Khoảng cách giữa cột nhảy cao là bao nhiêu mét

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Luật Nhảy Cao xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 04/05/2022 trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Luật Nhảy Cao nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 492.129 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Tìm Hiểu Về Luật Nhảy Cao Căn Bản Cho Những Vận Động Viên Mới Chơi
  • Tìm Hiểu Luật Nhảy Cao Và Thành Tích Tạo Nên Kỷ Lục Thế Giới
  • Tìm Hiểu Về Luật Điền Kinh Phần Nhảy Cao Có Gì Đổi Mới So Với Luật Cũ
  • Luật Nhảy Cao, Cập Nhật Chính Xác Nhất Hiện Nay
  • Luật Điền Kinh Phần Nhảy Cao Có Gì Đổi Mới So Với Luật Cũ
  • Bộ môn nhảy cao có lẽ không còn xa lạ với chúng ta, đây là một nội dung trong môn điền kinh và có lịch sử hình thành và phát triển rất lâu đời. Ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau khám phá lịch sử môn nhảy cao, luật nhảy cao mới nhất để các bạn tiện cập nhật thông tin.

    Ở phần cuối của bài viết chúng ta sẽ cùng nhau khám phá về những kỷ lục nhảy cao thế giới cũng như kỷ lục nhảy cao Việt Nam, cho cả nội dung nam và nữ được xác lập cho tới thời điểm hiện nay.

    Môn nhảy cao tên tiếng anh là High Jumping. Sự ra đời của môn nhảy cao có nét tương đồng khá giống với bộ môn nhảy sào cũng được phát hiện vào những năm 1800, và cho tới năm 1886 thì lần đầu tiên bộ môn nhảy cao được tổ chức thi đấu tại nước Anh.

    Và sau đó khoảng gần 10 năm vào đầu những năm 1890 thì bộ môn này thực sự phát triển với mức phổ rộng trên quy mô toàn thế giới. Lần đầu tiên nội dung nhảy cao được cho vào cuộc thi Olympic là vào năm 1896 tại Hy Lạp.

    Và cho tới thời điểm hiện tại thì môn nhảy cao thực sự đã trở thành một môn phổ biến trên toàn thế giới, và tại Việt Nam thì bộ môn này đã được đưa vào trong giảng giạy ở hầu hết các trường trung học phổ thông cũng như cả hệ đại học.

    Luật nhảy cao mới nhất

    Thuộc vào luật điền kinh phần thi nhảy cao. Với mục đích rất đơn giản là VĐV phải vượt qua một chiếc xà ngang được đặt trên một độ cao nhất định. Bằng cách sử dụng sức bật của mình mà không được sử dụng bất kỳ dụng cụ nào khác và không làm rơi xà.

    Trước khi đến với chi tiết về luật nhảy cao chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết về kích thước đường chạy và kích thước của nệm nhảy cao đúng theo tiêu chuẩn thi đấu quốc tế.

    Kích thước đường chạy của môn nhảy cao

    • CheckPoint: Là điểm giậm nhảy của vận động viên khi thực hiện động tác nhảy qua xà ngang.
    • Curved Path: Là hình vẽ biểu diễn quỹ đạo chạy của vận động viên khi thực hiện phần nhảy cao của mình.
    • Runway: Là đường chạy của VĐV có chiều dài tối thiểu là 15m trong một số cuộc thi tầm cỡ quốc tế như Olympic thì kích thước này khoảng 20m.
    • Landing Area: Là khu vực mà của nệm nhảy trong nhảy cao.

    Kích thước của nệm nhảy

    • Nệm nhảy trong nhảy cao có kích thước là 5m*3m*0,5m tương đương với chiều dài, chiều rộng và chiều cao của nệm. Hoặc cũng có thể sử dụng kích thước lớn hơn là 6m*4m*0,7m.
    • Khoảng cách của hai cột giữ xà là 4,02m và cột giữ xà thường được làm bằng chất liệu thép có thiết kế chi tiết để đặt xà ngang lên trên, chiều cao của hai cột chống xà phải bằng nhau theo từng nấc và có chiều cao từ 4m-4,40m.
    • Cột xà và nệm có khoảng cách tối thiểu là 10cm để đảm bảo khi VĐV ngã trên nệm thì xà cũng không bị tác dụng lực ảnh hưởng tới kết quả thi đấu.

    Trong luật thi đấu nhảy cao không ghi chi tiết vất liệu làm xà ngang là gì, nhưng hiện nay tại các cuộc thi nhảy cao thì xà thường được làm bằng vật liệu sợi thủy tinh.

    + Chiều dài của xà ngang khoảng 4,05m có tiết diện hình tròn trên toàn mặt xà, tại vị trí 2 đầu của xà hình bán nguyệt có một mặt phẳng để có thể đặt xà lên giá đỡ của cột chống xà. Trọng lượng của xà không lớn hơn 2kg, tiết diện có bán kính khoảng 15mm.

    + Thanh xà ngang phải thẳng và khi đặt trên cột chống xà thì vị trí võng nhất không được lớn hơn 2cm.

    Kích thước giá đỡ xà ngang

    Phần giá đỡ xà ngang là phần tiếp xúc với 2 đầu của thanh xà có chiều rộng 4cm và chiều dài khoảng 6cm.

    Giá đỡ phải để trơn không được đặt bất kỳ dụng cụ vật liệu nào làm tăng ma sát với thành xà ngang.

    Tóm tắt luật thi đấu nhảy cao

    Luật nhảy cao áp dụng cho tất cả những cuộc thi nhảy cao Việt Nam và thế giới áp dụng cho cả luật nhảy cao năm nghiêng hay kiểu bước qua….

    Lưu ý: Các mức xà kỷ lục sẽ được giám định bởi 3 trọng tài đo độc lập với nhau.

    1. Cũng giống như luật thi đấu môn nhảy xa, khi mới bắt đầu các vận động viên có thể được nhảy khởi động để làm quen với đường chạy cũng như đo đà.
    2. Trước khi vào thi ban trọng tài sẽ thống nhất để thông báo cho vận động viên về mức xà khởi đầu và mức nâng xà sau mỗi lượt nhảy. Mức nâng xà chỉ dừng lại khi chỉ còn lại một VĐV và là người thắng cuộc
    3. Khi chưa tìm ra được người cuối cùng thắng cuộc thì.

      + Mức nâng xà thấp nhất cho mỗi lần nâng sẽ là 2cm, mỗi lần nâng xà thì mức nâng là như nhau.

      + Khi chỉ còn một vận động viên cuối cùng thì mức nâng sẽ là mức cao kỷ lục thế giới ở thời điểm đó. Và mức nâng sẽ phụ thuộc vào quyết định của VĐV đó.

    4. Trong luật nhảy xà có quy định, mức nâng với thể thức các môn phối hợp thì mức nâng thấp nhất trong mỗi lần nâng là 3cm.
    5. Khi giậm nhảy thì các vận động viên chỉ được phép giậm nhảy bằng một chân.
    6. Thời điểm một VĐV đang thực hiện phần thi của mình các VĐV khác không được ở khu vực thi.
    7. Từ thời điểm trọng tài gọi tên VĐV vào thi cho tới khi VĐV đo thực hiện xong phần thi của mình thời gian tối đa là 1 phút.
    8. Mức xà bắt đầu nhảy của một VĐV sẽ do người đó quyết định, hoặc do tổ trọng tài đề xuất. Trong luật thi đấu nhảy cao có quy định VĐV nhảy hỏng 3 lần liên tiếp ở bất kỳ mức xà nào sẽ bị loại khỏi cuộc thi.
    9. Mức xà mới sẽ cần được các trọng tài đo trước khi một VĐV thực hiện phần thi của mình. Các trọng tài sẽ phải đo lại mức xà nhảy ở mỗi lần khi xà ở độ cao kỷ lục thời điểm đó, tức là ngay sau khi một VĐV nhảy xong thì trọng tài sẽ đo lại xà, tránh trường hợp VĐV khi nhảy đã tác động tới xà.
    10. Trong trường hợp các VĐV có thành tích bằng nhau.

      + VĐV đạt thành tích cao hơn sẽ là người vượt qua mức xà cao nhất với ít lần nhảy nhất.

      + Trong trường hợp 2 VĐV vẫn bằng thành tích thì ai là người nhảy ít hỏng hơn sẽ là người xếp cao hơn.

      + Nếu như 2 phương án trên vẫn không phân định được thì các VĐV sẽ nhảy thêm một lần nữa với mức xà cao hơn, ai nhảy qua sẽ được xếp cao hơn. Cả 2 đều không qua sẽ hạ chiều cao xuống và làm tương tự cho tới khi tìm được người chiến thắng(mỗi lần nâng hạ là 2cm)

    Đó là luật điền kinh phần nhảy cao đang được áp dụng trong tất cả các cuộc thi quốc tế.

    Kỷ lục nhảy cao hiện nay

    Đây là những kỷ lục mới nhất với đầy đủ kỷ lục nhảy cao thế giới và Việt Nam cho cả thành tích của cả nam và nữ VĐV.

