ngoài trong những nămgần đây. Một số doanh nghiệp nổi tiếng là Unilever, Nestlé và SanMiguel. Ngoài ra, người tiêu dùng Việt Nam, nhất là giới trẻ và nhữngngười giàu có dần dần có quan tâm đến các sản phẩm thương hiệu.Tại thời điểm này, với các chương trình tiếp thị, các sản phẩmphương Tây nổi tiếng đang rất phổ biến ở thị trường Việt Nam.Bên cạnh đó, trung tâm thành phố lớn như Hà Nội và thành phố HồChí Minh đang trở thành thị trường tiềm năng. Ngoài ra, các sảnphẩm nông nghiệp phong phú trong nước cũng giải quyết sự ổn định8của vật liệu cung cấp và giá cả sản xuất trong nước - một trongnhững lợi thế quan trọng trong giai đoạn không ổn định như hiệnnay.Nhược điểm:Khoảng cách lớn về thu nhập giữa thành phố và nông thôn tạo nênmột sự khác biệt trong việc tiêu thụ thực phẩm theo thu nhập củangười dân. Ngành công nghiệp thực phẩm nói chung vẫn còn chưamở cửa kinh tế, ngoại trừ một số lĩnh vực chính như bơ và bánh kẹo.Xem xét điều kiện lâu dài, công nghiệp thực phẩm Việt Nam cònxem là quá chậm trong việc áp dụng công nghệ mới để cạnh tranhvới các nước khác trên thế giới mặc dù Chính phủ đang nỗ lực đểnhận ra điều này. Hơn nữa, cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn rất yếu.Đường bộ, đường sắt, cảng không thể đáp ứng sự phát triển của nềnkinh tế cũng như liên kết với thế giới bên ngoài.CHƯƠNG II: NHẬN DẠNG CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHOCÁC DOANH NGHIỆP THỰC PHẨM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNHHIỆN NAY2.1.Bối cảnh thế giới đối với các doanh nghiệp thực phẩmViệt Nam2.1.1. Cơ hội-Kinh tế thế giới dần ổn địnhNăm 2017, kinh tế thế giới hồi phục mạnh mẽ nhờ tiêu dùng cá nhântăng, sự phát triển bền vững của đầu tư toàn cầu, sự cải thiện củathị trường lao động, giá dầu thế giới hồi phục mạnh… Một thập niênsau cuộc khủng hoảng tài chính làm rung động cả thế giới, tốc độtăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên toàn cầu đã bắt đầucó đà phục hồi, kinh tế thế giới đang thực sự khởi sắc.Kinh tế Mỹ tăng trưởng vững mạnh: Tình hình kinh tế Mỹ lạc quanhơn, Viện Quản lý Nguồn cung Mỹ (ISM) cho biết, chỉ số Nhà quản lýmua hàng (PMI) tăng lên mức 59,7% trong tháng 12-2017, so vớimức 58,2% trong tháng 11-2017. Điều này cho thấy, ngành chế tạoMỹ tiếp tục tăng trưởng. Báo cáo gần đây của Bộ Thương mại Mỹ chobiết, chi tiêu xây dựng tăng 0,8%, đạt mức cao nhất từ trước tới nay,khoảng 1,257 nghìn tỷ USD trong tháng 11-2017, tăng 2,4% so vớicùng kỳ năm 2016. Nhờ số liệu tích cực từ ngành chế tạo của Mỹ, giádầu gia tăng, giá cổ phiếu của các doanh nghiệp công nghệ tiếp tụctăng mạnh, thị trường chứng khoán Mỹ khởi sắc. Nhìn chung, các chỉsố kinh tế vĩ mô như tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp (4,1%) và lạmphát (1,7%) đều cho thấy, năm 2017 được đánh giá là năm tăngtrưởng tốt đối với nền kinh tế Mỹ trong thập niên qua.9Khu vực châu Á - Thái Bình Dương phát triển năng động: Châu Á Thái Bình Dương vẫn là khu vực năng động nhất về kinh tế và làđộng lực chính cho tăng trưởng toàn cầu trong gần một thập niênsau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Trong các nămqua, dù vẫn phải đối mặt với hàng loạt thách thức toàn cầu nhằmduy trì đà tăng trưởng, nhưng khu vực châu Á - Thái Bình Dương vẫnđi đầu về hội nhập, lãnh đạo các nền kinh tế khu vực đã nỗ lực thúcđẩy liên kết kinh tế và tự do hóa thương mại. Theo báo cáo của Ủyban Kinh tế và Xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Liênhợp