Khuyên mộc nuôi bao lâu thì líu

Chim khuyên sống khắp nơi trên cả nước, từ Nam tới Bắc. Ngoài tiếng líu thì ngoại hình của chúng chính là đặc điểm khiến cho nhiều người chơi chim phải trầm trồ. Nếu bạn muốn biết cách nuôi chim vành khuyên tại  nhà cụ thể ra sao, hãy dành ra ít phút để theo dõi bài viết sau đây cùng Wiki Cách Làm nhé!

Đặc điểm nhận dạng chim vành khuyên

1. Đặc điểm chung của chim vành khuyên

Khuyên mộc nuôi bao lâu thì líu

– Chim vành khuyên có tên tiếng Anh là Zosteropidae. Trong miền Nam, người ta gọi chim vành khuyên là chim khoen bởi vì quanh đôi mắt của chúng có một vòng trắng bao bọc.

– Chim vành khuyên là loại chim dễ tìm dễ gặp tại cả 2 miền Nam Bắc nước ta. Nhưng nếu để ý không kĩ, nhiều người sẽ nhầm lẫn loại chim này với chim sâu. Tuy nhiên trên thực tế, nếu quan sát kĩ bạn sẽ thấy chim vành khuyên to hơn chim sâu và cả đòn cùng chân cùng chúng cũng dài hơn chim sâu luôn đấy!

– Tại 2 miền Nam Bắc, chim vành khuyên sẽ được chia thành những loại như sau:

+ Chim vành khuyên tại miền Bắc:

  • Chim khuyên xanh: Lông ở ngực và bụng của loại chim này có màu vàng lục.
  • Chim khuyên xanh Trung Quốc: Loại chim này ít được nuôi tại Việt Nam, có nguồn gốc từ Trung Quốc mang sang đây nên khả năng líu và sức khỏe của chúng không bằng những loại chim khuyên khác đang có tại nước ta

+ Chim vành khuyên tại miền Nam:

  • Chim khuyên xanh: Chúng có đặc điểm giống như chim khuyên xanh tại miền Bắc.
  • Chim khuyên vàng: Lông tại các bộ phận dưới ngực, mỏ, bụng của chim đều có màu vàng óng.

2. Cách phân biệt chim vành khuyên trống và mái

Khuyên mộc nuôi bao lâu thì líu

Chim trống khi chưa đủ lửa và chim mái thường có một vài đặc điểm khá giống nhau nên không ít người mới nuôi đã nhầm lẫn chúng. Dưới đây là cách phân biệt 2 loại chim khuyên trống – mái này:

– Phân biệt dựa vào ngoại hình:

  • Chim khuyên trống có thân hình thon thả, đòn dài, hàm dưới hơi bạnh ra.
  • Chim khuyên mái có thân hình tròn trịa. Chân của chúng cũng ngắn hơn so với chim mái.

– Phân biệt dựa vào tiếng chim:

  • Chim khuyên trống tiếng hót cao, thích hót nhưng tiếng lại gắt.
  • Chim khuyên mái có tiếng hót trầm và ít hót.

Hướng dẫn cách nuôi chim vành khuyên nhanh líu khoa học

1. Chọn giống chim chất lượng

Khuyên mộc nuôi bao lâu thì líu

– Chim vành khuyên được chọn làm giống phải nhanh nhẹn.

– Mỏ chúng tuy còn nhỏ nhưng tiếng kêu phải rõ ràng và to.

– Nếu thấy tu cuồn cuộn thì đấy là chim trống, còn nếu không hót thì đó là chim mái.

– Sau khi mang chim về, bạn tiến hành thuần chim theo cách thức cụ thể trong phần tiếp theo dưới đây.

2. Cách thuần chim vành khuyên bổi

– Chim khuyên bổi mới mang về rất ít hót vì chúng lúc này rất nhát.

– Trước hết bạn phải lấy vải trùm kín lồng của chúng lại, đem lồng treo ở một nơi cao ráo và yên tĩnh.

– Trong lồng chuẩn bị bột đậu xanh làm thức ăn chính cùng nước uống cho chúng.

– Nếu chim không ăn đậu được, bạn hãy nhét đậu vào một trái chuối để dụ chúng ăn. Vì khi ăn chuối thì vô tình chim sẽ ăn luôn cả đậu. Bên cạnh đó, nếu có châu chấu hay cào cào con cho chim ăn thì càng tốt.

– Khi nào nhìn thấy chim mạnh hơn, ăn được bột đậu nhiều hơn thì bạn giảm lượng chuối lại và hé miếng vải che ra một chút để chim làm quen với thế giới bên ngoài. Đây là cách nuôi giúp chim mạnh dạn hơn.

– Bạn cứ tiếp tục cho chim ăn như thế một cách kiên trì, khoảng vài tháng sau khi chim hết nhát thì bạn đem lồng của chúng treo gần những chú chim hót hay. Cách này sẽ giúp chú chim vành khuyên nhà bạn nhanh líu căng lửa luôn đấy!

3. Chăm sóc lúc vành khuyên thay lông

Khuyên mộc nuôi bao lâu thì líu

Đây là thời gian bạn cần chú ý giúp chim đảm bảo sức khỏe bằng cách giúp chim được yên tĩnh, có đầy đủ thức ăn dinh dưỡng đồng thời treo áo lồng để tránh gió lùa. Ngoài ra bạn cũng có thể tắm vệ sinh cho chim.

Trong giai đoạn chim vành khuyên đang trong giai đoạn thay lông bạn nên nhớ hãy bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng giúp chim vượt qua giai đoạn thay lông nhanh chóng hơn. Các loại thức ăn gồm có:

– Cám (trứng và nhộng).

– Bổ sung thêm một số loại hoa quả có màu nổi bật giúp màu chim thêm phần nổi bật hơn.

– Cho chim tắm nắng nhiều hơn, tăng gấp đôi so với số lần thông thường.

4. Chế độ ăn uống cho chim

– Chế độ ăn uống dành cho chim vành khuyên khá lành mạnh, chủ yếu là đậu xanh, các loại trái cây, rau củ quen thuộc như: cam, chuối, dưa leo, cà chua,… hoặc cào cào con.

– Bạn chỉ cần dầm nhuyễn các loại thức ăn trên rồi trộn cùng cám cho chim ăn là được.

5. Vệ sinh chim và lồng chim đúng cách

Khuyên mộc nuôi bao lâu thì líu

– Vào mùa hè nóng bức, bạn hãy thay nước cho chim khoảng 2 lần/ ngày để chúng tha hồ tắm mát.

  • Lồng chim đem treo tại những nơi thoáng mát.
  • Nếu bạn thấy chim chuyển động chậm chạp, đưa nước tới gần cũng không dám uống, hãy nhanh chóng thay vào một cóng nước mới vì cóng nước cũ có thể đã quá nóng đối với chim.
  • Bạn nên tắm cho chim mỗi ngày, mỗi lần tắm xong nhớ vệ sinh luôn cả chuồng chim hay lồng chim. Vì chim có thói quen cọ quẹt lên chuồng/ lồng sau mỗi lần ăn hoặc tắm xong. Nếu chuồng/ lồng chim không sạch sẽ mang đến nhiều vi khuẩn cho chúng.