    Kỷ lục nhảy cao thế giới

    Kỷ lục nhảy cao nam thể giới hiện nay đang thuộc về VĐV Javier Sotomayor người Cuba với mức xà là 2,45m vào năm 1993 và cho tới thời điểm hiện tại anh vẫn là người nhảy cao nhất thế giới.

    Xem Clip Javier Sotomayor xác lập kỷ lục nhảy cao thế giới

    Kỷ lục nhảy cao nữ thế giới hiện nay là 2,09m được thiết lập vào năm 1987 bởi nữ VĐV Stefka Kostadinova người Bulgaria và cho tới thời điểm hiện tại sau hơn 30 năm thì đây vận là kỷ lục nhảy cao của nữ giới.

    Kỷ lục nhảy cao Việt Nam

    Kỷ lục nhảy cao nam Việt Nam hiện nay là 2,25m được xác lập bởi Nguyễn Duy Bằng tại giải các ngôi sao Châu Á năm 2004.

    Kỷ lục nhảy cao nữ Việt Nam là Bùi Thị Nhung tại giải điền kinh Thái Lan mở rộng vào năm 2005. Bùi Thị Nhung đã vượt qua mức xà là 1m94 và là mức xà kỷ lục của nhảy cao Việt Nam của nữ cho tới thời điểm hiện nay.

    Đó là toàn bộ lịch sử hình thành và luật thi đấu môn nhảy cao và tất cả những kỷ lục thế giới và Việt Nam của bộ môn này. Bạn đọc có ý kiến đóng góp cũng như những bổ sung cần thiết vui lòng để lại ý kiến ở phần Comment để chúng tôi có thể bổ sung thông tin cần thiết.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Luật Người Cao Tuổi Số 39/2009/qh12
  • Luật Người Cao Tuổi Năm 2009
  • Nga Can Thiệp Vào Bầu Cử Tổng Thống Mỹ Như Thế Nào?
  • Kinh Thánh Đã Dự Ngôn Cuộc Bầu Cử Tổng Thống Mỹ Năm 2022
  • Tổng Thống Donald Trump Với Khát Vọng ‘đưa Nước Mỹ Vĩ Đại Trở Lại’
  • --- Bài mới hơn ---

  • Học Luật Nhảy Cao Cùng Cách Vận Động Viên Điền Kinh Thế Giới
  • Sách Luật Phân Phối Sách Luật Người Cao Tuổi Giá Rẻ Uy Tín Online
  • Luật Người Cao Tuổi Hiện Nay
  • Người Già Với Người Cao Tuổi Khác Nhau Thế Nào?
  • Sách Luật Người Cao Tuổi Chính Sách Chăm Sóc Sức Khỏe Người Cao Tuổi
  • Dù bạn là một vận động viên nhảy cao chuyên nghiệp hay người mới tiếp xúc với môn nhảy cao thì cũng cần phải nắm rõ luật nhảy cao cơ bản theo quy chuẩn quốc tế. Do vậy trong bài chia sẻ sau đây chúng tôi sẽ tổng hợp những quy định trong luật thi đấu môn thể thao này.

    Tìm hiểu lịch sử môn nhảy cao

    Trước khi tìm hiểu luật nhảy cao chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu lịch sử hình thành môn thể thao này. Trong tiếng Anh nhảy cao có nghĩa là High Jumping, thời điểm xuất hiện của nó vào khoảng những năm 1800. Cho đến năm 1886 thì môn nhảy cao đã được chính thức đưa vào thi đấu tại một giải thể thao uy tín tại Anh. Đến năm 1890 thì nhảy cao đã được mở rộng trên quy mô toàn thế giới. Năm 1986 nhảy cao chính thức trở thành một môn thi đấu tại Olympic được tổ chức tại Hy lạp. Tính đến thời điểm hiện tại nhảy cao đã trở thành một môn thể thao phổ biến trên toàn thế giới và được nhiều vận động viên tham gia thi đấu. Tại Việt Nam bộ môn nhảy cao đã được đưa vào chương trình giảng dạy thể dục các cấp học.

    Luật nhảy cao mới nhất theo quy định

    Luật nhảy cao từ khi xuất hiện cho đến thời điểm hiện tại đã có nhiều sự thay đổi phù hợp với sự phát triển của thể thao quốc tế. Hiện tại luật nhảy cao có quy định những nội dung cụ thể như sau:

    – Trước khi nhảy cao các vận động động viên sẽ được quyền thực hiện đo đà, nhảy thử và làm quen với đường chạy.

    – Trước khi cuộc thi bắt đầu, trọng tài sẽ trao đổi với vận phộng viên nhảy xa về mức xà khởi đỉnh và từng mức nâng xã cơ bản tiếp theo, mức xà dừng lại khi chỉ còn một vận động viên duy nhất. Thứ tự nhảy của các vận động viên sẽ theo thứ tự sắp xếp của trọng tài

    – Trường hợp chưa có người dành được chiến thắng thì mức xã sẽ được nâng như sau:

    Mức nâng xà thấp nhất sau mỗi lần nâng là 2cm, các lần nâng xà sẽ có mức tương tự như nhau.

    Khi chỉ còn 1 vận động viên thi đấu thì mức nâng sẽ là mức nâng kỷ lực tại thời điểm đó nếu muốn nâng tiếp sẽ tùy theo nguyện vọng của vận động viên.

    – Theo luật điền kinh phần nhảy cao, vận động viên chỉ được giậm nhảy bằng một chân thuận để đạt được thành tích cao nhất.

    – Khi đang một vận động viên đang thực hiện nhảy cao thì các vận động viên khác không được đứng gần khu vực thi đấu.

    – Thời gian từ lúc trọng tài gọi vận động viên vào thi đấu cho đến lúc vận động viên thi xong là 1 phút. Trường hợp vận động viên kéo dài thời gian không có mặt sẽ được tính vi phạm lần 1, nếu phạm lỗi 2 lần sẽ bị dừng thi đấu.

    – Mức xà khởi điểm của một vận động viên sẽ do vận động viên đề xuất với trọng tài.

    – Trong luật nhảy cao mới nhất những trường hợp vận động viên có thành tích bằng nhau sẽ được tình như sau.

    Vận động viên có thành tích cao hơn là người vượt mức xà cao nhất với ít lần nhảy nhất

    Trường hợp 2 vận động viên vẫn ngang bằng thành tích thì người nhảy hỏng ít hơn sẽ là người chiến thắng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tìm Hiểu Luật Nhảy Cao Và Đầy Đủ Nhất Hiện Nay
  • Thu Nhập Của Người Luật Sư Ở Việt Nam
  • Luật Sư Thu Nhập Bao Nhiêu Một Tháng?
  • Đất Nước ‘ưa Kiện Tụng’, Nghề Luật Sư Có Lương Bổng Rất Cao
  • 10 Quốc Gia Có Mức Lương Luật Sư Cao Nhất Thế Giới
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cặp Đôi Kỷ Lục Gia Duy Bằng
  • Đề Tài Một Số Biện Pháp Nhằm Khắc Phục Những Sai Lầm Thường Mắc Trong Khi Học Kỹ Thuật Nhảy Cao Kiểu Bước Qua Của Học Sinh Lớp 8
  • Văn Phòng Luật Sư Cao Xuân Bé
  • Xin Giải Đáp Giới Hạn Chiều Dài Và Chiều Cao Khi Tham Gia Giao Thông?
  • Xử Phạt Xe Quá Khổ, Quá Chiều Cao Cho Phép
  • BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI

    – Tên đề tài: “Một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh trung học cơ sở ”

    – Họ và tên tác giả: Nguyễn Thanh Phong

    – Đơn vị công tác: Trường THCS Hòa Thắng

    Lý do chọn đề tài

    – Để góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng giảng dạy môn nhảy cao THCS theo quy định đào tạo mới và trang bị học sinh một số kiến thức kỹ năng, kỹ xảo và phương pháp tập luyện, giúp học sinh tự rèn, tự tập luyện. Từ đó, có đủ sức khoẻ, trí thông minh, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, lao động và bảo vệ tổ quốc.

    – Giúp cho học sinh thấy được tầm quan trọng mà có sự hứng thú học tập và có biện pháp tập luyện tốt, để có thành tích cao trong thi đấu.

    Đối tượng nghiên cứu

    Học sinh khối 9 trường THCS Hòa Thắng năm học 2013 – 2014.

    Đề tài đưa ra giải pháp mới

    – Áp dụng các bài tập bổ trợ nhảy cao phù hợp với đối tượng học sinh

    – Nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh khối 9.

    Biện pháp hiệu quả áp dụng

    – Biện pháp: Tham khảo tài liệu, phỏng vấn, thực nghiệm sư phạm, kiểm tra sư phạm, thống kể toán học.

    – Hiệu quả: Nâng cao thành tích môn nhảy cao học sinh khối 9 trường THCS Hòa Thắng.

    Phạm vi áp dụng

    Khối 9 trường THCS Hòa Thắng

    Áp dụng các khối còn lại của trường.