quốc (ESCAP), GDP trung bình của các nền kinh tế đang pháttriển ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng 5,4% trong năm 2017,chủ yếu là do tiêu dùng trong nước. Ngân hàng Phát triển châu Á(ADB) thống kê mức tăng trưởng kinh tế của châu Á 6% trong năm2017, nhờ tăng trưởng xuất khẩu và tiêu thụ nhiên liệu nội địa caohơn so với dự kiến. Triển vọng tăng trưởng tại Trung Quốc, nền kinhtế lớn thứ hai trên thế giới, được điều chỉnh tăng nhờ giữ vững mứctiêu dùng. Nam Á vẫn là khu vực phát triển nhanh nhất ở khu vựcchâu Á - Thái Bình Dương (6,5%). Tăng trưởng của khu vực ĐôngNam Á được hưởng lợi từ các hoạt động đầu tư và xuất khẩu mạnhmẽ hơn, với mức tăng trưởng cao hơn cho Brunei, Malaysia,Philippines, Singapore và Thái Lan. Đầu tư cho cơ sở hạ tầng tiếp tụcđóng vai trò quan trọng ở Indonesia, Philippines và Thái Lan. Nhucầu nội địa mạnh mẽ, đặc biệt là tiêu dùng cá nhân và đầu tư, sẽtiếp tục hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng ở tiểu vùng.Kinh tế EU đang dần phục hồi: Năm 2017 là năm khá bất ngờ vàthuận lợi đối với các nền kinh tế EU bất chấp những bất ổn chính trịtại khu vực. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết, sự phục hồi của châuÂu rất mạnh, sự phục hồi này đã lan ra khắp thế giới, làm cho khuvực này trở thành “động cơ” của tăng trưởng kinh tế và thương mạitoàn cầu. Diễn biến trên thị trường lao động tốt hơn, cũng như cácđiều kiện tài chính thuận lợi hơn đã làm tăng nhu cầu trong nước.Trong thời gian tới, lĩnh vực tiêu dùng sẽ giúp tạo thêm việc làm, lànhân tố chính thúc đẩy sự hồi phục kinh tế. Thu nhập của người dânsẽ bắt đầu đi lên trong điều kiện số lượng người có việc làm tăng lên,đi cùng với sự tăng nhẹ của giá cả. Tại một số nước, môi trường đầutư nhờ các chính sách kinh tế được cải thiện một phần. Đáng chú ý,tại Pháp, dự luật cải cách thuế để kích thích đầu tư đã được thôngqua và có hiệu lực vào năm 2018. Tại Hà Lan, liên minh chính phủmới cũng đang lên kế hoạch cho các biện pháp tăng cường đầu tư.Sự phục hồi của kinh tế thế giới đã hỗ trợ hoạt động xuất khẩu, mặcdù đồng euro mạnh lên so với những đồng tiền khác và nhu cầuhàng hóa, dịch vụ từ châu Âu giảm. Sự hưởng lợi từ kinh tế thậm chícòn lớn hơn bên ngoài khu vực đồng euro. Ba nền kinh tế lớn nhấtcủa Đông Âu đã vượt qua cả tốc độ tăng trưởng của Đức trong vài10năm qua. Ba Lan, Rumani và Cộng hòa Séc đang trải qua giai đoạntăng trưởng kinh tế cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp và lạm phát nằmtrong tầm kiểm soát.Đặc biệt, Mỹ và Châu Âu là 2 khu vực thương mại chính của ViệtNam, kinh tế dần phục hồi cũng là nhân tố hỗ trợ tăng trưởngGDP của Việt Nam. Từ đó, tạo cơ hội phát triển cho các doanhnghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp thực phẩm ViệtNam nói riêng.GDP tăng thì nhu cầu sử dụng hàng thực phẩm tăng lên, sẽ thu hútnhiều vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài FDI và vốn đầu tư gián tiếpFII. Khi có nhiều nhà đầu tư nước ngoài tham gia, sẽ giúp cải thiệntính hiệu quả và sự minh bạch của thị trường, kéo theo sự năng độngvà làm thị trường phát triển. Hơn nữa, khi tốc độ tăng GDP tăng, khảnăng cao sẽ giúp tăng số lượng doanh nghiệp nói chung và doanhnghiệp thực phẩm nói riêng, tạo công ăn việc làm cho nền kinh tế.Hoạt động M&A trong ngành thực phẩm - đồ uống cũng diễn ra rấtsôi động trong thời gian qua, cả về số lượng và chất lượng, tạo nênnhững "ông lớn" của ngành thực phẩm - đồ uống, điển hình nhưMasan, Thành Thành Công, Kido, Pan Group… Các tên tuổi lớn trongngành FMCG đến từ Thái Lan, Hàn Quốc với lợi thế về tài chính, kinhnghiệm và công nghệ cũng tích cực đầu tư vào Việt Nam. Theonghiên cứu của BMI, cơ hội đầu tư cho ngành chế biến thực phẩmcủa Việt Nam vẫn còn khá lớn, đặc biệt trong ngành đồ uống, thựcphẩm chế biến và sữa.-Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở rộng thị trường xuất nhậpkhẩu; tạo điều kiện tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến;mở rộng giao lưu guồn lực đối với các doanh nghiệpNội dung của hội nhập là mở rộng thị trường cho nhau, vì vậy khiViệtnamgianhậpcác tổ chức quốc tế sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng. Cùng với việcđược hưởng nhiều ưu đãi về thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuếquanvàcácchếđộđãingộkhác,tạođiều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường thế giới.Không chỉ là thị trường tiêu thụ, Việt Nam còn có tiềm năng xuấtkhẩu các sản phẩm thực phẩm - đồ uống và hiện đã có những doanhnghiệp tương đối mạnh, có tên tuổi, có sức cạnh tranh, thườngxuyên dẫn đầu tại thị trường trong nước, đủ cơ sở để xuất khẩu ranước ngoài.11Khi thời điểm Hiệp định Thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA) sắpđi đến ký kết chính thức, các doanh nghiệp đều đặt kỳ vọng đây sẽlà cơ hội lớn để thương hiệu Việt xuất hiện tại nhiều quốc gia hơntrên thế giới. Thủy sản, cà phê, bánh kẹo được dự đoán sẽ là 3ngành hàng có tiềm năng xuất khẩu lớn trong thời gian tới.Trong tiến trình hộ nhập và phát triển, điều tất yếu là Việt Nam sẽđược tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, công nghệ tiên tiếntrên thế giới, góp phần cải tiến sản phẩm của mình để nâng cao sứccạnh tranh trên thị trường.Với dân số hơn 80 triệu người, nguồn nhân lực nước ta khá dồi dào.Nhưngnếuchúngta không hội nhập quốc tế thì việc sử dụng nhân lực sẽ lãng phí vàkém hiệu quả. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện cho nguồnlực nước ta được khai thông, giao lưu với các nước, thực hiện theođường lối đối ngoại của Đảng: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối táctin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế”.2.1.2. Thách thức-Xuất khẩu gặp khó khănKhi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, cáchiệp định FTA và BIT mà Việt Nam đang tham gia gặp phải tháchthức lớn. Bởi mấu chốt của các cam kết FTA và BIT là giảm bớt hàngrào thuế quan, rất có thể các nước giàu sẽ xây dựng hàng rào phithuế quan tinh vi (NTBS) để bảo vệ ngành công nghiệp nội địa củamình, dó đó, trên thực tế sẽ gây cản trở cho xuất khẩu Việt Nam.Kinh nghiệm thực tế cho thấy, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu thực sựgặp khó khăn với các quy định NTBS nghiêm ngặt của nước nhậpkhẩu. Nhiều loại rào cản phi thuế quan, vệ sinh dịch tễ và kiểm dịchđộng thực vật (SPS), hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT) vàbiện pháp bảo hộ tạm thời đã gây khó khăn cho các sản phẩm thựcphẩm chế biến của Việt Nam.Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động nhưhiện nay, các rào cản kỹ thuật, các đòi hỏi về chất lượng, an toàn vệsinh thực phẩm của các nước ngày càng khắt khe và yêu cầu cao,…cũng là nhân tố gây khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam xuấtkhẩu ra thị trường thế giới.2.2. Bối cảnh trong nước đối với các doanh nghiệp thực phẩmVệt Nam2.2.1.Cơ hội-GDP tiếp tục tăng trưởng với lạm phát được kiềm chế12GDP Việt Nam tăng trưởng 6,21% năm 2016 từ 5,73% trong năm2015, có sự phục hồi đáng kể. Trong khi đó, lạm phát tiếp tục đượckiềm chế từ 6,04% năm 2013 còn 4,74% năm 2016. Đến năm 2017,tăng trưởng GDP đạt 6,81%, lạm phát được kiềm chế ở mức thấpdưới 4%. Lạm phát toàn phần trong cả năm 2017 nhìn chung suygiảm mạnh mẽ. Tại thời điểm tháng 12/2017, chỉ số giá tiêu dùng(CPI) chỉ tăng 2,60% so với cùng kỳ năm trước.GDP tăng trưởng với mức đáng kể và lạm phát được kiềm chế lànguyên nhân giúp nhu cầu sửa dụng các mặt hàng thực phẩm giatăng, chi tiêu cho các mặt hàng thực phẩm tăng lên. Các doanhnghiệp sẽ có cơ hội phát mở rộng thị trường, phát triển thị phần.-Cơ cấu dân số vàngLà quốc gia có dân số đứng thứ 3 Đông Nam Á với hơn 92 triệu ngườivào cuối năm 2016. Từ năm 2007, dân số tăng trưởng ở mức ổn địnhkhoảng 1% hay 1 triêu người mỗi năm. Đáng chú ý người trong độtuổi 15-39 chiếm 40,1 triệu hay 45,2% dân số, đây là động lực tăngtrưởng chính của ngành hàng tiêu dùng. Hơn nữa, Việt Nam là nướccó dân số trẻ (68% hay 60,7 triệu người dưới 40 tuổi) và lực lượnglao động dồi dào (76% hay 68,2 triệu người tuổi từ 15-60), đây lànguồn cung nhân lực chủ yếu cho các doanh nghiệp thực phẩm.Ngoài ra, thu nhập của người dân cũng tăng đáng kể rong nhữngnăm qua và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.Cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng Việt Nam 9 tháng đâu năm 2018(Theo Vietnam Report)13Công ty Cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam - Vietnam Report – VNRcho biết, Việt Nam là một trong những thị trường có sức tiêu thụthực phẩm - đồ uống rất tiềm năng. Chỉ số tiêu thụ của ngành sảnxuất chế biến thực phẩm và sản xuất đồ uống trong 9 tháng đầunăm 2018 chiếm 34% tăng lần lượt 8,1% và 10,2% so với cùng kỳnăm trước (theo GSO).-Chính sách giảm thuế và giãn thuếNăm 2016, chính sách thuế được lới lỏng nhằm hỗ trợ tiêu thụ trongnước và tăng trưởng kinh tế. Trong đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ(SMEs-có dưới 200 lao động và doanh thu dưới 20 tỷ đồng) và doanhnghiệp trong các lĩnh vực nông nghiệp (có hơn 300 loa động) đượchưởng 6 tháng gia hạn nộp thuế đối với thuế thu nhập doanhnghiệp(TNDN) và thuế GTGT (GTGT). Doanh nghiệp vừa và nhỏ cũngđược ưu đãi thuế TNDN ở mức 20% từ ngày 01/07/2013. Hơn nữa,thuế TNDN chung đã được giảm xuống 22% từ ngày 01/01/2014.Nhờ đó, các doanh nghiệp thực phẩm có thể mạnh tay đầu tư pháttriển thị trường.Thêm vào đó, bằng việc tăng các khoản giảm trừ cá nhân (từ 4 triệuđồng đến 9 triệu đồng) và trợ cấp người phụ thuộc (từ 1,6 triệu đến3,6 triệu mỗi người), người lao động tiết kiệm được đáng kể thuế thunhập cá nhân, từ đó làm tăng thu nhập khả dụng và chi tiêu. Nhucầu chi tiêu cho hàng thực phẩm tăng, các doanh nghiệp thực phẩmcó cơ hội phát triển.-Mạng lưới bán lẻ dày đặcViệt Nam có một mạng lưới bán lẻ dày đặc, rộng khắp cả nước, baogồm 424 siêu thị, 23 đại siêu thị, 365 siêu thị mini và các cửa hàngtiện lợi gần 779.000 chợ truyền thống và các cửa hàng tư nhân nhỏ.Các cửa hàng tạp hóa chiếm ưu thế hơn với hơn 636.000 đơn vị. Sốlượng các cửa hàng bán lẻ tăng hằng năm ở mức 1,2% trong giaiđoạn 2009-2013. Ngoài ra các nhà bán lẻ lớn của Việt Nam nhưSaigon Coop, Big C, Mega Market đã tiếp tục cam kết mở rộng hệthống không chỉ ở các thành phố lớn mà còn ở nhiều tỉnh thành. Việcmở rộng liên tục các cửa hàng bán lẻ là một trong những nhân tốkhuyến khích người dân mua hàng và làm tăng giá trị tiêu thụ.Hơn nữa, mạng lưới bán lẻ dày đặc là một lợi thế lớn giúp các doanhnghiệp thực phẩm mở rộng kênh phân phối của mình.