Kích thước và khối lượng của tế bào thay đổi như thế nào khi tế bào lớn lên

Quan sát Hình 20.1 và trả lời các câu hỏi:Kích thước tế bào chất và nhân thay đổi thế nào khi tế bào lớn lên?Tế bào có lớn lên mãi...

Hướng dẫn trả lời câu hỏi Sự lớn lên của Tế bào trang 70 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức. GiảiBài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào

Quan sát Hình 20.1 và trả lời các câu hỏi:

1. Kích thước tế bào chất và nhân thay đổi thế nào khi tế bào lớn lên?


2. Tế bào có lớn lên mãi được không? Tại sao?

1. Kích thước tế bào chất và nhân tăng dần lên khi tế bào lớn lên.

2. Tế bào không lớn lên mãi được. Vì khi tế bào lớn đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con.


    Bài học:
  • Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
  • CHƯƠNG 5: TẾ BÀO

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 - KNTT



Bài trướcNhững điểm khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật có liên quan gì đến hình thức dinh dưỡng của chúng?

Bài tiếp theoQuan sát hình 20.1 và 20.2 để trả lời các câu hỏi sau:Khi nào thì tế bào phân chia? Cơ thế chúng ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành

I. Sự lớn lên của tế bào

Các tế bào con mới hình thành có kích thước bé. Qua quá trình trao đổi chất mà kích thước và khối lượng của chúng tăng dần lên và trở thành tế bào trưởng thành.

Sự lớn lên của tế bào

@540567@@540625@

II. Sự sinh sản [phân chia] của tế bào

Mỗi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con. Quá trình này còn được gọi là sự sinh sản của tế bào.

Sơ đồ sự lớn lên và sinh sản của tế bào

@540678@

Kích thước tế bào chất và nhân thay đổi thế nào khi tế bào lớn lên?

Mục lục

  • 1 Tổng quan
    • 1.1 Các đặc tính của tế bào
    • 1.2 Các dạng tế bào
  • 2 Các thành phần tế bào
    • 2.1 Màng tế bào - Tấm áo ngoài
    • 2.2 Bộ khung tế bào - Hệ vận động
    • 2.3 Tế bào chất - Không gian thực hiện chức năng tế bào
    • 2.4 Vật liệu di truyền - Yếu tố duy trì thông tin giữa các thế hệ
    • 2.5 Các bào quan
  • 3 Giải phẫu tế bào
    • 3.1 Tế bào sinh vật nhân sơ
    • 3.2 Tế bào sinh vật nhân chuẩn
  • 4 Các quá trình chức năng của tế bào
    • 4.1 Sinh trưởng và trao đổi chất của tế bào
    • 4.2 Hình thành các tế bào mới
    • 4.3 Sinh tổng hợp protein
  • 5 Nguồn gốc tế bào
    • 5.1 Tế bào đầu tiên
  • 6 Lịch sử
  • 7 Xem thêm
    • 7.1 Liên kết bên ngoài
  • 8 Ghi chú
  • 9 Tham khảo
    • 9.1 Sách giáo khoa
  • 10 Tham khảo

Tổng quanSửa đổi

Các đặc tính của tế bàoSửa đổi

Các tế bào chuột mọc trên đĩa nuôi cấy. Những tế bào này phát triển thành các đám lớn, mỗi tế bào riêng lẻ có đường kính khoảng 10 micromét.

Mỗi tế bào là một hệ thống mở, tự duy trì và tự sản xuất: tế bào có thể thu nhận chất dinh dưỡng, chuyển hóa các chất này thành năng lượng, tiến hành các chức năng chuyên biệt và sản sinh thế hệ tế bào mới nếu cần thiết. Mỗi tế bào chứa một bản mật mã riêng hướng dẫn các hoạt động trên.

Mọi tế bào đều có một số khả năng sau:

  • Sinh sản thông qua phân bào.
  • Trao đổi chất tế bào bao gồm thu nhận các vật liệu thô, chế biến thành các thành phần cần thiết cho tế bào, sản xuất các phân tử mang năng lượng và các sản phẩm phụ. Để thực hiện được các chức năng của mình, tế bào cần phải hấp thu và sử dụng được nguồn năng lượng hóa học dự trữ trong các phân tử hữu cơ. Năng lượng này được giải phóng trong các con đường trao đổi chất.
  • Tổng hợp các protein, đây là những phân tử đảm nhiệm những chức năng cơ bản của tế bào, ví dụ như enzyme. Một tế bào động vật thông thường chứa khoảng 10.000 loại protein khác nhau.
  • Đáp ứng với các kích thích, hoặc thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài như những thay đổi về nhiệt độ, pH hoặc nguồn dinh dưỡng.
  • Di chuyển các túi tiết.