    Áp dụng các trường trong toàn huyện.

    Phước Hòa, ngày 10, tháng 3, năm 2014

    Người viết

    A. MỞ ĐẦU

    I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết.

    Giáo dục thể chất là một mặt của giáo dục toàn diện, đồng thời là một bộ phận không thể tách rời của sự nghiệp giáo dục của Đảng và Nhà nước ta.

    Sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng đã góp phần hết sức quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ và thể chất để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, giữ vững và tăng cường an ninh quốc phòng.

    Tầm quan trọng của TDTT thể hiện rõ trong tư tưởng và việc làm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh – Người dạy: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần đến sức khỏe mới thành công”.

    Chỉ thị số 36 – CT/TW ngày 24 tháng 03 năm 1994 của BCH TW Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác TDTT trong giai đoạn mới đã khẳng định phương hướng “Phát triển TDTT là bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế – Xã hội của Đảng và Nhà nước, nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, công tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khỏe, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động của xã hội và năng lực chiến đấu của lực lượng vũ trang”.

    Trong cuộc sống hiện nay, vị trí công tác TDTT trong nhà trường càng được xác định theo đúng tầm quan trọng của nó. Thông qua giáo dục trong bộ môn thể dục, bồi dưỡng cho học sinh những đức tính dũng cảm, giúp học sinh biết được kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh. Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và thể hiện khả năng của bản thân về thể dục thể thao, biết vận dụng những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trong và ngoài nhà trường, góp phần chuẩn bị cho thế hệ trẻ có nếp sống, tác phong công nghiệp.

    Trong giáo dục thể chất, Điền kinh là nội dung cơ bản, là nền tảng để phát triển các tố chất thể lực cơ sở cho các môn thể thao khác. Trong đó nhảy cao là một nội dung cơ bản để phát triển các tố chất thể lực. Nhìn chung thành tích nhảy cao của học sinh hiện nay là còn thấp so với thể chất của học sinh và yêu cầu của giáo dục thể chất. Trước yêu cầu này đòi hỏi giáo viên lên lớp phải có những phương pháp giảng dạy, những bài tập hợp lí phù hợp với lứa tuổi, giới tính và trình độ của học sinh để phát triển thành tích môn nhảy cao.

    Trường Trung học cơ sở Hòa Thắng nằm trên địa bàn khó khăn của huyện Tuy Phước – Bình Định, nền tảng thể lực của học

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỷ Lục Nhảy Cao Thế Giới Đã Đến Ngưỡng Khó Có Thể Vượt Qua
  • Nguyễn Duy Bằng: Kỷ Lục Gia Nhảy Cao Đi ‘đãi Cát Tìm Ngọc Thô’
  • Văn Phòng Luật Sư Cao Đức Nhuận
  • Luật Chuyển Giao Công Nghệ 2022
  • Luật Pháp, Chính Sách Của Nhà Nước Về Người Cao Tuổi
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sách Luật Phân Phối Sách Luật Người Cao Tuổi Giá Rẻ Uy Tín Online
  • Luật Người Cao Tuổi Hiện Nay
  • Người Già Với Người Cao Tuổi Khác Nhau Thế Nào?
  • Sách Luật Người Cao Tuổi Chính Sách Chăm Sóc Sức Khỏe Người Cao Tuổi
  • Đảm Bảo Quyền Và Lợi Ích Người Cao Tuổi
  • Nhảy cao là một trong những nội dung thi đấu thuộc môn điền kinh. Luật nhảy cao cũng có nhiều sự thay đổi qua các thời kì phát triển của môn thi đấu này từ khi xuất hiện cho tới nay.

    Môn nhảy cao có tên thi đấu tiếng anh là High Jumping, xuất hiện cùng với thời điểm của môn nhảy sào, vào khoảng những năm 1800. Đến năm 1886, môn nhảy cao lần đều tiên được đưa và thi đấu trong một giải đấu được tổ chức tại Anh.

    Tính đến năm 1890 khoảng 10 năm sau khi xuất hiện, môn nhảy cao được mở rộng trên quy mô toàn thế giới. Được đưa vào cuộc thi Olympic lần đấu tiên vào kì Olympic được tổ chức vào năm 1986 tại Hy Lạp. Nhảy cao được đưa vào là một nội dung thuộc môn điền kinh và tuần thủ theo các luật điền kinh phần nhảy cao được quy định rất cụ thể, đầy đủ.

    Tính đến nay, môn nhảy cao trở thành môn thi đấu phổ biến trên thế giới, có rất nhiều vận động viên tham gia nội dung này. Tại Việt Nam môn này được đầu tư khá nhiều, là một trong những thi đấu mang lại nhiều chiến thắng cho thế thao Việt Nam khi tham gia các giải đấu khu vực và quốc tế. Trong giáo dục, đây cũng là một nội dung được giảng dạy tại các cấp bậc phổ thông và đại học.

    Luật nhảy cao mới nhất theo quy định

    Luật nhảy cao từ khi xuất hiện cho tới nay có nhiều thay đổi phù hợp với tình hình thực tế cũng như sự phát triển của nhảy cao quốc tế và việc sử dụng các thiết bị hỗ trợ hiện đại trong thi đấu. Luật nhảy cao mới nhất là luật đạt chuẩn được áp dụng trong tất cả các giải đấu lớn nhỏ được tổ chức trên phạm vi toàn thế giới hiện nay.

    Luật nhảy cao chung với những quy định yêu cầu tất cả các vận động viên đều phải tuân thủ. Ngoài ra cũng được chia ra làm các nội dung bám sát theo các kiểu, dạng nhảy cao được áp dụng. Cụ thể là luật nhảy cao kiểu bước qua, kiểu nằm nghiêng,…

    Luật điền kinh phần nhảy cao được áp dụng trong các giải, cuộc thi đấu ở Việt Nam và Quốc tế bao gồm những nội dung cụ thể như sau:

    – Cũng giống như các nội dung khác của môn điền kinh, trước khi bắt đầu nhảy cao các vận động động viên sẽ được đo đà và nhảy thử để làm quen với đường chạy và mức đà tốt nhất.

    – Trước khi cuộc thi bắt đầu, trọng tài sẽ thống nhất và thông báo với tất cả vận động viên về mức xà khởi điểm, các mức nâng xà theo lần nhảy, mức xà dừng lại khi chỉ còn 1 vận động viên sẽ là người chiến thắng. Thứ tự nhảy của các vận động viên cũng theo sắp xếp, quy định của trọng tài.

    – Trường hợp chưa có người thắng cuộc cuối cùng thì các mức nâng xà sẽ được tính như sau:

    • Mức nâng xà thấp nhất của mỗi lần là 2cm, các lần nâng xà sẽ có mức và khoảng cách như nhau.
    • Khi chỉ còn 1 vận động viên thi đấu thì mức nâng xà sẽ là mức cao kỷ lục ở thời điểm đó và mức nâng tiếp theo sẽ phụ thuộc vào mong muốn, yêu cầu của chính vận động viên đó để có thể đạt được mức xà thi đấu cao nhất.

    – Theo luật điền kinh phần nhảy cao, khi thực hiện giậm nhảy, vận động viên chỉ được giậm một chân đó là chân giậm nhảy thuận nhất để có thể đạt được thành tích nhảy cao tốt nhất.

    – Khi đang có một vận động viên thực hiện thì các vận động viên khác không được đứng hoặc tiếp cận trong khu vực thi đấu.

    – Theo luật nhảy cao mới nhất, thời gian từ lúc trọng tài gọi vận động viên vào thi đấu cho tới khi thực hiện xong phần thi là 1 phút. Trường hợp vận động viên thực hiện kéo dài hoặc không có mặt ngay sẽ được tính là phạm lỗi lần 1, nếu phạm lỗi 2 lần sẽ bị dừng thi đấu.

    – Mức xà khởi điểm của một vận động viên có thể do chính họ đề nghị hoặc do trọng tài đề xuất.

    – Các mức xà sẽ được trọng tài đo trước khi vận động viên thực hiện phần thi của mình. Trường hợp mức xà ở độ cao kỷ lục tại thời điểm đó, trọng tài sẽ đo lại mức xà theo mỗi lần nhảy để đảm bảo ghi lại chính xác nhận kỷ lục nhảy cao.