-Sức khỏe là mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng14Khi được hỏi về các hoạt động hằng ngày để giữ sức khỏe, ăn uốngđiều độ là hoạt động được 78% người khảo sát chọn, tiếp theo làthức ăn tươi hoặc tự nhiên (47%) và tập thể dục (46%). Trong khidinh dưỡng của bữa ăn vị trí thứ tư (41%), người tiêu dùng cũng cóxu hướng duy trì tâm trạng thoải mái như một cách để giữ sức khỏe.Tiêu thụ thực phẩm tăng trưởng 2 con số năm 2016, tiêu thụ thựcphẩm trong nước đạt 34,8 tỷ USD với tốc độ CAGR đáng kể 11,4%trong giai đoạn 2011-2016. Hơn nữa, với bản chất là một ngànhhàng phòng thủ và thiết yếu cho cuộc sống, lương thực, thực phẩmluôn là một trong những ngành mục tiêu để cân bằng danh mục đầutư.2.2.2.Thách thức-Chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường nội địaTrong những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến thực phẩmcủa Việt Nam đang có xu hướng tăng trưởng mạnh, từng bước cungứng nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao, chiếm lĩnh thị trường nộiđịa và gia tăng xuất khẩu. Lượng tiêu thụ thực phẩm hàng năm củaViệt Nam ước tính chiếm khoảng 15% GDP, và trong 9 tháng đầunăm 2017 đã tăng 11,9% so với cùng kỳ năm 2016. Tuy nhiên, mứctăng của sản lượng sản xuất ngành chế biến thực phẩm mới chỉ tăng9%, hiện vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường nội địa.Nguồn nguyên liệu cho sản xuất trong nước còn thiếu và không ổnđịnh, nguyên liệu nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn. Điều này dẫn đếncác doanh nghiệp không chủ động được số lượng, chất lượng, giánguyên liệu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.Ví dụ như sữa tươi nguyên liệu hiện mới đáp ứng được khoảng 40%nhu cầu sản xuất và tiêu thụ trong nước, còn lại phải nhập khẩu. Kimngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm sữa hàng năm trên dưới 1 tỷUSD. Trong các nguyên liệu sản xuất bia, trừ gạo được sử dụng vớisố lượng nhỏ được sản xuất trong nước, còn lại hoa bia và đại mạchlà hoàn toàn phải nhập khẩu.Việt Nam cũng chưa phát triển được cây nguyên liệu có dầu nênhàng năm các DN phải nhập khẩu trên 90% nguyên liệu dầu thô cácloại để tinh luyện thành dầu ăn tiêu thụ trong nước và phục vụ xuấtkhẩu. Nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất bánh kẹo là bột mỳ, hươngliệu và chất phụ gia phần lớn cũng phải nhập khẩu.-Cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài15Việt Nam đã là thành viên của WTO, hàng hóa nói chung, thực phẩmchế biến riêng của nhiều nước sẽ tràn vào nước ta, gây không ít khókhăn cho ngành công nghiệp thực phẩm, khiến doanh nghiệp dễ“thua ngay trên sân nhà” chưa nói đến “chiến thắng trên sân người”nếu như chúng ta không có chiến lược phát triển và đầu tư thíchhợp. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế là thử thách rất lớn đối vớicác doanh nghiệp trong ngành thực phẩm Việt Nam.Doanh nghiệp thực phẩm-đồ uống Việt có nguy cơ mất chỗ đứngtrên thị trường Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp chế biến thực phẩmcó thương hiệu lớn, vốn đang được xem là trụ cột thị trường, đangdần mất vào tay những doanh nghiệp ngoại. Cụ thể như các thươnghiệu Việt nổi tiếng như Vissan, Công ty CP chế biến hàng xuất khẩuCầu tre, Kinh Đô, Bibica, ABC…Cụ thể như Tập đoàn CJ Chelijedang (Hàn Quốc) đã chính thức mualại cổ phần của