Các dạng tế bàoSửa đổi

Các tế bào sinh vật nhân chuẩn [Eukaryote]và sinh vật nhân sơ [Prokaryote]. - Hình trên đây mô tả một tế bào người điển hình [sinh vật nhân chuẩn] và tế bào vi khuẩn [sinh vật nhân sơ]. Tế bào sinh vật nhân chuẩn [bên trái] có các cấu trúc nội bào phức tạp như nhân [xanh nhạt], hạch nhân [xanh lơ], ty thể [da cam], và ribosome [xanh sẫm]. Trong khi tế bào vi khuẩn [bên phải] đơn giản hơn với DNA được lưu giữ trong vùng nhân [xanh nhạt] cùng với các cấu trúc đơn giản như màng tế bào [đen], thành tế bào [xanh da trời], vỏ ngoài [da cam], ribosome [xanh đậm] và một tiên mao [cũng màu đen].

Người ta có thể phân loại tế bào dựa vào khả năng có thể tồn tại độc lập hay là không. Các sinh vật có thể bao gồm chỉ một tế bào [gọi là sinh vật đơn bào] thường có khả năng sống độc lập mặc dù có thể hình thành các khuẩn lạc. Ngoài ra, sinh vật cũng có thể bao gồm nhiều tế bào [sinh vật đa bào] thì mỗi tế bào được biệt hóa và thường không thể sống sót khi bị tách rời. Trong cơ thể con người có đến 220 loại tế bào và mô khác nhau.

Nếu xét về cấu trúc nội bào, các tế bào có thể chỉ làm 2 dạng chính.

  • Tế bào sinh vật nhân sơ thường có cấu trúc đơn giản, chỉ thấy ở sinh vật đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào. Trong hệ thống phân loại 3 giới, các sinh vật nhân sơ là thuộc giới cổ khuẩn và Eubacteria.
  • Tế bào sinh vật nhân chuẩn thường chứa các bào quan có màng riêng. Sinh vật đơn bào nhân chuẩn cũng rất đa dạng nhưng chủ yếu là sinh vật đa bào. Tế bào eukyryote bào gồm các sinh vật là động vật, thực vật và nấm.
Bảng: So sánh các đặc điểm của tế bào eukaryote và tế bào prokaryote Tế bào nhân sơ[prokaryote] Tế bào nhân thực [eukaryotes] Sinh vật điển hình Kích thước điển hình Cấu trúc nhân tế bào DNA genome / Nhiễm sắc thể Vị trí xảy ra quá trình phiên mã và dịch mã Cấu trúc ribosome Cấu trúc nội bào Vận động tế bào Ty thể Lục lạp Mức độ tổ chức cơ thể Phân bào
vi khuẩn, archaea protista, nấm, thực vật, động vật
~ 0,5-3µm ~ 10-100µm [tinh trùng không kể đuôi]
vùng nhân; không có cấu trúc điển hình cấu trúc nhân điển hình với màng nhân có các cấu trúc lỗ nhân
một phân tử [và thường dạng vòng] một hoặc một vài phân tử DNA dạng thẳng được bao bọc bởi các protein histone trong cấu trúc NST
diễn ra đồng thời trong tế bào chất tổng hợp RNA [phiên mã] ở nhân tế bào
tổng hợp protein [dịch mã] tại tế bào chất
50S+30S 60S+40S
rất ít cấu trúc được tổ chức phức tạp và riêng biệt bởi hệ thống màng nội bào và bộ khung tế bào
tiên mao được tạo thành từ các hạt flagellin tiên mao và tiêm mao cấu tạo từ tubulin
không có mỗi tế bào thường có hàng chục ty thể [phụ thuộc vào cường độ hô hấp nội bào [một số tế bào không có ty thể]
không có có ở các tế bào tảo và thực vật
thường là đơn bào đơn bào, tập đoàn, và các cơ thể đa bào với các tế bào được biệt hóa rõ rệt
Phân cắt [một hình thức phân bào đơn giản] Nguyên phân
Giảm phân

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Shepherd, V. A. [2006]. The cytomatrix as a cooperative system of macromolecular and water networks. Current Topics in Developmental Biology. 75. tr.171–223. doi:10.1016/S0070-2153[06]75006-2. ISBN9780121531751. PMID16984813.

Quan sát H.8.1 và cho biết: Tế bào lớn lên như thế nào? Nhờ đâu mà tế bào lớn lên được?

Đề bài

Quan sát H.8.1 và cho biết

Tế bào lớn lên như thế nào?

Nhờ đâu mà tế bào lớn lên được?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Sự lớn lên và phân chia của tế bào

Lời giải chi tiết

- Tế bào lớn lên bằng cách tăng dần kích thước.

- Chúng lớn lên nhờ các quá trình trao đổi chất từ các tế bào non có kích thước bé thành các tế bào trưởng thành.

Loigiaihay.com

  • Tế bào phân chia như thế nào? Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên bằng cách nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 28 SGK Sinh học 6. Tế bào phân chia như thế nào? Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên bằng cách nào?

  • Bài 1 trang 28 SGK Sinh học 6

    Giải bài 1 trang 28 SGK Sinh học 6. Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?

  • Bài 2 trang 28 SGK Sinh học 6

    Giải bài 2 trang 28 SGK Sinh học 6. Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?

  • Lý thuyết sự lớn lên và phân chia của tế bào

    Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.

Video liên quan

Chủ Đề