    – Trong luật nhảy cao mới nhất cũng có quy định với các trường hợp vận động viên có thành tích bằng nhau sẽ được tính như sau:

    • Vận động viên có thành tích cao hơn là người vượt mức xà cao nhất với ít lần nhảy nhất
    • Trường hợp 2 vận động viên vẫn ngang bằng thành tích thì người nhảy hỏng ít hơn sẽ là người chiến thắng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tìm Hiểu Luật Nhảy Cao 2022
  • Tìm Hiểu Luật Nhảy Cao Và Đầy Đủ Nhất Hiện Nay
  • Thu Nhập Của Người Luật Sư Ở Việt Nam
  • Luật Sư Thu Nhập Bao Nhiêu Một Tháng?
  • Đất Nước ‘ưa Kiện Tụng’, Nghề Luật Sư Có Lương Bổng Rất Cao
  • --- Bài mới hơn ---

  • Luật Điền Kinh Phần Nhảy Cao Có Gì Đổi Mới So Với Luật Cũ
  • Vụ Cát Tường: Âm Mưu Che Giấu Tội Giết Người
  • Công Ty Luật, Văn Phòng Luật Sư Tư Vấn Luật Miễn Phí Tại Cao Bằng
  • Cấp Chứng Chỉ Hành Nghề Luật Sư
  • Công Ty Luật, Văn Phòng Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật Tại Cao Bằng
  • Lịch sử môn nhảy cao

    Luật nhảy cao mới nhất

    Khi thực hiện nội dung nhảy cao, vận động viên sẽ phải nhảy qua một chiếc xà được đặt ngang ở các mức độ cao. Các vận động viên sẽ phải dùng sức bật và không được sử dụng các dụng cụ nào khác và không được chạm vào xà.

    Kích thước đường chạy môn nhảy cao

    Bạn cần lưu ý những thuật ngữ sau:

    -Checkpoint: Đây là mốc giậm nhảy của các vận động viên khi thực hiện nhảy xà ngang.

    -Curved Path: đây là hình vẽ biểu diễn quỹ đạo chạy của vận động viên

    -Runway: đây là đường chạy của vận động viên có chiều dài tối thiểu là 15m, còn trong các cuộc thi ở tầm quốc tế thì nó có chiều dài 20m.

    -Landing Area: đây là khu vực của nệm nhảy

    Nệm nhảy có kích thước tính theo chiều dài, chiều rộng và chiều cao lần lượt là 5m*3m*0,5m. Hoặc bạn cũng có thể sử dụng kích thước lớn hơn là 6m*4m*0,7m. Hai cột giữ xà có khoảng cách là 4,02m, được làm từ chất liệu thép có thiết kế chi tiết để đặt xà ngang lên trên. Hai cột giữ xà này có chiều cao bằng nhau theo từng nấc và chiều cao của hai cột này khoảng 4m-4,4m.

    Khoảng cách tối thiểu giữa xà và nệm khoảng 10cm. Điều này giúp đảm bảo khi vận động viên ngã trên nệm thì xà không bị tác dụng lực.

    Kích thước giá đỡ xà ngang

    Phần giá đỡ xà ngang chính là phần mà gần với hai đầu của thanh xà của chiều rộng là 4 cm và có chiều dài là 6 cm. Gía đỡ thì cần phải thật trơn và không được tác động vật liệu nào để làm tăng ma sát ở xà ngang.

    Luật nhảy xa đúng chuẩn quốc tế, cập nhật đầy đủ nhất Tổng hợp những cách nhảy cao qua xà bá đạo nhất

    Tóm tắt luật thi đấu nhảy cao

    Luật nhảy cao áp dụng như thế nào?

    Luật nhảy cao được áp dụng cho tất cả các cuộc thi tại Việt Nam và trên thế giới. Khi vận động viên mới tham gia thì được phép khởi động. Trước khi vào thi, ban trọng tài sẽ họp bàn để đưa ra mức xà khởi đầu và mức xà được nâng sau mỗi lần nhảy. Quy định mức xà tối thiểu là 3 cm và khi thực hiện giậm nhảy thì các vận động viên thực hiện bằng một chân. Trong khi một vận động viên thực hiện phần thi nhảy cao thì các vận động viên khác không được ở khu vực thi. Kể từ một phút khi được gọi tên, nếu như không có mặt thì vận động viên sẽ mất lượt thi đấu.

    Trong trường hợp chưa tìm được người thắng cuộc thì mức xà mỗi lần nâng thấp nhất là 2cm. Khi mà chỉ còn lại một vận động viên thì mức nâng sẽ theo như quyết định của vận động viên đó.

    Nếu như các vận động viên có thành tích bằng nhau thì hội đồng trọng tài sẽ có các phương án để phân định người thắng cuộc như sau. Vận động viên nào có thể vượt qua mức xà cao nhất với số lần nhảy ít nhất sẽ là người thắng cuộc. Nếu như hai người có thành tích ngang bằng nhau thì người nào có số lần nhảy hỏng ít hơn thì sẽ có thành tích cao hơn. Trong trường hợp không phân định được thông qua 2 phương án này, mức xà sẽ được nâng lên, ai nhảy qua được sẽ có thành tích cao hơn. Nếu cả hai đều không qua thì hạ xà xuống cho tới khi tìm được người thắng cuộc. Mỗi lần nâng lên hạ xuống là 2cm.

    Bài viết đã cung cấp những thông tin chi tiết về lịch sử môn nhảy cao và luật nhảy cao. Hy vọng bạn sẽ có những hiểu biết thêm về bộ môn này.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tìm Hiểu Về Luật Điền Kinh Phần Nhảy Cao Có Gì Đổi Mới So Với Luật Cũ
  • Tìm Hiểu Luật Nhảy Cao Và Thành Tích Tạo Nên Kỷ Lục Thế Giới
  • Tìm Hiểu Về Luật Nhảy Cao Căn Bản Cho Những Vận Động Viên Mới Chơi
  • Lịch Sử Môn Nhảy Cao Và Luật Nhảy Cao
  • Luật Người Cao Tuổi Số 39/2009/qh12
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tìm Hiểu Về Luật Điền Kinh Phần Nhảy Cao Có Gì Đổi Mới So Với Luật Cũ
  • Luật Nhảy Cao, Cập Nhật Chính Xác Nhất Hiện Nay
  • Luật Điền Kinh Phần Nhảy Cao Có Gì Đổi Mới So Với Luật Cũ
  • Vụ Cát Tường: Âm Mưu Che Giấu Tội Giết Người
  • Công Ty Luật, Văn Phòng Luật Sư Tư Vấn Luật Miễn Phí Tại Cao Bằng
  • Lịch sử ra đời môn nhảy cao

    Nhảy cao hay còn có tên gọi tiếng Anh là High Jumping. Cũng giống như môn thể thao nhảy sào, nhảy xa, nhảy cao được phát hiện vào những năm 1800. Đến năm 1866 bộ môn này mới được tổ chức thi đấu lần đầu tiên tại Anh.

    10 năm sau đó, nhảy cao thực sự phát triển rộng rãi và trở thành một môn thể thao không thể thiếu trên thế giới. Ở Việt Nam, nhảy cao cũng được đưa vào trong giảng dạy tại các trường trung học phổ thông và đại học. Đánh chú ý nhất là nôi dung nhảy cao đã được cho vào nội dung thi đấu tại cuộc thi Olympic là vào năm 1896 tại Hy Lạp.

    Cho đến thời điểm hiện tại, nhảy cao thực sự trở thành bộ môn rèn luyện sức khỏe cho mọi người. Đồng thời mang lại nhiều thành tích ấn tượng cho môn thể thao điền kinh thế giới.

    Kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng là một trong những kỹ thuật được sử dụng nhiều nhất trong các kỹ thuật nhảy cao trong bộ môn điền kinh hiện nay.

    Luật nhảy cao

    Ngoài việc tìm hiểu lịch sử hình thành bộ môn thể thao nhảy cao, luật nhảy cao cũng là thông tin được nhiều mọi người tìm đọc. Theo luật nhảy cao trong bộ môn điền kinh thì mục đích đơn giản là vận động viên phải vượt qua một chiếc xà được đặt trên một độ cao nhất định. Bằng sức bật của mình vận động viên vượt qua xà mà không sử dụng bất kỳ dụng cụ hỗ trợ nào khác.

    Trước khi tìm hiểu chi tiết luật nhảy cao, bạn cũng nên tìm hiểu về các thông số cơ bản sau đây:

    Kích thước đường chạy của môn nhảy cao

    Theo luật nhảy cao, kích thước đường chạy và hướng chạy trong nhảy cao dựa vào thông số như sau:

    • CheckPoint: Điểm giậm nhảy của vận động viên khi thực hiện động tác nhảy qua xà ngang.
    • Curved Path: Hình vẽ biểu diễn quỹ đạo chạy của VĐV khi thực hiện phần nhảy cao của mình.
    • Landing Area: Khu vực mà của nệm nhảy trong nhảy cao.

    Kích thước của nệm nhảy

    • Kích thước nệm nhảy cao tiêu chuẩn theo các chiều dài*chiều rộng*chiều cao là 5m*3m*0,5m hoặc 6m*4m*0,7m.
    • Khoảng cách giữa 2 cột giữ xà được làm bằng chất liệu thép thiết kế chi tiết là 4,02m.
    • Chiều cao 2 cột chống xà theo từng nấc phải bằng nhau có 4m-4,40m

    Cầu thủ Harry Kane đã từng khẳng định rằng anh sẽ không bao giờ rời câu lạc bộ bóng đá Tottenham thân yêu của mình. Mặc dù anh nhận được sự quan tâm rất lớn từ nhiều câu lạc bộ có tiếng như Manchester United và thậm chí là cả Harry Kane Real Madrid.