Công ty Cầu Tre với tỷ lệ sở hữu lên tới 71,6%. Tậpđoàn này cũng đang nắm giữ 64,9% vốn của Công ty TNHH thựcphẩm Minh Đạt và 3,8% cổ phần tại Công ty Vissan.Hay các doanh nghiệp của Thái Lan hợp tác chiến lược cùng Masan,đầu tư cổ phiếu Vinamilk; vụ Daesang Corp (Hàn Quốc) đầu tư trọn100% cổ phần của CTCP thực phẩm Đức Việt; CTCP Á Mỹ Gia trao gửitoàn bộ 100% cổ phần của mình cho Earth Chemical (Nhật Bản);Fraser & Neave Ltd. (Singapore) mua 5,4% cổ phần của Vinamilk…-Trình độ nhân lực hạn chếTrình độ cán bộ quản lý chưa được chuyên sâu. Trình độ người laođộng còn khá yếu so với các nước trọng khu vực.-Cơ sở hạ tầng còn lạc hậuMặc dù các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam đã áp dụng nhữngmáy móc, thiết bị hiện đại vào sản xuất, chế biến thực phẩm. Tuynhiên, nhìn chung, công nghệ của Việt Nam vẫn cần được cải thiện,nâng cấp để nâng cao năng suất cho sản phẩmBên cạnh những thành quả của ngành chế biến nông sản, ngànhcông nghiệp chế biến thực phẩm phát triển còn khá khiêm tốn so vớitiềm năng. Nguyên nhân có nhiều, song tựu trung lại bao gồm : Liênkết lỏng lẻo từ khâu sản xuất, thu gom đến phát triển vùng nghiênliệu, chế biến, công nghệ sản xuất vẫn còn lạc hậu, kiểm soát antoàn thực phẩm còn bất cập, đầu tư còn hạn chế, sản xuất nhỏ lẻ,phân tán, đầu vào có chất lượng không cao, thiếu ổn định…16PHẦN III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP THỰCPHẨM VIỆT NAM1.Tập trung Nghiên cứu&Phát triển (R&D) theo đặc thùngành-Hoạt động Nghiên cứu & Phát triển đặc biệt quan trọng, giúp Doanhnghiệp luôn dẫn đầu đối thủ về phát triển sản phẩm và công nghệmới để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng với giá cả hợp lý và chiphí tối ưu nhất.-Đặc biệt, trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của các Doanhnghiệp Thực phẩm thì công tác quản trị Nghiên cứu & Phát triểnđược đặt ra và được xem là ưu tiên hàng đầu. Vì sản phẩm củanhững ngành này điều liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng. Dođó, Doanh nghiệp rất cần một công cụ giúp quản lý, kiểm soát chặtchẽ được hoạt động Nghiên cứu & Phát triển.-Phân hệ quản trị Nghiên cứu & Phát triển gồm những chức năng:Quản lý nghiệp vụ R&D; Quản lý hồ sơ kỹ thuật sản phẩm; Quản lýsản xuất thử; Quản lý chiết tính giá thành; Bảo mật mã NVL, côngthức nghiên cứu; Tham chiếu thông tin nghiên cứu cho sản phẩm;Hệ thống phiếu in, báo cáo.2.Tập trung chủ yếu vào việc quảng bá thương hiệu, hìnhảnh doanh nghiệp, đăng kí nhãn hiệu sản phẩm, bảo hộ sởhữu công nghiệp-Thương hiệu là yếu tố giúp khách hàng nhận diện được doanhnghiệp vì vậy quảng bá thương hiệu chính là mấu chốt giúp doanhnghiệp phát triển. Lấy được lòng tin của khách hàng nghĩa là doanhnghiệp đã có một nửa của thành công.-Triển khai các chương trình xây dựng Chiến lược thương hiệu sảnphẩm, định hướng phát triển sản phẩm là điều cần thiết.-Sản phẩm, hàng hóa đưa ra trên thị trường cần thiết phải đăng kýnhãn hiệu sản phẩm và được bảo hộ sở hữu công nghiệp3.Đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ và nguồnnhân lực có chất lượng cao trong mọi quy trình từ sản xuất,thu hoạch, chế biến , bảo quản và tiêu thụ sản phẩm-Đối với một quy trình công nghệ sản xuất thực phẩm ở bất cứ quymô nào, yếu tố nguyên liệu đầu vào là cực kỳ quan trọng, nó quyếtđịnh đến chất lượng và cả giá thành của sản phẩm sau này. Chính vìvậy, Doanh nghiệp cần quan tâm đến các yếu tố liên quan đếnnguyên liệu cũng như quản lý được nguồn/vùng nguyên liệu để đảmbảo tình trạng sản xuất luôn ổn định.