– Vào mùa đông, thời gian tắm cho chim vành khuyên nên giảm xuống, khoảng 2 ngày/ lần . Đặc biệt nhớ trùm kín áo lồng để gió lùa và khí lạnh không len lỏi vào trong được nhé

6. Giúp chim khuyên líu căng lửa hót hay

– Trong giai đoạn chim vành khuyên căng lửa nên chú trọng thêm về dinh dưỡng duy trì thực đơn dinh dưỡng cho chúng và tăng thêm hoa quả, cho chim ăn mồi tươi như cào cào, châu chấu. Chế độ đi dượt không nên quá nhiều tầm từ 2 lần 1 tuần là đủ rồi bạn nhé.

– Sau một thời gian thấy chim dạn dĩ và bắt đầu líu, bạn có thể đặt lồng chim gần với các lồng chim khác để kích thích vành khuyên hót tốt hơn.

7. Phòng ngừa và trị bệnh cho chim vành khuyên

Khuyên mộc nuôi bao lâu thì líu

– Phòng và trị bệnh cho chim cũng là một trong những kỹ thuật nuôi chim mà các bạn không được xem nhẹ. Thông thường chim vành khuyên sẽ gặp những căn bệnh như sau:

  • Bệnh tụ huyết trùng: chim khi mắc sẽ chậm chạp, khó thở, chân co rút, đi phân lỏng nhớt. Khi chim bị các triệu chứng trên bạn hãy dùng 1-2 mg streptomycine hay kanamycine.
  • Bệnh kí sinh trùng: bệnh kí sinh trùng hay gặp chứ không riêng bất kì loại vật nuôi nào. Kí sinh trùng bám vào lông chim nên khiến lông chim bị xơ xác, lông rụng dần. Vừa dùng nước pha với vài giọt dầu hoả tắm cho chim, nhớ phải vệ sinh lồng thật tỉ mỉ cẩn thận để loại bị đi vi trùng ra khỏi môi trường sống.

– Để phòng bệnh cho chim vành khuyên hiệu quả nhất, các bạn nhớ tắm rửa cho chúng thường xuyên, tùy theo thời tiết mà số lần tắm sẽ có sự gia giảm sao cho phù hợp.

– Vệ sinh chuồng nuôi hoặc lồng nuôi thường xuyên để loại bỏ hết  những ổ kí sinh trùng quanh môi trường sống của chim.

>>> Xem thêm: Cách nuôi chim cu gáy bổi nhanh lớn, dạn người

Chim vành khuyên không phải là một loài chim lạ hay quá khó nuôi. Chỉ cần bạn để ý những cách nuôi chim vành khuyên mà chúng tôi đã giới thiệu như trên, chắc chắn bạn sẽ luôn hài lòng với chú chim nhỏ của mình. Chúc các bạn thành công!

Bạn đang xem chủ đề Khuyên Nuôi Bao Lâu Thì Líu được cập nhật mới nhất ngày 07/04/2022 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Khuyên Nuôi Bao Lâu Thì Líu hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 14.355 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Nuôi Yến Bao Lâu Cho Thu Hoạch ?
  • Tìm Hiểu Về Loài Chim Yến
  • ( Giải Đáp Thắc Mắc) Nhà Yến Bao Lâu Thì Có Tổ?
  • Hướng Dẫn Phương Pháp Nuôi Chim Yến Trong Nhà Chim Mồi
  • Nuôi Chim Yến Trong Nhà Chim Mồi (C.linchi)
  • Với việc bỏ ra một số vốn lớn đầu tư xây nhà nuôi Yến thì thời gian bao lâu mới thu hoạch được tổ Yến? bao lâu thì thu hồi được vốn? và bao lâu thì tổ Yến mới mang lại giá trị kinh tế cao? – là mối quan tâm hầu hết của nhiều người nuôi Yến.

    Khi đã đầu tư vào nuôi chim yến trong nhà, bạn nên chuẩn bị đầy đủ vốn đầu tư, tâm lý, kiến thức về loài Yến cũng như kỹ thuật, công nghệ nuôi Yến.

    Còn những nơi có điều kiện khó khăn thì phải mất tới 5 năm mới có thể thu hồi vốn, nhưng sau thời gian này chắc chắc lợi nhuận kinh tế bạn thu về sẽ vô cùng cao.

    Với mức giá bán ra bình quân 30 triệu đồng/kg, thu nhập hàng tháng từ một nhà Yến thành công là một con số không hề nhỏ.

    1. Thời điểm lý tưởng để thu hoạch tổ Yến

    Trước khi chim Yến đẻ trứng: đây là thời điểm tổ Yến sạch sẽ nhất, không có quá nhiều bụi bẩn hay lông – phân yến. Thu hoạch yến ở giai đoạn này, các bạn sẽ không mất nhiều thời gian để xử lý vấn đề vệ sinh sau đó.

    Thu hoạch khi chim yến non đã rời tổ: phương pháp hay thời điểm thu hoạch này bạn có thể áp dụng cho cả việc nuôi yến ở ngoài đảo hay trong nhà bởi chúng có ưu điểm: số lượng yến tăng lên vì chứa thêm số lượng lớn chim non.

    2. Quy trình thu hoạch tổ Yến

    – Phải lên kế hoạch thu hoạch tổ Yến khoa học để tránh làm ảnh hưởng đến nhà yến của bạn.

    – Thời gian thu hoạch tổ Yến: Từ khoảng 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều và chỉ được thu tổ trong vòng 2 – 3 tiếng, đó là lúc chim Yến đi kiếm mồi. Tránh thu hoạch vào lúc chim đang nghỉ vì sẽ làm xáo trộn cuộc sống của chúng.

    – Thời điểm thu hoạch cũng là lúc kiểm tra và loại bỏ các yếu tố khác gây hại với chim.

    – Để cho tổ chim Yến không bị khô, gãy chân tổ thì trước khi thu tổ, phải phun sương gà trước 1 -2 tiếng để tổ yến đạt đến một độ ẩm nhất định thì tổ yến không còn khô và gãy chân tổ mà giữ được giá trị tổ yến cao nhất. Tiếp đến là dùng dao lấy tổ phải khéo léo và dứt khoát để gỡ tổ yến.

    – Kế hoạch thu tổ, thời gian lấy tổ và sự đánh giá các yếu tố thu tổ đều cần phải chú ý, cẩn thận để chim không bị hoảng sợ và chim mẹ trở về cho con ăn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tìm Hiểu Về Nguồn Thức Ăn Của Chim Yến
  • Đặc Điểm Sinh Học Của Yến Trong Nhà
  • Khám Phá Đặc Tính Thú Vị Và Đặc Biệt Của Chim Yến
  • Đặc Tính Thú Vị Và Đặc Biệt Của Chim Yến
  • Đặc Tính Của Loài Chim Yến
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào Bạch Sinh Sản
  • Nên Lựa Chọn Chào Mào Bẫy Lưới Hay Bẫy Đấu?
  • Cách Nuôi Chim Khuyên Nhanh Líu, Hót Hay
  • Cách Trông Mặt Bắt Hình Dong Chim Khuyên Líu Hay
  • Kinh Nghiệm Chọn Mua Chào Mào Mồi
  • Trước khi đi tìm hiểu vấn đề mất trinh chảy máu bao lâu, lần đầu quan hệ có chảy máu không…thì chị em cần nắm một số thông tin khái quát về màng trinh.

    Màng trinh là tấm ngăn mỏng màu hồng nhạt, cách âm đạo 2-3cm. Trên màng trinh sẽ có những lỗ nhỏ li ti giúp máu kinh thoát ra ngoài. Màng trinh giúp bảo vệ sự tấn công của vi khuẩn vào trong âm đạo, hạn chế viêm nhiễm. Ngoài ra, màng trinh còn là minh chứng để chứng minh bạn gái đó còn trong trắng hay không.

    Mất trinh chảy nhiều máu không

    Theo các chuyên gia phụ khoa Bạch Thủy Vu, mất trinh gây ra hiện tượng chảy máu hoặc đau nhẹ. Tuy nhiên, có một số trường hợp chị em bẩm sinh không có màng trinh. Có nhiều trường hợp chị em lần đầu quan hệ nhưng không chảy máu vì không có màng trinh, hoặc bị rách khi vận động thể thao, té ngã… Do đó nhiều chàng nghi ngờ…

    Với màng trinh dày thì việc quan hệ khó khăn hơn hoặc phải quan hệ nhiều lần mới rách. Có nhiều trường hợp không quan hệ được thì màng trinh dày quá, phải dùng biện pháp ngoại khoa. Tuy nhiên, trường hợp này rất hiếm, tỉ lệ chỉ 1-3% thôi. Đa số khi mất trinh chỉ chảy vài giọt máu hoặc một vệt dính ở ga giường thôi.

    Mất trinh chảy máu bao lâu thì hết

    Nếu màng trinh mỏng thì mất trinh chỉ chảy máu 1-2 giọt là thôi. Nếu màng trinh dày thì chỉ kéo dài 1-2 ngày hoặc sau lần quan hệ thứ 2, thứ 3 mới chảy máu.

    Cách phân biệt máu kinh nguyệt và mất trinh chảy máu bao lâu

    • Máu kinh nguyệt: Là mảnh vụn bong tróc từ niêm mạc tử cung ra ngoài. Máu kinh nguyệt có màu đỏ sậm, số lượng nhiều, kéo dài 3-5 ngày.
    • Máu do màng trinh bị rách: Máu màu đỏ tươi hoặc hồng nhạt. Không có những cục máu đông như kinh nguyệt. Lượng máu ra ít, chỉ dính bên trong âm đạo hoặc dính một vệt ở ga gường.

    Mất trinh chảy máu bao lâu thì lành

    Ngoài việc mất trinh chảy máu bao lâu thì mất trinh bao lâu thì lành cũng là mối quan tâm của nhiều bạn gái. Mỗi cơ địa sẽ có cấu tạo màng trinh và độ dày, mỏng, đàn hồi khác nhau. Nếu màng trinh mỏng và đàn hồi kém thì dễ rách hơn và khi rách thì bạn gái rất khó nhận biết. Nếu màng trinh dày và đàn hồi tốt thì khi rách sẽ đau và chảy máu. Và một điều chắc chắn là khi màng trinh đã rách thì không thể nào lành lại được.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Loại Chào Mào Ngoài Rừng
  • Chọn Chim Chào Mào Qua Hình Dạng Bên Ngoài
  • Tiêu Chuẩn Đánh Giá Một Chú Chim Chào Mào Đẹp Ai Cũng Nên Biết
  • 《Chào Mào Má Trắng》 Cách Chọn Trống, Cách Nuôi, Cách Luyện Giọng
  • 6 Mẫu Lồng Chào Mào Đẹp, Bán Chạy Hiện Nay
  • --- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Phương Pháp Nuôi Chim Yến Trong Nhà Chim Mồi
  • Nuôi Chim Yến Trong Nhà Chim Mồi (C.linchi)
  • (Giải Đáp Thắc Mắc) Nhà Yến Sơn Màu Gì Để Dẫn Dụ Yến Tốt
  • Nhà Nuôi Yến Và Nguyên Tắc Phong Thủy
  • Tổng Hợp Bí Quyết Giữ Yến Non Ở Lại Nhà Được Nhiều Người Áp Dụng
  • Việc nhà yến bao lâu thì cho tổ quyết định rất lớn đến việc thành công hay thất bại của nhà yến đó. Vậy nhà yến bao lâu cho thu hoạch? Điều bạn cần tránh nhất chính là tâm lý vội vàng, mong rằng nhanh thu lại số vốn đã bỏ ra dẫn đến việc thu hoạch không đúng thời điểm hay sai cách thức. Với những lý do như vậy, không những năng suất bị giảm, chất lượng tổ yến cũng không đạt mà còn ảnh hưởng đến việc tăng số lượng bày đàn chim yến.

    Một nhà yến được xây dựng và đầu tư tốt về trang thiết bị tạo môi trường thuận lợi cho chim yến sinh sống và làm tổ thì bạn có thể thu hoạch khoảng sau một năm nhưng không quá nhiều. Những năm tiếp theo nhà yến sẽ cho tổ yến ổn định hơn, kể từ năm thứ ba trở về sau việc thu hoạch sẽ đem lại thu nhập cao hơn. Tuy vậy nhưng trên thực tế, thời điểm thu tổ yến phụ thuộc và chịu ảnh hưởng rất nhiều vào những yếu tố khác nhau. Ví dụ như điều kiện sống bên trong và bên ngoài nhà yến, mật độ chim yến trong vùng…

    Nếu bạn có ý định đầu tư vào ngành nuôi yến trong nhà, mong muốn nhận được sự thành công, hãy chuẩn bị tâm lý tránh vội vàng và trang bị thật kĩ những kiến thức cần thiết về việc nuôi yến.

    Tìm hiểu thêm : ( Giải Đáp Thắc Mắc) Cách Lấy Tổ Yến Như Thế Nào Hiệu Quả

    Một số lưu ý trong quá trình thu hoạch tổ yến

      Thông thường có ba thời điểm tốt nhất để thu hoạch tổ yến: trước thời điểm chim yến đẻ, chim yến đẻ được hai trứng và chim non rời đi. Bên cạnh đó, lúc thu hoạch tổ yến chính là thời điểm để bạn có thể kiểm tra và kịp thời phát hiện được những yếu tố bất lợi khác gây hại đến đàn chim yến nhà bạn.

    Có thể thu hoạch khi chim yến đẻ 2 trứng

    Nên thu hoạch tổ yến khi chim yến đang đi kiếm ăn

    • Công đoạn lấy tổ chim phải thật sự khéo léo, dùng dao để gỡ tổ một cách dứt khoát. Thêm vào đó, trước khi thực hiện công đoạn này nên sử dụng nước để phun sương một đến hai tiếng đồng hồ giúp tổ yến có độ ẩm và chân không bị gãy.

    • Điều cuối cùng nên nhớ, quá trình thu hoạch tổ, thời gian vào nhà yến thu hoạch đều cần làm với sự cẩn thận, tỉ mỉ không làm chim yến sợ khi trở về tổ.

    Nên đọc : ( Giải Đáp Thắc Mắc) Xây Nhà Yến Tiền Chế Bao Nhiêu Tiền

    Những lưu ý khi nuôi chim yến và vận hành nhà yến

    Quá trình nuôi yến và vận hành nhà yến cần nắm bắt được những kỹ năng cũng như kỹ thuật tốt mới có thể duy trì nhà yến thành công. Vậy nhưng không phải ai cũng có biết cách chăm sóc chim yến tốt nhất để thu được tổ chim có chất lượng. Nhà yến sau một thời gian vận hành có thể bị cũ và hư hỏng một vài trang thiết bị vì thế bạn nên thường xuyên kiểm tra để sửa chữa, bảo hành. Loa là bộ phận cực kỳ quan trọng trong việc dẫn dụ chim yến về nhà yến của bạn làm tổ, thỉnh thoảng bạn nên xem thử loa có hoạt động tốt hay không, có cần điều chỉnh để phù hợp với tần số của chim yến hay không. Ngoài ra, kiểm tra giá làm tổ có bị nấm mốc hay không là việc làm hết sức cần thiết vì giá tổ là nơi chim yến sinh sống và làm tổ. Nếu có vấn đề nên xử lý triệt để nhằm tránh ảnh hưởng xấu đến chất lượng nhà yến. Thường xuyên làm vệ sinh phân chim yến sạch sẽ để tránh tạo môi trường cho các loại vi khuẩn sinh sôi phát triển tấn công đàn chim yến.

    Kiểm tra những điều kiện sống trong nhà yến để điều chỉnh phù hợp với loài yến như ánh sáng, âm thanh, độ ẩm, không khí, những bẫy tiêu diệt thiên địch… Bên cạnh đó, vệ sinh môi trường xung quanh thường xuyên, dọn dẹp rác, chặt cây to hay phát quan cây cối, bụi rậm nhằm hạn chế thiên địch phát triển, tạo môi trường sống tốt nhất dành cho chim yến.

    Địa chỉ: 36 Nguyễn Tất Thành, Đại Lộc, Quảng Nam.

    Điện thoại: 0708444479

    Email: [email protected]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tìm Hiểu Về Loài Chim Yến
  • Nuôi Yến Bao Lâu Cho Thu Hoạch ?
  • Nuôi Yến Bao Lâu Thì Có Tổ Yến?
  • Tìm Hiểu Về Nguồn Thức Ăn Của Chim Yến
  • Đặc Điểm Sinh Học Của Yến Trong Nhà
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bồ Câu Đạp Mái Bao Lâu Thì Đẻ? Mỗi Lần Đẻ Mấy Trứng
  • Tổng Hợp Địa Chỉ Bán Chim Quay Ngon Ở Hà Nội
  • Tổng Hợp Công Thức Các Món Ăn Siêu Ngon Với Nồi Chiên Không Dầu
  • Các Món Ngon Từ Chim Bồ Câu Giúp Bạn Tăng Cân Nhanh Chóng, Tự Nhiên
  • 1 Bát Cháo Trắng Bao Nhiêu Calo? Cách Giảm Cân Với Cháo Hiệu Quả Nhất
  • Bồ câu đạp mái bao lâu thì đẻ?

    Sau khi ghép đôi thành công, bồ câu trống sẽ đạp mái. Sau khi đạp mái khoảng 2 – 3 tuần (tùy từng giống bồ câu), lâu thì một tháng, bồ câu mái sẽ bắt đầu đẻ trứng.

    Bồ câu đẻ một lứa cách nhau khoảng 40-50 ngày (tùу từng giống), mỗi lứa đẻ khoảng 2 trứng, một số rất ít trường hợp đẻ được 3 trứng/lứa. Trứng đầu thường đẻ vào buổi chiều, khoảng 2 ngàу sau chim mái sẽ đẻ trứng còn lại.

    Bồ câu ấp trứng bаo nhiêu ngày thì nở?

    Chim bồ câu thường ấp trứng khoảng 16-20 ngày sẽ nở, chіm khi nở được 3 tuần tuổi là ra ràng và chіm mẹ tiếp tục đẻ lứa tiếp theо.

    Trong quá trình đẻ hoặс ấp nếυ vô tình làm vỡ trứng chim mẹ ѕẽ tiếp tục đẻ lứa mới sau 14-16 ngày.

    Các giống bồ câu đẻ bаo nhiêu trứng?

    Các giống chim bồ câu phổ biến hiện nay là bồ câu Pháp, bồ câu Gà, bồ câu ta.

    Bồ câu Pháp: Là giống сhim dễ nuôi, dễ thíсh nghi, xuất xứ từ Pháp chuyên dùng để lấy thịt. Сhim bồ câu Pháp giống siêu trứng, mỗi năm có thể đẻ 7 – 9 lứa. Chim thịt khi xuất bán có thể đạt 0,8-1,2 kg.

    Giống bồ câu Pháp với những đặc tính vượt trội đаng được ưa сhuộng và nuôi ở các trang trại lớn thеo hướng chăn nuôi công nghiệp.

    Βồ câu Gà: Có kích thước lớn, chim có thể đẻ 7-8 lứa một năm, giá chim bồ câu này khá cao và thường được nuôі nhốt trong chuồng. Chim được dùng để lấy thịt, khi xυất bán nặng từ 600gr-1kg

    Bồ câu ta (bồ câu thuần): Có kíсh thước nhỏ, thịt dai ngọt ngon giá cao hơn các loại khác, chim đẻ 7-8 lứa/năm.

    • Cách nuôi bồ câu nhanh đẻ. Cho bồ câυ ăn gì để nhаnh đẻ trứng?
    • Dấu hiệu nhận biết bồ câu sắp đẻ trứng?
    • Cách ghép đôi bồ câυ trống mái. Cáсh phân biệt bồ câu trống mái
    • Khoáng pmix là gì? Giá bán khoáng Premіx cho bồ câu

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hình Ảnh Chú Chim Bồ Câu Lạy Phật Và Câu Chuyện Luân Hồi Có Thật Khiến Ai Cũng Ngỡ Ngàng
  • Chim Bồ Câu Thông Minh Hơn Bạn Nghĩ
  • Bồ Câu Mang Màu Sắc Kì Lạ Ở Nhà Thờ Đức Bà: Trẻ Em Thích Thú, Người Lớn Nổi Giận
  • Hai Dòng Chim Bồ Câu Pháp Nuôi Thành Công Ở Nhiều Địa Phương
  • 9X Làm Giàu Từ Nuôi Chim Bồ Câu Pháp
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Trông Mặt Bắt Hình Dong Chim Khuyên Líu Hay
  • Kinh Nghiệm Chọn Mua Chào Mào Mồi
  • Tiếng Chim Chào Mào Cách Chọn Chim Hay
  • Phân Biệt Chào Mào Non Trống Và Mái
  • Cách Thuần Chào Mào Bổi Bẫy Đấu Già Rừng Không Tật Lỗi
  • Chim Vành Khuyên sau khi thay lông xong khoảng 1 tháng chim thường chưa líu hay còn gọi là chưa có lửa. Các bạn chăm sóc bình thường thì chim sẽ lâu có lửa. Để chim nhanh líu thì chúng ta cần phải có chế độ chăm sóc chim đặc biệt.

    Thức ăn cho khuyên

    Sử dụng cám líu dành cho chim căng lửa giúp chim có thể nhanh líu nhất. Nếu các bạn ngại không tự làm cám thì bạn có thể tòm để mua các loại cám thương hiệu như : Hiển Bảo Khánh, Thúy Tuấn…. Các bạn mua loại thức ăn dành cho chim nhanh líu với hàm lượng đạm, nóng cao hơn.

    Thường xuyên vệ sinh cóng thức ăn và cóng nước tránh để lâu thức ăn bị mốc, hỏng. Nên cho đủ thức ăn trong 1 2 ngày rồi sau đó thay thức ăn mới.

    Buổi sáng sau khi mở áo lồng cho vào khoảng 5 con sâu quy cho chim ăn, buổi chiều anh em lại cho thêm 5 con nữa. Nếu không có sâu quy có thể thay thế bằng châu chấu non đã bẻ chân cũng được.

    Trong thời gian này chúng ta muốn kích thích chim nhanh lửa nhanh líu nên các bạn hạn chế trái cây lại. Nếu dừng hẳn thì tốt còn không thì cứ 3 ngày cho chim ăn 1 lần để thay khẩu vị cho chim.

    Tắm nắng: Các bạn cho khuyên tắm nắng hàng ngày khoảng 35~40 phút vào thời gian từ 7h – 9h vào mùa hè. Vào mùa đông thì các bạn tăng thời gian tắm nắng nhiều hơn.

    Chim khi đã bắt đầu kéo những tràng líu ban đầu thì chúng ta đã hoàn thành một nửa rồi đấy. Bắt đầu chuyển sang chế độ tập dợt cho chim.

    Chế độ tập dợt cho khuyên

    Do chim mới bắt đầu có lửa nên anh em không nên mang chim đi chơi quá nhiều, chỉ nên mang đi 2 – 3 lần / 1 tuần. Tuần đầu tiên thì anh em chỉ nên treo chim ở ngoài rìa cho chim nghe tiếng líu của các chú chim khác và quen dàn.

    Chúc anh em nuôi chim, chơi chim có những chú chim ưng ý nhất.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nên Lựa Chọn Chào Mào Bẫy Lưới Hay Bẫy Đấu?
  • Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào Bạch Sinh Sản
  • Mất Trinh Chảy Máu Bao Lâu Thì Lành Như Bình Thường
  • Những Loại Chào Mào Ngoài Rừng
  • Chọn Chim Chào Mào Qua Hình Dạng Bên Ngoài
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tổng Kết Hội Thi Chọn Giáo Viên Dạy Giỏi Cấp Trường Năm Học 2010
  • Top 10 Thu Mua Máy Tính Cũ Canh Liên Vân Canh Bình Định Giá Cao
  • Làm Thế Nào Để Cắt Tỉa Cánh, Mỏ Và Móng Chân Cho Chim
  • Ong Ruồi Làm Tổ Ở Đâu? Có Nguy Hiểm K? Cách Nuôi Ong Ruồi Lấy Mật
  • Làm Sao Để Chọn Chào Mau Hót Hay
  • Một trong những loài động vật nuôi nhỏ bé được nhiều bạn trẻ chọn lựa trong thời gian gần đây là chuột hamster. Hơn thế nữa, các bạn trẻ có xu hướng nuôi cho mình những em hamster cái để sở hữu cho mình một bầy chuột xinh xắn. Nhưng để nhận biết thời gian cũng như dấu hiệu để nhận biết những em chuột hamster mang thai. Do đó, trong bài viết hooam nay chúng tôi sẽ trả lời cho các bạn câu hỏi chuột hamster bao lâu thì đẻ.

    Chuột hamster bao lâu thì đẻ

    Hamster có thể bắt đầu được nuôi từ khi còn nhỏ tầm 6 – 7 tuổi, do đó, trong thời điểm này bạn không nên ghép đôi cho bé trong thời gian này vì các em ở đô tuổi này chưa hoàn toàn trưởng thành nên việc mang thai rất dễ ảnh hướng đến sức khỏe. Do đó, trong thời gian mới bắt đầu nuôi hamster thì tốt nhất bạn cũng nên tách riêng 2 nhóm này ra với một nhóm đực và nhóm cái để tráng tình trạng kết đôi quá sớm, ảnh hưởng đến tình trạng giao phối cận huyết diễn ra. Ngoài ra, hamster thông thường không có chu kỳ mang thai và troang khoảng thời gian từ 15 – 21 ngày nếu hamster đực sống cùng hamster cái thì chúng sẽ có khả năng mang thai và thời gian chúng ở một mình dài hơn 4 tuần thì chắc chắn không phải do chúng mang thai.

    Hơn nữa, để tách những em đực cái ra thì bạn cần nhận biết em nào là em đực và em nào là em cái. Để xác định được giới tính thì bạn cần lật ngửa chú chuột ra để có thể kiểm tra, với những con đực thì bạn có thể nhìn tháy tinh hoàn lồi ra nổi bật ở gần đuôi và trong khi đó đám hamster cái xe không có cái này nhưng lại có núm vú nổi lên ở trên bụng.

    Tránh nhầm lẫn giữa mắc bệnh và mang thai

    Một trong những dấu hiệu mà mọi người để xác định hamster mang thai đó chính là dấu hiệu bụng sưng to nhưng mọi người hoàn toàn nhầm lẫn bởi thực sự tình trạng chướn bụng là một dấu hiệu khác, có thể là do điều kiện sống ảnh hưởng đến chúng. Ngoài ra còn có một số căn bệnh khác làm người ta nhầm lẫn là chuột hamster mang thai là nhiễm tử cung, hay cơ quan nội tạng to lên như lá lách, gan và đó có thể là kết quả của bệnh ung thư; hay bệnh tim cũng có thể đẫn đến tích tụ một số chất lỏng trong bụng; ngoài ra cũng có thể do các vấn đề đường ruột chứa những chất thải với việc tiêu háo thức ăn không đúng cách cũng dẫn đến trường hợp chuột bị chướng bụng và nhầm lẫn là mang thai.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Rắn Trắng Có Độc Không? Mơ Thấy Rắn Bạch Tạng Đánh Con Gì?
  • Các Giai Đoạn Phát Triển Của Chó Con Bạn Cần Biết
  • Giáo Điểm Trung Mang, Giáo Phận Đà Nẵng.
  • Sài Gòn & Nha Trang Nơi Mua Bán Chó Bull Pháp Uy Tín
  • Các Tật Chào Mào Và Cách Khắc Phục
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Nghệ Luyện Chim Vành Khuyên Ở Hà Thành
  • Tổng Hợp Kiến Thức Chơi Chim Vành Khuyên Của Các Nghệ Nhân
  • Danh Sách Trường Mầm Non Uy Tín Được Nhiều Mẹ Khen Ở Tp. Hcm Và Hà Nội
  • Cám Khuyên Cao Cấp Sơn Nhật Thành
  • Độc Đáo Thú Chơi Chim Vành Khuyên
  • Phần 1: Cách vào cám và thuần dưỡng chim

    Khi đã chọn được chim ưng ý bạn nên mua cho chim 1 chiếc lồng tiêu chuẩn là loại lồng có đường kính đáy 21cm, chiều cao tính từ đáy lên nóc lồng 35cm, lồng có 48 – 50 nan chỉ sử dụng tối đa 2 cóng thức ăn 1 ống thủy tinh đựng nước nắp ở ngoài lồng. Nên sử dụng đĩa CD hoặc miếng nhựa trong được gắn vững chắc lên đỉnh lồng ở phía trong có tác dụng ngăn cho chim nhảy lộn (Chim càng hay càng có nhiều tật ngoái tiện lộn)

    Để chim vào cám các bạn nên mua chuối tây bỏ vỏ, cắt miếng nhỏ bóp với cám đậu xanh trứng gà (Cách làm cám sẽ được viết vào mục sau) có thể cho thêm Sâu Quy, Sâu gạo, hoặc Châu chấu non (nhớ bỏ càng) cho chim ăn như vậy sau 3 ngày bạn từ từ giảm bớt chuối, sâu, châu chấu đến khi còn cám không (thời gian khoảng 10 ngày). Những ngày này chim còn yếu hay hoảng loạn bạn nên treo chim ở chỗ cao yên tĩnh, tránh nắng, gió.

    Sau 13 ngày bạn đã có 1 con chim mộc đã biết ăn cám và sức khỏe tạm ổn định. Bạn mới bắt đầu chuyển sang cách thuần dưỡng chim.

    1. Bạn nên chọn chỗ treo chim nơi đông người qua lại khoảng cách treo ngang mặt người.

    2. Hàng ngày bạn dành cho chim khoảng nửa tiếng vào lúc chiều tối để ôm chim vào lòng hai tay thỉnh thoảng vỗ nhè nhẹ vào lồng. Sau 15 ngày bạn đã có 1 con chim mộc thuần.

    Về phần dưỡng bạn nên cho chim 1 cóng cám đủ ăn trong khoảng 1 -2 ngày (sau hết ngày thứ 2 nếu chim ăn không hết nên đổ bỏ để tránh mốc cám)

    buổi sáng khoảng 5 con sâu, buổi chiều khoảng 4h cho tiếp 5 con. Nếu không có sâu bạn có thể thay bằng châu chấu. Hai ngày bạn cho ăn 1/2 lát chuối tây mỏng khoảng 1/2cm (có thể thay bằng các loại hoa quả khác được nhưng những loại thay thế phải mang tính ôn ấm), cách 1 ngày cho chim tắm 1 lần.

    Nếu sử dụng loại cám có chất lượng tốt tôi đảm bảo sau 3 tháng bạn có 1 con chim líu khá hay.

    Luận bàn: Nên sử dụng loại cám nào cho những chú chim yêu dấu của bạn

    Khi lập ra topic này tôi đã biết sẽ có 1 ngày nào đó phải viết ra bài luận này nhưng không nghĩ rằng nó nhanh đến như vậy tại vì để đi được đến bài luận này một trang mạng khác chúng ta (cũng về SVC) phải đi mất 18 tháng. Điều đó chứng tỏ rằng ngày càng có nhiều bác rất yêu thích chim Vành Khuyên và trình độ nuôi chim của các bác tiến bộ rất nhanh chóng, vượt bậc. Bài viết này của tôi không mượn ý tưởng của bất cứ ai và nội dung của nó hoàn toàn là của riêng tôi.

    Hiện tại trên thị trường có bán rất nhiều loại cám nhưng theo tôi nó được chia làm 3 chủng loại sau: 1- Cám nuôi thông thường (Cám đậu xanh trứng)

    2- Cám sử dụng cho chim căng (Cám líu)

    3- Cám công kích (Được sử dụng cho chim đi thi đấu)

    cả 3 loại này đều có của Việt Nam và Trung Quốc

    1- Cám nuôi thông thường là loại cám mà trong Topic này tôi đã viết trên những trang trước.Của Trung Quốc cũng có với giá thành khoảng 80.000VND/5 lạng sử dụng tốt để nuôi chim mộc và chim trong thời kỳ thay lông. Ưu điểm: Chim cho ra mầu lông đẹp, khỏe mạnh, phòng chống tốt các bệnh thường gặp như đi ỉa hoặc cúm.Nhược điểm: Không có

    2- Cám sử dụng cho chim căng (Cám líu): A: Của Việt Nam được chế tạo dựa trên cám nuôi thông thường nhưng được tăng thêm hàm lượng đạm (Ví dụ: Đưa thêm cật gà – Ngọc kê gà không phải quả tối gà – với tỷ lệ 10%, cộng thêm không quá 5% kỳ tử, khởi tử hoặc tam thất – Đây là những vị thuốc bắc – có tác dụng bổ dương ích khí. Ưu điểm: Chim líu khỏe hơn nhiều đạt được độ căng đỉnh điểm, thời gian đỉnh điểm kéo dài. Nhược điểm: Thời gian nên đỉnh điểm của chim lâu, người nuôi phải chuyển từ cám nuôi thông thường sang cám líu một cách từ từ bằng cách trộn đều 2 loại cám trên từ 30% – 50% – 90% tránh sốc cám dẫn đến chim mắc bệnh đi ỉa.

    B: Của Trung Quốc được chế tạo như cám nuôi thông thường ( Tất nhiên là cám nuôi của họ không phải là đậu xanh trứng mà là đậu lành và các loại hoa quả được sấy khô tán nhỏ trộn đều và ép hạt) được tăng thêm thuốc kích dục với tỷ lệ bí mật chỉ có nhà sản xuất mới biết được. Ưu điểm: Chim líu rất khỏe đạt được độ căng đỉnh điểm rất nhanh khoảng 21 ngày kể từ ngày chim thay lông xong và chuyển từ cám nuôi của họ sang cám líu cũng của họ. Nhược điểm: Thời gian chim ở đỉnh điểm ngắn, mầu lông chim ở vụ thay lông sau xấu, thời gian thay lông kéo dài.

    3- Cám công kích: Của Việt Nam và Trung Quốc đều tăng mạnh hàm lượng thuốc kích dục. Ưu điểm: Chim líu đến điên cuồng. Nhược điểm: Nếu sử dụng quá 20 ngày chim bị bó lông, xoắn lông, hóc lông, dẫn đến chim không thay được lông, có thể dẫn đến hỏng chim ( Những người sử dụng loại cám này là những kẻ háo danh vô lương tâm và độc ác ).

    Bài luận này chắc không tránh khỏi những thiếu sót mong các bác cứ thoải mái phản biện.

    Chu kỳ sinh lý của chim Vành Khuyên

    Chim Vành Khuyên đực sử dụng tiếng hót để dụ chim Vành Khuyên cái trong mùa giao phối, Vành Khuyên đực là giống chim có trách nhiệm cùng con chim cái ấp trứng và cùng nuôi con trong suốt mùa sinh sản. Thông thường mùa giao phối của chim Vành Khuyên là từ tháng 3 đến tháng 7 hàng năm (dương lịch) và đấy cũng là mùa chim căng trong tự nhiên cũng như nuôi nhốt. Và cũng đã có người hỏi tôi rằng tại sao chim của tôi vẫn hót trong những tháng 10 đến tháng 2 sang năm, tôi đã giải thích và lý giải rằng đấy là chim căng trái vụ trường hợp này được lý giải như sau: Những con chim non được sinh ra trong những tháng đầu vụ được sống trong môi trường tự nhiên tốt hoặc nuôi nhốt tốt sau 5 đến 6 tháng đã căng và những con chim già gặp trở ngại trong mùa chim căng (Như bệnh tật, hoảng loạn trong nuôi nhốt) sẽ dẫn đến mùa căng trái vụ nhưng chắc chắn rằng sau 1 đến 2 vụ thay lông chim sẽ dần dần điều chỉnh cơ thể để dẫn đến căng đúng vụ. Trong mùa căng trái vụ này chim thực sự không hót hay được bằng chim đúng vụ thời gian chơi hót không được dài bằng chim đúng vụ.

    Đây là mấy lời lý giải không đầy đủ của tôi mong các bác tham khảo, Bác nào có lý giải hay hơn mong được lĩnh hội.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chơi Chim Và Làm Cám (Phần 1)
  • Cách Làm Keo Bẫy Chim Đơn Giản Và Hiệu Quả
  • Phòng Và Chữa Bệnh Tiêu Chảy Cho Chim Vành Khuyên
  • Tìm Hiểu Về Loài Chim Vành Khuyên
  • Kien Thuc Co Ban Ve Chim Vanh Khuyen
  • --- Bài mới hơn ---

  • Chim Vành Khuyên Thay Lông Cần Có Một Chế Độ Chăm Sóc Đặc Biệt
  • Chim Hoàng Khuyên 15.000 Usd, Đại Gia Hà Thành Vẫn Không Bán
  • Thú Chơi Chim Lạ Đắt Tiền Của Giới Nhà Giàu Việt
  • Thú Chơi Lồng Chim Tiền Tỷ
  • Cách Chọn Chim Vành Khuyên Hót
  • Đặc điểm nhận dạng chim vành khuyên

    1. Đặc điểm chung của chim vành khuyên

    – Chim vành khuyên có tên tiếng Anh là Zosteropidae. Trong miền Nam, người ta gọi chim vành khuyên là chim khoen bởi vì quanh đôi mắt của chúng có một vòng trắng bao bọc.

    – Chim vành khuyên là loại chim dễ tìm dễ gặp tại cả 2 miền Nam Bắc nước ta. Nhưng nếu để ý không kĩ, nhiều người sẽ nhầm lẫn loại chim này với chim sâu. Tuy nhiên trên thực tế, nếu quan sát kĩ bạn sẽ thấy chim vành khuyên to hơn chim sâu và cả đòn cùng chân cùng chúng cũng dài hơn chim sâu luôn đấy!

    – Tại 2 miền Nam Bắc, chim vành khuyên sẽ được chia thành những loại như sau:

    + Chim vành khuyên tại miền Bắc:

    • Chim khuyên xanh: Lông ở ngực và bụng của loại chim này có màu vàng lục.
    • Chim khuyên xanh Trung Quốc: Loại chim này ít được nuôi tại Việt Nam, có nguồn gốc từ Trung Quốc mang sang đây nên khả năng líu và sức khỏe của chúng không bằng những loại chim khuyên khác đang có tại nước ta

    + Chim vành khuyên tại miền Nam:

    • Chim khuyên xanh: Chúng có đặc điểm giống như chim khuyên xanh tại miền Bắc.
    • Chim khuyên vàng: Lông tại các bộ phận dưới ngực, mỏ, bụng của chim đều có màu vàng óng.

    2. Cách phân biệt chim vành khuyên trống và mái

    – Phân biệt dựa vào ngoại hình:

    • Chim khuyên trống có thân hình thon thả, đòn dài, hàm dưới hơi bạnh ra.
    • Chim khuyên mái có thân hình tròn trịa. Chân của chúng cũng ngắn hơn so với chim mái.

    – Phân biệt dựa vào tiếng chim:

    • Chim khuyên trống tiếng hót cao, thích hót nhưng tiếng lại gắt.
    • Chim khuyên mái có tiếng hót trầm và ít hót.

    Hướng dẫn cách nuôi chim vành khuyên nhanh líu khoa học

    1. Chọn giống chim chất lượng

    – Chim vành khuyên được chọn làm giống phải nhanh nhẹn.

    – Mỏ chúng tuy còn nhỏ nhưng tiếng kêu phải rõ ràng và to.

    – Nếu thấy tu cuồn cuộn thì đấy là chim trống, còn nếu không hót thì đó là chim mái.

    2. Cách thuần chim vành khuyên bổi

    – Chim khuyên bổi mới mang về rất ít hót vì chúng lúc này rất nhát.

    – Trước hết bạn phải lấy vải trùm kín lồng của chúng lại, đem lồng treo ở một nơi cao ráo và yên tĩnh.

    – Trong lồng chuẩn bị bột đậu xanh làm thức ăn chính cùng nước uống cho chúng.

    – Khi nào nhìn thấy chim mạnh hơn, ăn được bột đậu nhiều hơn thì bạn giảm lượng chuối lại và hé miếng vải che ra một chút để chim làm quen với thế giới bên ngoài. Đây là cách nuôi giúp chim mạnh dạn hơn.

    – Bạn cứ tiếp tục cho chim ăn như thế một cách kiên trì, khoảng vài tháng sau khi chim hết nhát thì bạn đem lồng của chúng treo gần những chú chim hót hay. Cách này sẽ giúp chú chim vành khuyên nhà bạn nhanh líu căng lửa luôn đấy!

    3. Chăm sóc lúc vành khuyên thay lông

    Đây là thời gian bạn cần chú ý giúp chim đảm bảo sức khỏe bằng cách giúp chim được yên tĩnh, có đầy đủ thức ăn dinh dưỡng đồng thời treo áo lồng để tránh gió lùa. Ngoài ra bạn cũng có thể tắm vệ sinh cho chim.

    Trong giai đoạn chim vành khuyên đang trong giai đoạn thay lông bạn nên nhớ hãy bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng giúp chim vượt qua giai đoạn thay lông nhanh chóng hơn. Các loại thức ăn gồm có:

    – Cám (trứng và nhộng).

    – Bổ sung thêm một số loại hoa quả có màu nổi bật giúp màu chim thêm phần nổi bật hơn.

    – Cho chim tắm nắng nhiều hơn, tăng gấp đôi so với số lần thông thường.

    4. Chế độ ăn uống cho chim

    – Chế độ ăn uống dành cho chim vành khuyên khá lành mạnh, chủ yếu là đậu xanh, các loại trái cây, rau củ quen thuộc như: cam, chuối, dưa leo, cà chua,… hoặc cào cào con.

    – Bạn chỉ cần dầm nhuyễn các loại thức ăn trên rồi trộn cùng cám cho chim ăn là được.

    5. Vệ sinh chim và lồng chim đúng cách

    – Vào mùa hè nóng bức, bạn hãy thay nước cho chim khoảng 2 lần/ ngày để chúng tha hồ tắm mát.

    • Lồng chim đem treo tại những nơi thoáng mát.
    • Nếu bạn thấy chim chuyển động chậm chạp, đưa nước tới gần cũng không dám uống, hãy nhanh chóng thay vào một cóng nước mới vì cóng nước cũ có thể đã quá nóng đối với chim.
    • Bạn nên tắm cho chim mỗi ngày, mỗi lần tắm xong nhớ vệ sinh luôn cả chuồng chim hay lồng chim. Vì chim có thói quen cọ quẹt lên chuồng/ lồng sau mỗi lần ăn hoặc tắm xong. Nếu chuồng/ lồng chim không sạch sẽ mang đến nhiều vi khuẩn cho chúng.

    6. Giúp chim khuyên líu căng lửa hót hay

    – Sau một thời gian thấy chim dạn dĩ và bắt đầu líu, bạn có thể đặt lồng chim gần với các lồng chim khác để kích thích vành khuyên hót tốt hơn.

    7. Phòng ngừa và trị bệnh cho chim vành khuyên

    – Phòng và trị bệnh cho chim cũng là một trong những kỹ thuật nuôi chim mà các bạn không được xem nhẹ. Thông thường chim vành khuyên sẽ gặp những căn bệnh như sau:

    • Bệnh tụ huyết trùng: chim khi mắc sẽ chậm chạp, khó thở, chân co rút, đi phân lỏng nhớt. Khi chim bị các triệu chứng trên bạn hãy dùng 1-2 mg streptomycine hay kanamycine.
    • Bệnh kí sinh trùng: bệnh kí sinh trùng hay gặp chứ không riêng bất kì loại vật nuôi nào. Kí sinh trùng bám vào lông chim nên khiến lông chim bị xơ xác, lông rụng dần. Vừa dùng nước pha với vài giọt dầu hoả tắm cho chim, nhớ phải vệ sinh lồng thật tỉ mỉ cẩn thận để loại bị đi vi trùng ra khỏi môi trường sống.

    – Để phòng bệnh cho chim vành khuyên hiệu quả nhất, các bạn nhớ tắm rửa cho chúng thường xuyên, tùy theo thời tiết mà số lần tắm sẽ có sự gia giảm sao cho phù hợp.

    – Vệ sinh chuồng nuôi hoặc lồng nuôi thường xuyên để loại bỏ hết những ổ kí sinh trùng quanh môi trường sống của chim.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Chim Vành Khuyên Thay Lông Hiệu Quả
  • Bí Quyết Chọn Chim Vành Khuyên Như Ý
  • Chim Vành Khuyên Đột Biến Gen: Tỷ Phú Singapore Mua Không Nổi
  • Chim Vành Khuyên Nuôi Thi Hót
  • Cách Nuôi Chim Vành Khuyên Mới Bẫy Về
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tìm Hiểu Về Loài Chim Yến
  • ( Giải Đáp Thắc Mắc) Nhà Yến Bao Lâu Thì Có Tổ?
  • Hướng Dẫn Phương Pháp Nuôi Chim Yến Trong Nhà Chim Mồi
  • Nuôi Chim Yến Trong Nhà Chim Mồi (C.linchi)
  • (Giải Đáp Thắc Mắc) Nhà Yến Sơn Màu Gì Để Dẫn Dụ Yến Tốt
  • Đó chắc chắn là câu hỏi kinh điển của tất cả những ai đang quan tâm đến nghề nuôi yến và có ý định phát triển nghề này mang lại lợi nhuận cao. Những câu hỏi về hiệu quả của nhà nuôi yến như

    Bao lâu thì cho thu hoạch?

    Bao lâu thì cho thu nhập cao?

    Bao lâu thì thu hồi vốn?

    Đầu tư một khách sạn, ít nhất sau 8 năm hoạt động thì mới có khả năng thu hồi vốn, trong quá trình hoạt động thì phải chi phí nhân viên, khấu hao, sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn, chi phí marketing… với lượng khách ở trên 60% công suất thiết kế thì mới đạt điểm hòa vốn. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì công suất bình quân trên 60% thì không phải nhiều khách sạn có thể đạt được. Dưới 60% coi như là toi cơm. Sau 8 năm nếu hoạt động tốt thì thu hồi vốn và có được phần lời là cái khách sạn cũ kỹ, muốn đón khách như ngày đầu thì phải bỏ ra chi phí không hề nhỏ.

    Đầu tư xây nhà yến, ngoài số tiền bỏ ra ban đầu bạn hầu như không tốn thêm nhiều chi phí. Năm đầu tiên thì bên tư vấn kỹ thuật đã bao trọn gói từ bảo trì bảo hành đến mùi bầy đàn, qua năm thì 2 thì nhà yến đã có lượng chim tương đối ổn định, khi đó chẳng cần thêm mùi mẫm làm gì hoặc kỹ thuật sẵn sàng cung cấp thêm cho bầy đàn được tăng nhanh chóng. Chi phí hàng tháng của chủ nhà chỉ là điện và nước, bình quân khoảng 200k/ tháng, con số quá nhỏ bé.

    Thông thường, sau 1 năm thì nhà yến bắt đầu cho thu hoạch nhưng chưa nhiều. Qua năm thứ 2 sẽ bắt đầu cho thu hoạch đều. Sau năm thứ 3 sẽ cho thu nhập cao. Qua thực tế, những nhà yến tại miền Trung do các công ty nước ngoài chuyển giao công nghệ đều đạt thu hoạch tối thiểu hàng tháng từ 1 kg đến 3 kg sau 3 năm. Mỗi năm tiếp theo, sản lượng yến thu hoạch tăng từ 50% đến 100%. Ngôi nhà yến thành công sau 5 năm đầu tư cho chủ nhà thu hoạch nhà yến bình quân hàng tháng trên 5 kg là điều bình thường nếu bạn làm đúng kỹ thuật.

    Với mức giá bán ra bình quân 30 triệu đồng/kg, thu nhập hàng tháng từ 1 nhà yến thành công là một con số không hề nhỏ.

    Sau khi đọc bài viết này, bạn đã hình dung ra được mức sinh lời khi đầu tư vào nhà nuôi yến. Có thể nói đây là hình thức thu nhập thụ động cao nhất trong tất cả các lĩnh vực đầu tư. Bạn chỉ việc đầu tư và vẫn tiếp tục công việc thường nhật của mình, mọi việc chăm sóc nhà yến đã có đội ngũ thợ chuyên nghiệp đảm trách.

    Với bề dày kinh nghiệm và kỹ thuật tối ưu, chủ đầu tư lượng chim trên mức bình quân trong năm đầu tiên, chắc chắn đem lại thành công cho ngôi nhà yến của bạn. Sau 3 năm, thay vì bạn nuôi yến, yến sẽ nuôi bạn với mức thu nhập cao, đảm bảo cuộc sống của gia đình bạn. Các năm sau, nguồn thu nhập sẽ không ngừng tăng đến khi diện tích trong nhà không còn đủ để bầy yến sinh sôi nảy nở.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nuôi Yến Bao Lâu Thì Có Tổ Yến?
  • Tìm Hiểu Về Nguồn Thức Ăn Của Chim Yến
  • Đặc Điểm Sinh Học Của Yến Trong Nhà
  • Khám Phá Đặc Tính Thú Vị Và Đặc Biệt Của Chim Yến
  • Đặc Tính Thú Vị Và Đặc Biệt Của Chim Yến
  • Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Khuyên Nuôi Bao Lâu Thì Líu xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!