    Kích thước và vật liệu làm xà ngang

    Luật nhảy cao sử dụng trong thi đấu không ghi chi tiết vật liệu làm xà là gì, tuy nhiên hiện nay xà thường được làm bằng sợi thủy tinh.

    • Chiều dài của xà ngang là 4,05m có tiết diện hình tròn trên toàn mặt xà. Trọng lượng xà =< 2kg, tiết diện có bán kính 15mm.
    • Thành xà ngang đảm bảo thẳng và khi đặt trên cột chống thì vị trí võng nhất =< 2cm.

    Kích thước giá đỡ xà ngang

    • Giá đỡ xà ngang là phần tiếp xúc với 2 đầu xà, chúng có chiều dài*chiều rộng là: 4*6 cm.
    • Giá đỡ phải trơn, không được đặt bất kì dụng cụ nào làm tăng ma sát với thanh xà.

    Chi tiết luật nhảy cao sử dụng trong thi đấu

    Luật nhảy cao được áp dụng phổ biến trong các cuộc thi ở Việt Nam cũng như toàn thế giới. Khi bắt đầu cuộc thi, các VĐV được nhảy thử để làm quen với đường đi và mức xà. Trọng tài sẽ là người thống nhất và báo với vận động viên về mức xà khởi điểm. Sau đó tiến hành nâng xà sau mỗi lần vận động viên nhảy qua. Mức xà sẽ dừng lại nếu như chỉ còn 1 VĐV còn lại trong cuộc thi vượt qua.

    Nếu như chưa tìm được người chiến thắng chung cuộc thì

    • Mức nâng xà thấp nhất của mỗi lần nhảy là 2 cm, các lần nâng xà tương ứng với các mức nâng giống nhau.
    • Khi chỉ còn 1 VĐV thì mức nâng chính là mức cao kỷ lục lúc đó. Mức nâng bao nhiêu phụ thuộc vào vận động viên đó.

    Luật nhảy cao quy định khi giậm nhảy các vận động viên chỉ được giậm nhảy 1 chân khi không có VĐV hay bất kỳ ai đứng gần. Thời gian thực hiện cú nhảy của 1 lần nhảy là 1 phút. Trọng tài sẽ có nhiệm vị đo lại mức xà ở mỗi lần thi mà xà ở độ cao kỷ lục ngay tại thời điểm đó.

    Trong trường hợp các vận động viên có thành tích bằng nhau thì

    • Vận động viên thành tích cao nhất là người vượt mức xà cao nhất với số lần nhảy ít nhất
    • Nếu 2 VĐV vẫn ngang bằng thành tích thì người nhảy ít hỏng hơn là người chiến thắng.

    Những kỷ lục nhảy cao trên thế giới

    Bộ môn nhảy cao cũng không ngoại lệ, những vận động viên nhảy cao luôn không ngừng phấn đấu đạt được những kỷ lục mới trong suốt sự nghiệp thi đấu của mình. Tuy nhiên môn thể thao nào cũng có giới hạn và sẽ rất khó để có thể phá vỡ được.

    Kỷ lục nhảy cao quốc tế

    Việc xác lập kỷ lục nhảy cao thế giới được IAAF công nhận lần đầu vào năm 1912. Tính đến 6/2009 tổ chức này đã 40 lần ghi nhận kỷ lục thế giới, trong số đó chiếm áp đảo là các vận động viên nhảy cao của Hoa Kỳ và Nga.

    Tồn tại từ thời kỳ này sang thời kỳ khác, kỷ lục nhảy cao thế giới là thành tích mà các vận động viên nhảy cao hướng tới tại các giải đấu. Các vận động viên sẽ có nhiều cơ hội trau dồi kinh nghiệm chuyên môn của mình. Từ đó nâng thành tích của mình và đương nhiên cũng sẽ có những kỷ lục mới được ra đời trong khoảng thời gian vừa qua.

    Người đang nắm giữ kỷ lục nhảy cao nhất thế giới chính là Javier Sotomayor. Vận động viên nhảy cao người Cuba này đã có thành tích vô cùng ấn tượng, với điểm số 2m45 được thiết lập năm 1993 tại giải Gran Premio Diputación diễn ra ở Salamanca, Tây Ban Nha.

    Trong nội dung nhảy cao dành cho nữ, Stefka Kostadinova (Bulgaria) chính là vận động viên nắm giữ kỷ lục nhảy cao thế giới. Thành tích của cô đạt được là 2m09 được thiết lập năm 1987.

    Từ khi thành lập đến nay, lịch sử của bộ môn nhảy cao đó không chỉ là kỷ lục về điểm số mà còn là kỷ lục tồn tại lâu nhất trong lịch sử ở nội dung nhảy cao nam, nữ.

    Kỷ lục nhảy cao Việt Nam

    Khi đã tham dự các giải đấu lớn tranh tài thì không điều gì có thể ngăn cản được những vận động viên tìm kiếm danh hiệu vang dội và kỷ lục mới.

    Tuy nhiên, việc vượt qua các kỷ lục là không dễ dàng, trừ khi có các phương tiện công nghệ hiện đại hay đột biến mà các vận động viên có thể làm nên kỳ tích. Mà nếu có thì con số chênh lệch cũng rất nhỏ.

    Đối với nội dụng nhảy cao của các giải đấu ở Việt Nam cũng vậy. Người đang nắm giữ kỷ lục nhảy cao Việt Nam đó là Nguyễn Duy Bằng.

    Chàng trai Bến Tre này đã lập được thành tích xuất sắc khi vượt qua mức xà 2,25m. Thành tích này đã giúp anh phá vỡ kỷ lục Đông Nam Á (kỷ lục cũ là 2,24m do vận động viên Kim Zee Loo – Malaysia lập năm 1995) và giành được huy chương Đồng chung cuộc giải đấu…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tìm Hiểu Về Luật Nhảy Cao Căn Bản Cho Những Vận Động Viên Mới Chơi
  • Lịch Sử Môn Nhảy Cao Và Luật Nhảy Cao
  • Luật Người Cao Tuổi Số 39/2009/qh12
  • Luật Người Cao Tuổi Năm 2009
  • Nga Can Thiệp Vào Bầu Cử Tổng Thống Mỹ Như Thế Nào?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Chiều Cao Và Tiểu Sử Của Diễn Viên Hài Thu Trang, Tiến Luật
  • Chiều Cao Quê Quán Năm Sinh Của Tiến Luật
  • Chiều Cao Và Tiểu Sử Của Diễn Viên Hài Tiến Luật
  • Tiểu Sử Diễn Viên Hài Thu Trang Vs Tiến Luật Cuộc Sống Đời Thực Sau Sân Khấu
  • 8 Điều Bật Mí Về Nghề Luật Sư
  • 2-Ôn các giai đoạn nhảy cao kiểu bước qua.

    3-Giới thiệu Các kiểu nhảy cao .

    3.1-Nhảy cao kiểu bước qua .

    3.2-Nhảy cao kiểu úp Bụng.

    3.3-Nhảy cao kiểu Lưng qua xà.

    4-Một số luật Điền kinh (phần nhảy cao).

    5-Ôn kĩ thuật ném biên và kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân

    Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Gv : Trương Thanh Hải HOÀN THIỆN KĨ THUẬT NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA. TTTC: BÓNG ĐÁ MỤC LỤC I.-MỞ ĐẦU: -Mục đích. II.-CƠ BẢN: 1-Kiểm tra bài củ. 2-Ôn các giai đoạn nhảy cao kiểu bước qua. 3-Giới thiệu Các kiểu nhảy cao . 3.1-Nhảy cao kiểu bước qua . 3.2-Nhảy cao kiểu úp Bụng. 3.3-Nhảy cao kiểu Lưng qua xà. 4-Một số luật Điền kinh (phần nhảy cao). 5-Ôn kĩ thuật ném biên và kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân III.-KẾT LUẬN. 1./. Củng cố . 2./. Dặn dò. 3./. Xuống lớp I.-MỞ ĐẦU Mục đích: - Giúp học sinh củng cố, nâng cao một số hiểu biết về kiến thức, kỷ năng nhảy cao và kĩ thuật đá bóng để rèn luyện sức khỏe. - Giúp các em phát triển sức mạnh và sự khéo léo của chân, nâng cao thành tích. - Hoàn thiện các giai đoạn của kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua. - Biết vận dụng trong luyện tập và thi đấu. - Đảm bảo an toàn và tránh chấn thương. II.-CƠ BẢN 1-Kiểm tra bài củ: Câu hỏi 1 : Em hãy cho biết Kĩ thuật Nhảy cao kiểu bước qua có bao nhiêu giai đoạn , kể tên? Trả lời. Có 4 Giao đoạn: GĐ Chạy đà - GĐ Giậm nhảy - GĐ Trên không và GĐ Tiếp đất. Câu 3 : Theo hình thì hình nào là kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân? A. Hình số 1 B. Hình số 2 Hình số 3 1 2 3 II. Phần cơ bản:1./. Xem Lại Các Giai Đoạn Của Kĩ Thuật nhảy cao. Tư thế chuẩn bị chạy đà Xác định dấu giậm nhảy 1/ 3 xà Phần cơ bản1./. Xem Lại Các Giai Đoạn Của Kĩ Thuậtnhảy cao2./. Ôn kĩ thuật chạy đà Góc độ chạy đà trong nhảy cao kiểu "Bước qua" là từ 30 đến 45 độ Phần cơ bản:I. Giai đoạn chạy đà 1./. Xem Lại Các Giai Đoạn Của Kĩ Thuật 2./. Ôn Giai đoạn chạy đà 1 - Góc độ chạy đà 2 - Giai đoạn chạy đà II -Ôn giai đoạn đặt chân giậm nhảy : - Giậm nhảy cần mạnh nhanh, phối hợp ăn nhịp giữa tay và chân, giữa chạy đà và giậm nhảy, giữa gót và mũi chân. - Đồng thời góc đôï giậm nhảy hợp lý kiểu "bước qua" đối với HS THCS khoảng 90 độ và góc độ bay khoảng 70 - 80 độ. III- Giai đoạn bay trên không: - Sau giậm nhảy, khi chuẩn bị qua xà cầøn gập thân ra trước , không để thân thẳng hoặc ngã ra sau vì như vậy không nâng mông lên cao , dể làm rơi xà - Chân đá lăng và tay bên qua xà trước ,khi chân lăng qua xà cần duỗi thẳng và thực hiện động tác hết sức khéo léo . - Khi chân giậm nhảy chuẩn bị qua xà cần đá thẳng chân mạnh lên cao phối hợp với tay cùng bên khéo léo không để rơi xà . - Ở giai đoạn trên không có nhiều kiểu nhảy cao khác nhau căn cứ vào đường đi của trọng tâm cơ thể trong không gian. - Trọng tâm cơ thể giữa rốn và đốt sống lưng . Các em nhìn hình và nhận biết 2- Giai đoạn bay trên không: (tt) Một người có độ cao như hình a, trọng tâm cơ thể ở khoảng vòng tròn màu vàng. 2./. Hãy so sánh các tư thế bay trên không Khi người đó nhảy lên nếu hai chân để thẳng chỉ qua được mức xa b. a b Nếu co hai chân, có thể qua được mức xà c c d e Nếu nhảy kiểu bước qua, có thể qua được mức xà d Nếu nhảy ở kiểu nằm nghiên có thể qua được mức xà e. 1./. Giai đoạn bay trên không kiểu "bước qua" IV- Giai đoạn tiếp đất: Chân lăng tiếp đất trước, sau đó đến chân giậm nhảy,khi chân bắt đầøu chạm đất, cần chùng chân để giảm chấn động. - Khi tiếp đất vẫn cần chú ý động tác của tay và thân trên cho khéo để không chạm xà . QUAN SÁT KĨ THUẬT NHẢY CAO 4 GIAI ĐOẠN : GĐ CHẠY ĐÀ - GĐ GIẬM NHẢY - GĐ TRÊN KHÔNG - TIẾP ĐẤT 3-Các kiểu Nhảy cao: 3.1-Nhảy cao kiểu "Úp bụng": Góc độ chạy đà và chạy đà tương tự nhảy cao kiểu bước qua 30-45 độ, nhưng nhảy chân phải thì phải chạy bên phải của xà. Khi thực hiện kĩ thuật trên không chân lẳng phải thẳng, đồng thời chân giậm nhảy phải mở hông để thực hiện động tác Động tác tiếp đất : Khi chạm đất phải nhanh chống tiếp đâùt bằng vai. 3.2-Nhảy cao kiểu"Lưng qua xà": Góc độ chạy đà không giống góc độ chạy đà của các kiểu nhảy cao khác, mà chạy theo đường cong để thực hiện kĩ thuật giậm nhảy. 4. Phổ Biến Luật  Thứ tự thực hiện lần nhảy của các VĐV sẽ được rút thăm và nhảy theo đúng thứ tự đó. Thời gian gọi cho đến lúc bắt đầu nhảy không kéo dài quá 1 phút.  Mỗi VĐV được nhảy 3 lần, VĐV có thể nhảy ở bất kỳ mức xà nào mà mình đăng ký, miễn sao cao hơn mức xà khởi điểm.  VĐV cố tình trì hoãn lần nhảy của mình thì xem như phạm luật và nếu vi phạm lần 2 sẽ bị tước quyền thi đấu.  Lần nhảy coi như bị hỏng khi xà rơi hoặc chưa qua xà nhưng chạm vào cát hay đệm hoặc chạy qua dưới xà.  VĐV có số lần nhảy ít nhất ở một mức xà mà tại đó xảy ra sự ngang nhau về thành tích thì sẽ được xếp hạng cao hơn.  Nếu sự ngang nhau về thành tích này vẫn không phân xử được thì VĐV có tổng số lần nhảy ít nhất trong suốt cuộc đấu cho tới mức xà cuối cùng qua được sẽ được xếp hạng cao hơn .  Trong trường hợp cần phải phân định vị trí xếp hạng nhất thì các VĐV có thành tích bằng nhau sẽ nhảy thêm một lần nữa từ mức xà thấp nhất và được nâng dần lên cho tới khi có VĐV thắng cuộc. 5./. TTTC: BÓNG ĐÁ 1./. Kĩ thuật ném biên Nhận xét 1: Bóng được ném bằng hai tay qua đầu. Nhận xét 2: Lòng bàn tay và các ngón tay xòe ra giữ bóng ở nữa sau của bóng . Nhận xét 3: Ở giai đoạn đầu, thân người ném ngả thật nhiều ra phía sau, sau đó làm động tác bật mạnh thân ra phía trước. Nhận xét 4: Hai chân đứng ở ngoài vạch biên và không được nhấc chân khỏi mặt đất khi bóng chưa rời tay. CÁCH CÀM BÓNG KĨ THUẬT NÉM BIÊN Lòng bàn tay và các ngón tay xòe ra giữ bóng ở nữa sau của bóng . Hai chân đứng ở ngoài vạch biên và không được nhấc chân khỏi mặt đất khi bóng chưa rời tay. KỈ THUẬT ĐÁ BÓNG BẰNG MU TRONG BÀN CHÂN Nhận xét 1: Chạy lấy đà chếch và hơi theo hình cung so với hướng đá Nhận xét 2: Chân trụ hơi khuỵu xuống và đặt hơi ra ngoài phía sau bóng. Đầu bàn chân trụ đặt chéo so với hướng đá. Nhận xét 3: Đầu bàn chân của chân đá phải duỗi thật thẳngcòn cổ chân phải hết sức cứng. Nhận xét 4: Trọng lượng thân thể dồn vào chân trụ. Nếu như các em muốn đường bóng bay cao thì thân người hơi ngã ra phía sau. NHỮNG SAI SÓT TRONG KT ĐÁ BẰNG MU TRONG SAI : Đặt chân trụ gần bóng quá, chân trụ làm ảnh hưởng chân đá. SAI : Đầu bàn chân của chân đá không chúc xuống đất. Do đó không đá vào mu bàn chân mà đá vào mũi bàn chân. SAI : Đầu bàn chân của chân đá mở rộng quá, hầu như đá vào lòng bàn chân III- Kết thúc 1./. Củng cố : Hãy Trả Lời Các Câu Hỏi Sau Đây Câu 1: Ở cùng một mức xà mỗi vđv được nhảy tối đa là mấy lần? C. 5 lần D.6 lần B. 4 lần A.3 lần Câu 2: Hãy nhìn hình và cho biết hình nào biểu hiện sai sót của KT đá bóng bằng mu trong bàn chân? A. 1 D. 4 B. 3 C. 2 1 2 3 Câu 3: Lần nhảy coi như bị hỏng khi: A : Xà rơi. B : Chưa qua xà nhưng chạm vào cát hoặc đệm. C : Chạy qua dưới xà. D : Tất cả các ý trên. 3./. Dặn dò: Về nhà tập luyện thêm lực cổ chân để phát triển sức bật của chân như: 1./. Nhảy dây quay. 2./. Bật cóc. 3./. Gánh tạ. 4./. Xuống lớp Giáo Viên: Trương Thanh Hải

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Nhảy Cao Kiểu Bước Qua Có Những Điều Gì Cần Chú Ý
  • Kỹ Thuật Nhảy Cao Kiểu Bước Qua Dành Cho Những Người Mới Tập
  • Nhà Nghỉ Được Phép Có Bao Cao Su
  • Những Chuyện Hài Hước Về Bao Cao Su
  • Tham Vọng ‘bao Cao Su’ Của Tq Ở Biển Đông Vô Lý Và Trái Luật
  • --- Bài mới hơn ---

  • Vụ Cát Tường: Âm Mưu Che Giấu Tội Giết Người
  • Công Ty Luật, Văn Phòng Luật Sư Tư Vấn Luật Miễn Phí Tại Cao Bằng
  • Cấp Chứng Chỉ Hành Nghề Luật Sư
  • Công Ty Luật, Văn Phòng Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật Tại Cao Bằng
  • Lỗi Cao Chân Trong Bóng Đá Là Gì?
  • Tại Việt Nam và trên thế giới nhảy cao là bộ môn thể thao được nhiều người yêu thích. Thế nhưng theo thời gian luật điền kinh phần nhảy cao bị thay đổi vì nhiều lý do khác nhau. Bởi vậy, để có thể hiểu và theo dõi sát các trận đấu chúng ta hãy cập nhật ngay luật nhảy cao mới nhất.