-Máy móc, thiết bị là điều kiện cần để có thể sản xuất được thựcphẩm. Thiết bị càng hiện đại, càng tự động hóa và được chăm chút17về thiết kế cũng như khả năng vận hành sẽ giúp Doanh nghiệp tiếtkiệm được rất nhiều thời gian, tiền bạc trong quá trình sản xuất. Cómột sự thật là: chúng ta không thể sản xuất đủ thực phẩm để đápứng nhu cầu sử dụng của con người nếu không có sự hỗ trợ đắc lựccủa máy móc, thiết bị sản xuất.-Nối tiếp điều kiện cần là thiết bị thì điều kiện đủ để sản xuất thựcphẩm chính là quy trình công nghệ. Như vậy, cùng với một loạinguyên liệu như nhau, mỗi công nghệ khác nhau về trình độ sẽ chora những sản phẩm khác nhau về chất lượng và cả hình thức bềngoài. Ngoài ra, công nghệ tối ưu sẽ giúp sản phẩm thực phẩm trởnên tốt hơn, an toàn hơn và tiện dụng hơn.-Bao bì thực phẩm là “ngôn ngữ” giao tiếp đầu tiên của sản phẩmvới khách hàng, do vậy, “ngôn ngữ” càng dễ hiểu, dễ nhận biết,hoặc dễ thu hút sẽ chiến thắng trong vô số những “ngôn ngữ” tươngtự nhau. Ngoài ra, bao bì còn là phương tiện tiếp xúc trực tiếp vớithực phẩm, có tác dụng bảo quản, ngăn cách thực phẩm với môitrường bên ngoài (các yếu tố gây hại), nên việc lựa chọn loại bao bìan toàn, kiểu dáng thiết kế và hình thức trình bày như thế nào chotối giản nhất mà vẫn đạt được mục tiêu là giao tiếp với khách hàngdễ dàng nhất là điều không dễ dàng!-Vấn đề cho đầu ra sản phẩm là yếu tố cần sẽ nghĩ đầu tiên trướckhi xây dựng một kế hoạch sản xuất thật đầy đủ và rõ ràng.=> Vì vậy, cần ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất, cóchiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn cụ thể, để doanh nghiệpnâng cao được vị thế trên thị trường trong nước và quốc tế4.Phát triển kết cấu hạ tầng, nâng cao năng lực dự báo, đổimới công tác xúc tiến thương mại, phát triển thị trườngHiện nay, cơ sở hạ tầng của hầu hết các doanh nghiệp thực phẩmViệt Nam nói chung vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, phát triển cơ sởkết cấu hạ tầng tạo nền tảng vững chắc cho doanh nghiệp pháttriển. Đặc biệt, cần có hệ thống xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môitrường theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.Thường xuyên đổi mới, nâng cao công tác xúc tiến thương mại chophù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn khác nhau để doanh nghiệpphát triển ổn định185. Đổi mới tổ chức sản xuất, cách thức tổ chức chuỗi cungứng, chuỗi giá trị trong sản xuất công nghiệpCách thức tổ chức sản xuất, cách thức tổ chức chuỗi cung ứng, chuỗigiá trị cũng là điều hết sức quan trọng. Doanh nghiệp cũng cần chủđộng đầu tư vào cải tiến công nghệ, nghiên cứu và phát triển sảnphẩm có tính khác biệt, mang lại nhiều giá trị tăng thêm cho ngườitiêu dùng nhằm thúc đẩy tiêu thụ nội địa. Song song đó, cần nângcao khả năng đàm phán, thương lượng và ký kết hợp đồng với đốitác nước ngoài để tận dụng tốt các cơ hội xuất khẩu.KẾT LUẬNNhư vậy, trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau, ngành thựcphẩm Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể và có nhiều cơhội phát triển trong thời gian tới. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hộithì các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam vẫn đang đứng trướcnhiều thách thức. Đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nỗ lực đổimới, nâng cao chất lượng sản phẩm, trình độ chuyên môn, để có thểđứng vững trên thị trường.19