    Những “con số” trong luật điền kinh phần nhảy cao mới nhất

    Nhảy cao là một trong những bộ môn thuộc môn điền kinh. Xét về lịch sử ra đời và hình thành có nhiều nét giống với môn nhảy sào. Bộ môn nhảy cao ra đời năm 1800, sau đó 6 năm đã được chính thức thi đấu tại Anh. Theo thời gian, bộ môn nhảy cao lan rộng ra thế giới. Đồng thời trở thành một trong những bộ môn thể thao yêu thích. đến năm 1896 đã được đưa vào các môn thi Olympic.

    Ngay từ thời điểm xuất hiện, luật thi đấu nhảy cao đã được thông qua. Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển, luật điền kinh phần nhảy cao có sự thay đổi. Đương nhiên rồi, sư thay đổi này xuất phát từ những lý do khác nhau. Nhưng nhìn chung chúng chính là nguyên nhân giúp cho bộ môn nhảy cao công minh và phát triển hơn.

    Về đường chạy của vận động viên có chiều dài tối thiểu 15m. Đối với sân thi đấu quốc tế như Olympic thì khoảng cách đường chạy là 20m. Đường chạy này có hình vòng cung. Vận động viên chỉ được phép chạy đà trên đường chạy quy định.

    Nệm nhảy có kích thước chiều dài: 5m, chiều rộng: 3m và chiều cao: 0,5m. Hoặc cũng có thể sử dụng nệm có kích thước lớn hơn tương ứng với 6m*4m*0,7m. Khoảng cách hai cột xà 4,02m. Cột xà và đệm có khoảng cách 10cm nhờ đó, vận động viên sẽ không bị rơi ra ngoài khi ngã xuống.

    Chiều dài của xà ngang 4,05m. Khối lượng của xà không được vượt quá 2kg và tiết diện bán kính 15mm. Độ võng của thanh xà không quá 2 cm. Tất cả những kích thước này được áp dụng trên toàn thế giới. Tất nhiên rồi, tại Việt Nam khi thi đấu nhảy cao các dụng cụ cũng tuân.

    Cùng chúng tôi soi kèo đêm nay với những trận cầu đỉnh cao cả trong và ngoài nước để có được cái nhìn từ tổng quát đến chi tiết về các đội, từ đó đưa ra được những quyết định đúng đắn nhất.

    Luật thi đấu nhảy cao mới nhất

    Luật điền kinh phần nhảy cao được áp dụng không riêng tại Việt Nam. Thay vào đó, đây là luật được sử dụng trên toàn thế giới. Đương nhiên chúng bao gồm luật nhảy cao kiểu bước qua và nằm nghiêng.

  • Trước khi bắt đầu thi đấu chính thức, tất cả vận động viên được làm quen với đường chạy. Bao gồm nhảy thử và chạy dò đà.
  • Vận động viên được ban trọng tài thông báo về mức xà khởi điểm và mức nâng xà. Nâng xà chỉ dừng lại khi chỉ còn lại một người chơi. Đồng thời đó cũng là người thắng cuộc.
  • Trong trường hợp chưa tìm được người thắng cuộc, lúc này mức nâng xà là 2cm. Thêm vào đó, chỉ còn lại một vận động viên cuối cùng mức nâng sẽ là mức cao kỷ lục thế giới. Và vận động viên được quyết định mức nâng.
  • Mức nâng với thể thức các môn phối hợp tối thiểu 3 cm.
  • luật nhảy cao vận động viên chỉ được dậm nhảy bằng 1 chân
  • Trong thời gian khi đấu, toàn bộ vận động viên không được ở trong phạm vi thi đấu
  • Thời gian từ khi gọi tên đến khi thi đấu vận động viên có một phút để chuẩn bị
  • Nếu vận động viên nhảy hỏng 3 lần sẽ trực tiếp bị loại
  • Trong luật điền kinh phần nhảy cao có thể có hai vận động viên có thành tích ngang nhau. Khi đó, người thắng cuối cùng được tính là người có vượt qua mức xà cao nhất với số lần nhảy ít nhất. Nếu không phân định được, ban trọng tài sẽ quyết định nhảy thêm một mức nữa. Ai vượt qua là người chiến thắng. Tuy nhiên nếu cả hai vận động viên không vượt qua mức xà sẽ được hạ xuống. Điều đó sẽ được áp dụng đến khi tìm được người thắng cuộc cuối cùng.
  • --- Bài cũ hơn ---

  • Luật Nhảy Cao, Cập Nhật Chính Xác Nhất Hiện Nay
  • Tìm Hiểu Về Luật Điền Kinh Phần Nhảy Cao Có Gì Đổi Mới So Với Luật Cũ
  • Tìm Hiểu Luật Nhảy Cao Và Thành Tích Tạo Nên Kỷ Lục Thế Giới
  • Tìm Hiểu Về Luật Nhảy Cao Căn Bản Cho Những Vận Động Viên Mới Chơi
  • Lịch Sử Môn Nhảy Cao Và Luật Nhảy Cao
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tìm Hiểu Luật Nhảy Cao 2022
  • Học Luật Nhảy Cao Cùng Cách Vận Động Viên Điền Kinh Thế Giới
  • Sách Luật Phân Phối Sách Luật Người Cao Tuổi Giá Rẻ Uy Tín Online
  • Luật Người Cao Tuổi Hiện Nay
  • Người Già Với Người Cao Tuổi Khác Nhau Thế Nào?
  • Nhảy cao là một nội dung trong bộ môn điền kinh có lịch sử phát triển lâu đời. Nhảy cao còn có tên gọi khác là nhảy xà và có tên tiếng Anh là High Jumping. Với môn thể thao này, các vận động viên sẽ thực hiện cú nhảy của mình qua 1 thanh xà có chiều cao quy định mà không được hỗ trợ bởi đồng đội hay bất cứ dụng cụ hỗ trợ nào.

    Nhảy cao ra đời vào năm 1800 tại Anh. Đến năm 1886, cuộc thi đấu nhảy cao đầu tiên được tổ chức tại đất nước này. Năm 1890, nhảy cao trở lên phổ biến trên toàn thế giới. Năm 1898, đây trở thành môn thể thao chính thức tại các thế vận hội. Nhảy cao cũng là môn thể thao đầu tiên trên thế giới có sự tham gia của nữ giới.

    Nhảy cao là môn thể thao phổ biến trên toàn thế giới. Ngày nay bộ môn này được đưa vào giảng dạy tại bậc THPT tại Việt Nam.

    Luật nhảy cao thuộc vào luật điền kinh thi nhảy cao. Với mục đích đơn giản là các vận động viên thực hiện cú nhảy của mình để vượt qua các mức xà nhất định mà không sử dụng bất cứ dụng cụ hỗ trợ nào khác.

    2.1. Kích thước đường chạy môn nhảy cao

    Kích thước đường chạy môn nhảy cao như sau:

    – CheckPoint: Là điểm giậm nhảy của vận động viên khi thực hiện động tác nhảy qua xà ngang.

    – Curved Path: Là hình vẽ biểu diễn quỹ đạo chạy của vận động viên khi thực hiện phần nhảy cao của mình.

    – Runway: Là đường chạy của VĐV có chiều dài tối thiểu là 15m trong một số cuộc thi tầm cỡ quốc tế như Olympic thì kích thước này khoảng 20m.

    – Landing Area: Là khu vực mà của nệm nhảy trong nhảy cao.

    2.2. Kích nệm nhảy môn nhảy cao

    – Nệm nhảy môn nhảy cao có kích thước quy định là 5m*3m*0.5m. Hoặc cũng có thể lớn hơn với kích thước 6m*4m*0.7m.

    – Khoảng cách giữa 2 cột xà là 4.02m, cột xà được làm bằng chất liệu thép có thiết kế kèm theo những chi tiết để đặt xà ngang lên trên với các mức chiều cao khác nhau. Chiều cao và các mức của 2 cột xà phải bằng nhau. Chiều cao 2 cột và từ 4m – 4.40m.

    – Cột xà và nệm cách nhau khoảng cách tối thiểu là 10cm để đảm bảo rằng vận động viên sẽ ngã vào nệm mà xà không bị tác động.

    Hướng dẫn chi tiết kỹ thuật nhảy cao lưng qua xà chuẩn 100% Tổng hợp top những người nhảy cao nhất thế giới hiện nay

    2.3. Kích thước và vật liệu làm xà

    Vật liệu làm xà không được quy định rõ ràng. Tuy nhiên trong các cuộc thi nhảy cao hiện nay sử dụng phổ biến xà được làm từ sợi thủy tinh.

    – Chiều dài xà là 4.05m có tiết diện tròn toàn diện. Hai đầu xà có hình bán nguyệt để đặt lên giá đỡ trên cột xà. Xà có trọng lượng quy định là 2kg và tiết diện có bán kính khoảng 15mm.

    – Xà phải được sơn màu trắng và có độ võng khi treo lên cột xà không vượt quá 2cm.

    2.4. Kích thước giá đỡ xà trên cột xà

    Phần giá đỡ xà trên cột xà là phần tiếp xúc với đầu thanh xà có chiều rộng 4cm, dài 6cm. Giá đỡ phải để trơn, không được đặt thêm bất kỳ vật liệu nào làm tăng ma sát giữ đầu thanh xà với giá.

    3. Luật thi đấu nhảy cao mới nhất

    Luật nhảy cao mới nhất là những điều luật đã được sửa đổi, hoàn thiện nhất. Luật này được áp dụng trên phạm vi toàn thế giới. luật thi đấu nhảy cao như sau:

    – Trước khi bước vào thi đấu, các vận động viên được phép nhảy thử.

    – Trước khi bước vào thi đấu, các trọng tài sẽ thống nhất về mức xà khởi đầu và mức xà sau mỗi lượt nhảy. Mức nâng xà chỉ dừng lại khi chỉ còn 1 vận động viên thi đấu.

    – Khi chưa tìm ra người thắng cuộc,xà được nâng mỗi lần là khác nhau, và mức năng thấp nhất là 2cm. Khi chỉ còn 1 vận động viên cuối cùng thì mức nâng sẽ là mức cao kỷ lục thế giới ở thời điểm đó. Mức năng này phụ thuộc vào phụ thuộc vào quyết định của vận động viên.

    – Trong luật thi đấu môn nhảy cao, vận động viên chỉ được dùng 1 chân để giậm nhảy.

    – Các vận động viên còn lại không được phép đứng trong khu vực thi khi có 1 vận động viên đang thực hiện phần thì của mình.

    – Thời gian tối đa cho mỗi VĐV thực hiện phần thi của mình là 1 phút. Thời gian này tính từ khi được gọi bởi trọng tài.

    – Mỗi VĐV có thể tự quyết định mức xà bắt đầu của mình. Hoặc có thể do trọng tài đề xuất.

    – Mức xà mới sẽ được trọng tài đo trước khi vận động viên thực hiện phần thi của mình. Các trọng tài sẽ đo lại mức mức xà đó khi vận động viên kết thúc phần thi của mình để tránh vận động viên tác động vào xà khi thực hiện phần thi.

    – Trong trường hợp các vận động viên có thành tích bằng nhau:

    + VĐV vượt qua mức xà cao nhất với ít lần nhảy nhất là VĐV có thành tích cao hơn.

    + Nếu 2 VĐV có thành tích bằng nhau thì VĐV thực hiện ít quả hỏng hơn sẽ là người có xếp hạng cao hơn.

    + Nếu 2 phương án trên vẫn không phân định được thì các vận động viên sẽ nhảy thêm 1 mức xà nữa cao hơn do trọng tài quy định. Hạ mức cao của xà nếu không ai nhảy qua được. Làm như vậy đến khi tìm được người chiến thắng.

    Lưu ý: Những mức xà kỷ lục sẽ được giám định bởi 3 trọng tài đo độc lập nhau.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thu Nhập Của Người Luật Sư Ở Việt Nam
  • Luật Sư Thu Nhập Bao Nhiêu Một Tháng?
  • Đất Nước ‘ưa Kiện Tụng’, Nghề Luật Sư Có Lương Bổng Rất Cao
  • 10 Quốc Gia Có Mức Lương Luật Sư Cao Nhất Thế Giới
  • Cơ Hội Việc Làm Và Mức Lương Ngành Luật Có Cao Như Điểm Chuẩn Đầu Vào?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tìm Hiểu Luật Nhảy Cao Và Thành Tích Tạo Nên Kỷ Lục Thế Giới
  • Tìm Hiểu Về Luật Điền Kinh Phần Nhảy Cao Có Gì Đổi Mới So Với Luật Cũ
  • Luật Nhảy Cao, Cập Nhật Chính Xác Nhất Hiện Nay
  • Luật Điền Kinh Phần Nhảy Cao Có Gì Đổi Mới So Với Luật Cũ
  • Vụ Cát Tường: Âm Mưu Che Giấu Tội Giết Người
  • Nhảy cao chính là một trong những nội dung thi đấu của môn điền kinh. Bộ môn nhảy cao này yêu cầu các vận động viên phải nhảy qua một thành xà có độ cao nhất định mà không sử dụng bất kỳ dụng cụ hỗ trợ nào khác.

    Lịch sử ra đời môn nhảy cao

    Bộ môn nhảy cao được phát hiện lần đầu tiên vào những năm 1800, và được tổ chức thi đấu chính thức tại Anh năm 1886.

    Và khoảng 10 năm sau đó bộ môn thể thao này đã phát triển phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới. Môn nhảy cao này được tổ chức thi đấu lần đầu tiên tại Olymic năm 1896 ở Hy Lạp.

    Luật điền kinh phần nhảy cao

    Luật điền kinh phần nhảy cao được áp dụng trong các cuộc thi nhảy cao ở Việt Nam và trên toàn thế giới. Và luật nhảy cao kiểu bước qua cũng được áp dụng tại các cuộc thi bước qua trên thế giới.

    Luật nhảy cao mới nhất

    – Trước khi bắt đầu vào cuộc thi thì các vận động viên tham gia thi đấu nhảy cao sẽ được nhảy thủ để làm quen với đường đi và mức xà.

    – Trước lúc thi, ban trọng tài sẽ bàn luận và thống nhất và thông báo với các vận động viên mức xà khởi điểm và các mức nâng xà sau mỗi lượt thi đấu là bao nhiêu. Mức nâng xà chỉ được dừng lại khi chỉ còn một vận động viên, và đây cũng chính là người chiến thắng chung cuộc ở trận đấu này.

    – Khi chưa tìm ra được vận động viên nào là người thắng cuộc cuối cùng thì trọng tài sẽ tìm ra người chiến thắng bằng cách:

    + Nâng mức xà, mức nâng xà thấp nhất cho mỗi lần nhảy là 2 cm, các lần nâng mức xà sau đó là như nhau.

    + Khi chỉ còn một vận động viên thì mức nâng xà đó chính là kỷ lục tại thời điểm đó. Mức nâng xà bao nhiêu phụ thuộc vào vận động viên đó.

    – Trong luật điền kinh phần nhảy cao thì khỉ nhảy qua xà, vận động viên chỉ được phép giậm nhảy bằng một chân.

    – Nếu có một VĐV đang thực hiện phần thi của mình thì các VĐV còn lại không được phép đứng ở khu vực thi.

    – Thời gian thi đấu cho mỗi VĐV thực hiện phần thi của mình là 1 phút, tính từ lúc trọng tài gọi.

    – Mỗi vận động viên nhảy cao có thể tự quyết định mức xà khởi điểm của mình hoặc có thể là do trọng tài đề xuất.

    – Mức xà mới trước khii VĐV thực hiện phần thi thì trong tài sẽ đo trước. Và người đo lại mức xà cao kỷ lục tại thời điểm đó chính là trọng tài.

    – Trong trường hợp có 2 vận động viên cùng có thành tích bằng nhau thì sẽ tìm ra người thắng cuộc bằng cách sau:

    + Vận động viên nào có thích tích cao hơn là người vượt qua được mức xà cao nhất với số lần thực hiện được ít nhất.

    + Trong trường hợp nếu 2 vận động viên này vẫn có thành tích ngang nhau thì người nhảy ít hỏng hơn sẽ là người chiến thắng chung cuộc.

    Một số bài tập nhảy cao dành cho người mới bắt đầu

    Đối với những người mới tập nhảy cao thì nên cần tập luyện những bài tập giúp nâng cao sức bật bằng các bài tập cơ bản như nhảy dây, squat, bài tập cơ bụng, nhảy cóc, nhón gót hay bài tập chùng gối để bật nhảy…

    Bài tập nhảy dây chính là cách đơn giản nhất giúp tâng sức bật cho người mới chơi. Nhảy dây sẽ giúp tăng cường sức mạnh cho các cơ bắp ở phần thân dưới. Mỗi ngày chỉ cần tập nhảy dây khoảng 15 đến 20 phút là bạn đã cảm nhận được sức bật của mình đã được nâng cao như nào rồi.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Lịch Sử Môn Nhảy Cao Và Luật Nhảy Cao
  • Luật Người Cao Tuổi Số 39/2009/qh12
  • Luật Người Cao Tuổi Năm 2009
  • Nga Can Thiệp Vào Bầu Cử Tổng Thống Mỹ Như Thế Nào?
  • Kinh Thánh Đã Dự Ngôn Cuộc Bầu Cử Tổng Thống Mỹ Năm 2022
  • Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Luật Nhảy Cao trên website Athena4me.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều