Kinh tế vĩ mô topica bài 3

Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i môBÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ VI MÔNộ i dung• ðối tượng nghiên cứu của Kinh tế họcvà Kinh tế Vi mô.• Phân biệt Kinh tế Vi mô và Kinh tếVĩ mô.• Các phương pháp và công cụ phân tíchcủa Kinh tế Vi mô.Mục tiêuHướng dẫn học• Xác ñịnh ñược ñối tượng nghiên cứu củaKinh tế học và Kinh tế Vi mô, biết phânbiệt rõ lĩnh vực nghiên cứu của Kinh tế Vimô và Kinh tế Vĩ mô.• ðọc tài liệu.• Hiểu các nhóm chủ thể và vai trò của họkhi tham gia vào quá trình ñưa ra cácquyết ñịnh kinh tế.• Học cách sử dụng ñược các phương phápvà công cụ phân tích Kinh tế Vi mô.• Trải nghiệm tư duy bằng cách cho mộtnguồn vốn ñầu tư có hạn và học viêntìm cách suy nghĩ ñể trả lời 3 câu hỏicơ bản khi bắt ñầu kinh doanh bằngnguồn vốn ñó: Sản suất cái gì? Sảnxuất như thế nào? Sản xuất cho ai?• Tìm cách ph ân biệt Kinh tế Vi mô vàKinh tế Vĩ mô bằng cách liên hệ thực tếvề ñối tượng nghiên cứu của môn học.• Sử dụng các phương pháp và công cụphân tích khi trả lời 3 câu hỏi trên.Thời lượng học• 6 tiết.1Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i môTÌNH HUỐNG KHỞI ðỘNG BÀICú sốc giá dầu và ba vấn ñề cơ bản của kinh tế họcTrước thập kỷ 70 của thế kỷ 20, giá dầuthô trên thế giới ñã từng ở mức rất thấp,khoảng 4 ñô la Mỹ/thùng. ðầu thập kỷ 70,sau khi Hiệp hội các nước xuất khẩu dầumỏ [OPEC] ra ñời, cú sốc giá dầu ñầu tiêntrên thế giới ñã xuất hiện vào giữa thập kỷ70. “Cú sốc” thứ hai diễn ra sau cuộc Cáchmạng Hồi giáo ở Iran năm 1979. Hiện nay,hiện tượng giá dầu tăng ñã bắt ñầu từ cuốinăm 2003 với sức tăng ngày càng cao vàcó tần suất cao hơn nhiều lần. Các bản tinthông báo giá dầu tiếp tục tăng ñược truyền ñi khắp thế giới vào mỗi buổi sáng. 100, 110, 120,130, rồi gần 140 U SD, giá mỗi thùng dầu không ngừng phá vỡ kỷ lục của chính nó trong thờigian ngắn nhất. Theo các chuyên gia, một “cú sốc” mới trên thị trường dầu lửa là chuyện củahôm nay.Liệu Thủ tướng Anh Gordon Brown có lý hay không khi dùng khái niệm “cú sốc giá lần thứba” trong lịch sử ñể miêu tả cuộc khủng hoảng giá dầu hiện nay?Ông Jean-M arie Chevalier, Giám ñốc Trung tâm ðịa chính trị Năng lượng và Nguyên liệuPháp nhận ñịnh: “Bây giờ là lúc mà người ta có thể nói ñến “cú sốc” giá dầu lần thứ ba.Nhưng “cú sốc” lần này có sức công phá mạnh và rộng hơn. Trong 5 năm, giá mỗi thùng dầuñã tăng từ 30 tới 130 USD, tăng gần 450%. Những kỷ lục tăng giá ở hai mốc của năm 1973 và1979 mới chỉ lần lượt ở mức 400% và 250%”.Dầu lửa là một sản phẩm ñặc biệt, giá của nó dao ñộng theo sự tương quan giữa mức cung vàcầu. Từ năm 1999 – 2003, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ [OPEC] vẫn có thể giữ ổnñịnh giá dầu phù hợp. Tuy nhiên, cho ñến cuối năm 2003, khi nhu cầu về dầu của thế giới vượttrên mức cung có thể, các nguồn dự trữ của OPEC cũng không còn khả năng kiểm soát và bìnhổn giá dầu. “Vào giữa năm 2003, khi thị trường dầu thế giới ñang chịu hậu quả tiêu cực từcuộc chiến tranh mà Mỹ phát ñộng tại Iraq, các nước xuất khẩu dầu vẫn có thể giữ ổn ñịnh giábằng cách tăng sản lượng khai thác. Nhưng nay, ñiều ñó là không thể”, ông Jean-M arieChevalier phân tích. Ngoài ra, nạn ñầu cơ gây ra sự trồi sụt lớn trên biểu ñồ giá dầu. Sự biếnñổi mạnh của giá dầu, dù tăng hay giảm ñều gây hại tới sự ổn ñịnh của kinh tế.Câu hỏi1. Vì sao lại có thể xảy ra cú sốc giá dầu?2. Nền kinh tế thế giới trước khi có các cú sốc giá dầu ñã phụ thuộc chủ yếu vào dầu. Sau khi cócú sốc giá dầu, việc thay ñổi trong giải quyết 3 vấn ñề kinh tế [sản xuất cái gì? sản xuất nhưthế nào? sản xuất cho ai?] của nền kinh tế thế giới như thế nào?3. Những nhóm chủ thể nào ảnh hưởng ñến sự thay ñổi trong việc giải quyết 3 vấn ñề của nềnkinh tế thế giới?2Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i mô1.1.ðối tượng nghiên cứu của Kinh tế Vi mô1.1.1.Mục ñích và vai trò nghiên cứu kinh tếSự cần thiết phải nghiên cứu các vấn ñề kinh tế gắn liền với sự phát triển của xã hộiloài người. Trong thực tế, của cải và nguồn tài nguyên [nguồn lực] thì có hạn và ngàycàng trở nên khan hiếm, trong khi nhu cầu của con người và xã hội lại tăng lên. Vìvậy, xã hội cần phải nghiên cứu cách thức sử dụng nguồn lực hợp lý hơn ñể ñáp ứngnhu cầu ngày càng tăng của con người. Hay nói một cách khác, vì nguồn lực có hạntrong khi nhu cầu của con người và xã hội là không có giới hạn, nên những nghiêncứu của Kinh tế học là nhằm giúp xã hội và doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn và tìm giảipháp ñể có thể sử dụng nguồn lực ngày càng tối ưu hơn ñể ñáp ứng nhu cầu ngày càngtăng của xã hội.ðể hiểu hơn về mục ñích nghiên cứu của các nhà kinh tế, chúng ta cần hiểu rõ quanniệm của Kinh tế học về “vật phẩm kinh tế” hay “sự khan hiếm”.Trong kinh tế học, khái niệm “khan hiếm” ñượcsử dụng ñể chỉ về tình trạng của một vật phẩmkhi mà tại mức giá bằng 0 thì cầu về vật phẩmñó vẫn cao hơn cung về nó.ðiều ñó có nghĩa là: Nếu một vật phẩm khôngphải mua [giá bằng 0] mà cầu về nó nhỏ hơncung về nó thì xã hội không cần phải sản xuấtvà cũng không thể bán ñược. Ví dụ như khôngkhí ta ñang dùng ñể thở không cần phải sản xuất. Nhưng khi mà một vật cho khôngkhông còn ñủ cung cấp cho người tiêu dùng – thì lúc này vật ñó sẽ bán ñược [giá lớnhơn không] và xã hội s ẽ sản xuất ñể ñáp ứng nhu cầu về vật phẩm ñó. Lúc này vậtphẩm ñó ở trong trạng thái khan hiếm và ñược gọi là “vật phẩm kinh tế” trở thànhhàng hoá có khả năng bán – mua trên thị trường.ðể sản xuất hàng hóa và dịch vụ ñáp ứng nhu cầu, xã hội cần sử dụng tài nguyên.Tài nguyên [nguồn lực] là những ñầu vào, những yếu tố sản xuất, hay nguồn lực sảnxuất của doanh nghiệp, gia ñình và của quốc gia. Các nguồn tài nguyên chủ yếu ñượcchia thành 4 nhóm: Lao ñộng, vốn, ñất ñai và năng lực doanh nghiệp.Vì hàng hóa và dịch vụ khi sản xuất ñều sử dụng các nguồn lực khan hiếm, nên bảnthân các hàng hóa và dịch vụ cũng khan hiếm. Vì không thể có ñược tất cả các hànghóa mà mọi người mong muốn, nên con người phải lựa chọn một số trong các hànghóa mà họ mong muốn. ðưa ra lựa chọn trong một thế giới khan hiếm có nghĩa làchúng ta phải từ bỏ hay ñánh ñổi một số hàng hóa và dịch vụ nhất ñịnh.Do ñó, những thứ [vật phẩm hay sự phục vụ] hoàn toàn miễn phí không thuộc lĩnhvực nghiên cứu của kinh tế học. Bởi vì nếu không có sự khan hiếm, thì con ngườikhông cần phải giải quyết các vấn ñề kinh tế.3Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i mô1.1.2.Ba vấn ñề cơ bản của Kinh tếQua phần 1.1 ta thấy: Xã hội ngày càng phải tăng cường giải quyết các vấn ñề kinh tếvì nguồn lực trở nên khan hiếm trong khi nhu cầu của con người tăng lên và ngàycàng ña dạng. Hiện có rất nhiều vấn ñề kinh tế cần ñược giải quyết, nhưng nếu xemxét một cách tổng quát, chúng ta thấy chung quy về ba vấn ñề cơ bản. Ba vấn ñề ñó cóthể ñặt dưới dạng ba câu hỏi lớn: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuấtcho ai?Những nghiên cứu của Kinh tế học trong quá khứ, hiện tại và trong tương lai cũngnhằm hướng tới trả lời cho xã hội và cho các chủ thể kinh tế ba câu hỏi này ngày mộttốt hơn.• Vấn ñề thứ nhất là lựa chọn sản xuất loại hàng hóa gì và với số lượng baonhiêu? M ỗi xã hội, mỗi người sản xuất cần xác ñịnh nên sản xuất hàng hoá gìtrong vô số các loại hàng hóa và dịch vụ có thể sản xuất ñược, sản xuất bao nhiêuvà sản xuất chúng vào thời ñiểm nào. Hiện nay Việt Nam nên sản xuất thêm xemáy hay thật nhiều cà phê?• Vấn ñề thứ hai là sản xuất hàng hóa như thế nào? M ỗi một xã hội và mỗi nhàsản xuất cần xác ñịnh ai sẽ là người sản xuất, sản xuất bằng nguồn lực nào, và cầnsử dụng kỹ thuật công nghệ nào ñể sản xuất. Ai sẽ làm nông nghiệp và ai sẽ dạyhọc? Nên sản xuất ñiện bằng dầu mỏ, than ñá hay bằng năng lượng nguyên tử?• Vấn ñề cuối cùng là sản xuất hàng hóa dịch vụ cho ai? Một trong những nhiệmvụ cơ bản của bất kỳ xã hội nào, nhà sản xuất nào là quyết ñịnh xem ai là người sẽñược hưởng các thành quả của những nỗ lực kinh tế của xã hội và của nhà sản xuấtñó. Ví dụ: Trên phương diện quốc gia, sản phẩm quốc dân ñược phân chia cho cáchộ gia ñình khác nhau như thế nào? Có phải dân số hiện nay ña p là người nghèo vàcó rất ít người giàu hay không? Thu nhập cao cần dành cho nhà quản lý, công nhân,hay cho các chủ ñất? Liệu người bị bệnh và người già có ñược chăm sóc tốt haykhông? Nên ñưa ra chính sách gì ñể cung cấp những dịch vụ, hàng hoá thiết yếucho người nghèo?4Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i môNhư vậy, xét trên phương diện một quốc gia, Chính phủ và người dân các nước cầnñưa ra các chính sách kinh tế và ñầu tư ñể lựa chọn về sản xuất gì ñể có lợi cho ngườidân và quốc gia họ. Nước ñó nên khuyến khích các doanh nghiệp lựa chọn loại hìnhcông nghệ nào, mô hình quản lý nào, sử dụng nguồn lực như thế nào ñể sản xuất vớichi phí hợp lý nhất có thể và sẽ bán sản phẩm trong nước hay xuất khẩu ra nướcngoài ñể có lợi cho phát triển kinh tế của ñất nước.Nếu xem xét doanh nghiệp kinh doanh, họ cũng cần phải ñưa ra các quyết ñịnh: Nên sảnxuất sản phẩm nào cho có lợi, sản xuất như thế nào thì có lợi thế cạnh tranh cao hơn ñốithủ và bán sản phẩm cho ai thì mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi nhuận nhất.Ví dụ: Trong thực tế nông dân luôn phải cân nhắc xem sản xuất gạo hay rau màu thìcó lợi hơn? Sản xuất thủ công hay thuê máy móc lao ñộng thì sẽ có chi phí và chấtlượng hàng hoá cạnh tranh hơn những người nông dân khác? Bán ở ñâu thì có lợi hơn,cho nhà buôn hay tại chợ quê?Như vậy, các nghiên cứu kinh tế sẽ hỗ trợ các chủ thể kinh tế ñưa ra các quyết ñịnhtối ưu khi tìm cách giải quyết ba vấn ñề cơ bản của kinh tế.1.1.2.1. Các chủ thể kinh tếBa vấn ñề kinh tế cơ bản ñược các chủ thể kinh tế giải quyết trong quá trình tham giavào các hoạt ñộng kinh doanh.Có bốn nhóm chủ thể kinh tế, ñó là: Hộ gia ñình, doanh nghiệp, Chính phủ, và chủ thểnước ngoài. Các quyết ñịnh của họ và tác ñộng qua lại giữa các chủ thể này sẽ quyếtñịnh hiện trạng phân bổ các nguồn lực của một nền kinh tế.• Hộ gia ñình ñóng vai trò chính, dẫn dắt toàn bộ thị trường. Như những người tiêudùng, hộ gia ñình có nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ sản xuất. Là chủ sở hữu cácnguồn lực, các hộ gia ñình cung cấp lao ñộng, vốn, ñất ñai và năng lực kinh doanhcho các doanh nghiệp, Chính phủ và các nước khác.• Các doanh nghiệp, Chính phủ, và khu vực nước ngoài có nhu cầu sử dụng cácnguồn lực do hộ gia ñình cung cấp ñể cung cấp hàng hóa và dịch vụ mà các hộ giañình cần.• Chính phủ ñưa ra những chính sách, luật lệ kinh tế ñể ñiều tiết hoạt ñộng của nềnkinh tế.• Chủ thể nước ngoài bao gồm các hộ gia ñình, các công ty và Chính phủ cácnước khác. Các chủ thể này sẽ cung cấp nguồn lực và sản phẩm cho nền kinh t ếcủa một nước.Ví dụ: Chủ thể nước ngoài ñầu tư trực tiếp và gián tiếp, tham gia vào hoạt ñộngthương mại, giao dịch tài chính tiền tệ với Việt Nam.Các chủ thể kinh tế khi ñưa ra các quyết ñịnh kinh tế sẽ tác ñộng lên các hoạt ñộngkinh tế, từ ñó hình thành sự phân bố hợp lý hay không hợp lý các nguồn lực ñược sửdụng trong nền kinh tế. Sự phân bố hợp lý hay không hợp lý các nguồn lực này, ngượclại, sẽ ảnh hưởng tới các hoạt ñộng kinh tế, dòng luân chuyển hàng – tiền và sự pháttriển bền vững của toàn bộ nền kinh tế của một nước và kinh tế toàn cầu.Các chủ thể kinh tế giải quyết ba vấn ñề kinh tế khác nhau, nhưng nguyên tắc chung làgiải quyết ba vấn ñề ñó sao cho sử dụng nguồn lực hiệu quả nhất và ñáp ứng lợi ích tốtnhất cho họ.5Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i mô1.1.3.Các hệ thống kinh tếCăn cứ vào mức ñộ và cách thức mà các chủ thể kinh tế tham gia vào giải quyết bavấn ñề kinh tế, trên thế giới ñã hình thành ba loại hình kinh tế khác nhau, ñó là: Kinhtế thị trường, kinh tế chỉ huy [kế hoạch hoá tập trung] và kinh tế hỗn hợp.1.1.3.1. Kinh tế “thị trường”Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế trong ñó các cánhân và các doanh nghiệp tư nhân tự ra các quyết ñịnhkinh tế chủ yếu về sản xuất, phân phối và tiêu dùng. H ệthống giá cả, cung cầu thị trường, lợi nhuận và thua lỗ,khuyến khích và khen thưởng là những ñòn bẩy kinh tế cơbản xác ñịnh sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai.Các hãng sản xuất hàng hoá nào ñể thu ñược lợi nhuậncao nhất [vấn ñề cái gì] bằng các kỹ thuật sản xuất gì ñểcó chi phí hợp lý nhất [vấn ñề như thế nào]. Việc muahàng hoá và tiêu dùng ñược xác ñịnh thông qua các quyết ñịnh cá nhân về việc nên chitiêu tiền lương và thu nhập từ tài sản có ñược từ lao ñộng và sở hữu tài sản của họ nhưthế nào.Trong trường hợp của nền kinh tế thị trường hoàn hảo, thì Chính phủ hầu như khôngcó vai trò nào khi giải quyết ba vấn ñề kinh tế. M ột nền kinh tế như vậy ñược gọi lànền kinh tế thị trường tự do hay kinh tế cạnh tranh hoàn hảo.Hồng Kông trước khi về Trung Quốc là nền kinh tế ñã ñược xem là nền “kinh tế thịtrường tự do” nhất.1.1.3.2. Kinh tế chỉ huyKinh tế chỉ huy là nền kinh tế trong ñó Chính phủ ra mọi quyết ñịnh về sản xuất vàphân phối.Nền kinh tế chỉ huy ñã từng tồn tại ở Liên Xô trong gầnsuốt thế kỷ 20 [1917 – 1991]. Chính phủ sở hữu hầu hếtcác tư liệu sản xuất [ñất ñai và vốn]. Chính phủ còn sởhữu và chỉ ñạo trực tiếp các hoạt ñộng của các doanhnghiệp trong hầu hết các ngành kinh tế. Chính phủ là chủthuê ñại bộ phận công nhân và chỉ huy họ cần làm việc rasao. Chính phủ trong nền kinh tế chỉ huy còn quyết ñịnhcần phân phối vật chất và dịch vụ của xã hội như thế nào.Nói tóm lại, trong nền kinh tế chỉ huy, Chính phủ giải ñápcác vấn ñề kinh tế chủ yếu thông qua sở hữu Nhà nướccác nguồn lực và quyền áp ñặt quyết ñịnh của mình.1.1.3.3. Kinh tế hỗn hợpHiện nay, hầu như không có một xã hội nào lại hoàn toàn nằm trong một trong hai tháicực: Kinh tế thị trường tự do hay kinh tế chỉ huy như trên. Thay vào ñó, tất cả cácnước ñều có nền kinh tế hỗn hợp, có cả các yếu tố của thị trường và chỉ huy.6Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i môKinh tế hỗn hợp là nền kinh tế mà trong ñó các quy luật thị trường và cả các chínhsách ñiều tiết kinh tế của Chính phủ ñều có tác ñộng lên việc giải quyết các vấn ñềkinh tế.Trong lịch sử, chưa bao giờ có một nền kinh tế thị trường 100% [mặc dù Anh vào thếkỷ 19 ñã gần ñạt tới]. Ngày nay, phần lớn các quyết ñịnh tại Mỹ ñược giải quyết trênthương trường. Nhưng Chính phủ ñóng vai trò quan trọng trong việc ñiều chỉnh hoạtñộng của thị trường: Chính phủ quy ñịnh luật lệ và các quy tắc ñể ñiều tiết ñời sốngkinh tế, cung cấp các dịch vụ giáo dục và cảnh sát, ñiều tiết ô nhiễm và kinh doanh.Nước Nga cũng như các nền kinh tế xã hội chủ nghĩa trước ñây tại ðông Âu, khônghài lòng với nền kinh tế chỉ huy của họ trước kia cũng ñang tìm kiếm cho mình mộthình thái kinh tế hỗn hợp ñặc thù.Tóm lại: Thực tế trong ba loại hình kinh tếtrên chủ yếu chỉ có loại hình kinh tế hỗnhợp là loại hình có tính thực tiễn và phổbiến nhất hiện nay. Ngoài ra, ngày nay,nhiều nền kinh tế còn bị ảnh hưởng bởi các tổchức tôn giáo và phong tục tập quán ñịaphương. Những quan niệm của nhà thờ, chùachiền, ñạo giáo ñã và ñang tác ñộng khôngnhỏ lên các quyết ñịnh: Sản xuất cái gì, nhưthế nào và cho ai.1.1.4.ðối tượng nghiên cứu của Kinh tế học và Kinh tế Vi môCác hoạt ñộng kinh tế hình thành từ nhu cầu thực tế của xã hội. Khi con người khôngthể chỉ khai thác tự nhiên ñể tiêu dùng nữa thì sẽ xuất hiện hoạt ñộng sản xuất. Theocác nghiên cứu về khảo cổ học, chăn nuôi và trồng trọt ñã xuất hiện từ khoảng 12000năm trước công nguyên, sản xuất hàng thủ công cũng ñã xuất hiện từ thời cổ ñại.Nhưng từ thời kỳ cổ ñại cho ñến trước thời kỳ công nghiệp hóa, các hoạt ñộng quảnlý kinh tế chủ yếu là các nghiệp vụ kế toán hay quản trị kinh tế gia ñình hoặc thu thuếvà chi tiêu của Nhà nước. Trong suốt thời gian ñó, chưa có một cơ sở lý thuyết chungñể các hộ gia ñình sử dụng [người quản gia học quản lý qua kinh nghiệm kinh doanhthực tế của gia ñình].7Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i môKinh tế học phát triển như một môn khoa học ñộc lập và ñược giảng dạy ở các trườngchuyên nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa ñầu tiên ở các nền kinh tế Tây Âu vàothế kỷ thứ 18. Tài liệu mà các nhà kinh tế trên thế giới ñã công nhận như là một tácphẩm kinh ñiển ñầu tiên của khoa học kinh tế là: “ Bản chất và nguồn gốc của cải củacác dân tộc” xuất bản năm 1776 của nhà kinh tế người Anh Adam Smith [ông ñượccác nhà kinh tế thế giới gọi là “cha ñẻ của kinh tế học”].Kinh tế học nghiên cứu cách thức và quy luật mà xã hội [các chủ thể kinh tế] tìm cáchsử dụng, phân bố các nguồn tài nguyên [nguồn lực] khan hiếm như thế nào ñể ñápứng nhu cầu ngày càng tăng của con người và xã hội.Như vậy, ñối tượng chính của kinh tế học là hành vi của các chủ thể kinh tế khi thamgia giải quyết các vấn ñề kinh tế. Tức là hành vi kinh tế của hộ gia ñình, doanh nghiệpvà Chính phủ, chủ thể kinh tế nước ngoài, hay hành vi của người sản xuất và ngườitiêu dùng và nhà ñiều hành toàn bộ nền kinh tế.Dựa trên cách thức và phạm vi nghiên cứu, Kinh tế học ñược phân thành 2 bộ phận:Kinh tế Vĩ mô và Kinh tế Vi mô. Nội dung của giáo trình này giới thiệu những kiếnthức cơ bản liên quan ñến Kinh tế Vi mô.Kinh tế Vi mô phát triển thành một hệ thống các lý thuyết chính nhờ vào các côngtrình nghiên cứu chính thống của các nhà kinh tế tân cổ ñiển của các nước: Áo, Anh,ðức, Mỹ. Những nhà kinh tế tiêu biểu ñầu tiên như Herman Gossen [người ðức],Alfred M ashall [người Anh], Karl M enger [người Áo], v.v…Kinh tế Vi mô nghiên cứu hành vi ứng xử của các hộ gia ñình [với vai trò là ngườitiêu dùng] và doanh nghiệp [với vai trò là người bán] trên những thị trường hàng hoávà dịch vụ cụ thể. Hay nói cách khác, Kinh tế Vi mô nghiên cứu các bộ phận riêng lẻcủa nền kinh tế ñể tìm hiểu về bản chất và quy luật hoạt ñộng của những thị trườnghàng hóa dịch vụ cụ thể.Vì vậy, giáo trình này ñề cập ñến những nội dung nghiên cứu của Kinh tế Vi mô. ðólà về cung cầu thị trường, giá cả thị trường và những nguyên tắc lựa chọn tối ưu củacác chủ thể kinh tế khi tham gia hoạt ñộng kinh tế trên thị trường một hàng hoá dịchvụ cụ thể. Trong giáo trình, khi ñề cập về vai trò của Chính phủ là trình bày nhữnghoạt ñộng và chính sách của Chính phủ nhằm tác ñộng trực tiếp tới thị trường [ngườisản xuất và người tiêu dùng] về một loại hàng hóa dịch vụ cụ thể.Kinh tế Vi mô là ngành khoa học nghiên cứu những hành vi kinh tế của con người,những người ñưa ra các quyết ñịnh về việc mua gì hay bán gì, làm việc như thế nào vàchơi như thế nào, hay vay bao nhiêu cũng như tiết kiệm bao nhiêu. Kinh tế Vi mô xácñịnh các yếu tố ảnh hưởng tới các lựa chọn kinh tế cá thể và các thị trường phối hợpnhững lựa chọn của những chủ thể ra quyết ñịnh khác nhau như thế nào.Ví dụ: Kinh tế Vi mô giải thích giá và lượng hàng hoá ñược xác ñịnh như thế nàotrong thị trường như thị trường trứng, thị trường gạo, v.v…ðiều gì sẽ xảy ra nếu có hàng trăm triệu doanh nghiệp trên toàn thị trường cùng hoạtñộng. Việc xác ñịnh tổng sản phẩm, lao ñộng và các vấn ñề về tăng trưởng kinh tế sẽñược nghiên cứu như thế nào. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu những vấn ñề như vậy của nềnkinh tế. Nếu như Kinh tế Vi mô nghiên cứu chi tiết tới từng cá thể trong nền kinh tế thì8Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i môkinh tế vĩ mô lại nghiên cứu tất cả các cá thể hoạt ñộng cùng một lúc sẽ tương tác và tácñộng như thế nào trong nền kinh tế, như trong một bức tranh toàn cảnh và lớn.Kinh tế vĩ mô nghiên cứu sự liên kết và tác ñộng qua lại của tổng thể toàn bộ nềnkinh tế ñể xây dựng và phát triển những chính sách ñiều tiết, ổn ñịnh và phát triểnkinh tế của một nước [chi tiết sẽ trình bày trong chương trình Kinh tế Vĩ mô].CHÚ ÝCũng cần lưu ý là không thể có sự phân biệt rõ ràng về ñối tượng và lợi ích nghiên cứu củaKinh tế Vĩ mô và Kinh tế Vi mô. Những hoạt ñộng kinh tế luôn có mối quan hệ liên kết vàtác ñộng qua lại lẫn nhau nên khi giải quyết một vấn ñề kinh tế cần có sự trợ giúp của cảcác nhà nghiên cứu vi mô và vĩ mô.1.1.5.Vai trò của học thuyết kinh tếKinh tế học ñược xây dựng dựa trên những học thuyết, quy luật và mô hình kinh tế.• Học thuyết kinh tế là những hệ thống quan ñiểm và các quy luật kinh tế.• Mô hình kinh tế là những thiết kế mẫu [chuẩn] khái quát hoá toàn bộ hay một sốcác quy luật và ñặc ñiểm, cấu trúc hoạt ñộng cho một nền kinh tế hay cho một thịtrường, bộ phận kinh tế cụ thể.Trong thực tế, có một số quan niệm sai lệch khi cho rằngcác học thuyết kinh tế chỉ là lý thuyết, ít hỗ trợ cho giảiquyết những vấn ñề cụ thể. Một số người lại cho rằng cáclý thuyết ñưa ra thường chẳng mang lại ñiều gì hữu ích.Tuy nhiên, các học thuyết kinh tế lại ñóng vai trò quantrọng nhằm giải thích các hoạt ñộng kinh tế thực tế.Trước hết, các học thuyết này xây dựng nên các mô hìnhkinh tế giúp khái quát hóa và tìm ra các quy luật hoạtñộng của nền kinh tế, qua ñó giúp cá nhân, doanhnghiệp và xã hội phát triển ñúng hướng và hoàn thiệnnhanh hơn. Có những mô hình kinh tế giúp con người dựbáo ñược tương lai và do ñó tránh ñược các rủi ro khôngcần thiết trong phát triển kinh tế bền vững cho gia ñình,doanh nghiệp và xã hội.TÓM LẠICác học thuyết kinh tế và mô hình kinh tế không chỉ giúp nâng cao sự hiểu biết và nhậnthức về các hoạt ñộng kinh tế mà nó còn giúp các chủ thể kinh tế ñưa ra ñược những giảipháp và cách giải quyết tối ưu về các vấn ñề kinh tế.1.2.Các phương pháp phân tích Kinh tế Vi môðể phân tích các vấn ñề kinh tế, các nhà kinh tế cần có các phương pháp tiếp cận vàcông cụ phân tích phù hợp nhằm ñạt ñược những yêu cầu ñặt ra. Trong phần nàychúng ta sẽ tìm hiểu một số phương pháp và công cụ thường ñược các nhà kinh tế sửdụng ñể tiếp cận nghiên cứu các hành vi và hoạt ñộng kinh tế.Trước khi xem xét cụ thể về phương pháp và công cụ nghiên cứu kinh tế, chúng ta cầnbiết nghệ thuật tiếp cận các vấn ñề Kinh tế Vi mô như thế nào?9Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i mô1.2.1.Nghệ thuật tiếp cận các vấn ñề Kinh tế Vi mô1.2.1.1. Lợi ích cá nhân “hợp lý”Khi xem xét các hành vi của các chủ thể kinh tế, các nhà kinh tế thường ñưa ra các giảñịnh chuẩn về hành vi ñó. M ột trong những giả ñịnh quan trọng trong nghiên cứu kinhtế là các cá nhân dựa vào sự nhận ñịnh có tính toán ñể ñạt ñược một mức lợi ích hợplý khi ñưa ra lựa chọn kinh tế cho họ. Tức là, các nhàkinh tế giả ñịnh là các cá nhân luôn hiểu ñược thế nàolà tốt nhất cho lợi ích của họ trước khi ñưa ra sự lựachọn kinh tế. Hay nói một cách khác, các nhà kinh tếhọc cho rằng con người luôn cố gắng ñể ñưa ra lựachọn tốt nhất mà họ có thể.Vì sao lại là sự lựa chọn hợp lý ñó? Vì mỗi một cánhân không thể khi nào cũng biết chắc chắn về lựachọn nào của họ sẽ là tốt nhất. Chính vì vậy, ñơn giảnlà họ lựa chọn dựa trên kết quả dự ñoán về lợi ích caonhất mà họ có thể nhận ñược.TÓM LẠILợi ích cá nhân hợp lý là khái niệm dùng ñể chỉ về giá trị gia tăng cao nhất có thể ñạt ñượcvới chi phí nhỏ nhất [chi phí kỳ vọng thấp nhất].Phương pháp tiếp cận quan trọng các vấn ñề Kinh tế Vi mô là giả ñịnh: “ Lợi ích cá nhânhợp lý”. Hay nói cách khác: Các nhà nghiên cứu kinh tế khi tiếp cận các vấn ñề kinh tế,luôn cho rằng các cá nhân luôn tìm cách ñạt ñược mức lợi ích hợp lý.1.2.1.2. Vai trò của “thời gian và thông tin” trong lựa chọn hợp lýNhững lựa chọn hợp lý chỉ có thể ñạt ñược khi cá nhâncó thời gian và nguồn thông tin ñầy ñủ. Nhưng thời gianvà thông tin thường ở trong tình trạng khan hiếm. Thôngtin thì thường cần phải trả tiền mới có ñược còn thời gianthì không chờ ñợi ai, thời gian qua ñi thì cơ hội lựa chọnhợp lý cũng sẽ mất ñi.Ví dụ: Nếu bạn nghi ngờ về thông tin cần thiết cho việcñưa ra quyết ñịnh mua nhà, ô tô, máy tính, thì hãy nóichuyện với những người mới mua nhà hay ô tô, hay máytính cá nhân ñó, hay lên mạng xem có thể biết thêmthông tin. Hãy nói chuyện với một văn phòng của một công ty ñể quyết ñịnh khi nàothì họ sản xuất một sản phẩm mới, xây dựng một nhà máy mới. Có vô vàn các ví dụkhác nhau về cách tìm hiểu thêm thông tin. Nhưng cần lưu ý là tìm hiểu thêm thôngtin thì chúng ta sẽ tiêu tốn thêm thời gian và khi thời gian qua ñi thì cơ hội tốt cũng cóthể mất ñi.Tất cả những ñiều ñó nói lên rằng, khi tiếp cận các vấn ñề kinh tế cần giả ñịnh: Khiñưa ra những lựa chọn, các chủ thể kinh tế cần thiết phải có thời gian và thông tin.Do thông tin có giá trị, nên chúng ta thường phải trả tiền ñể nhận ñược những thôngtin ñó. Những tấm bản ñồ, tài liệu hướng dẫn du lịch, bản phân tích chứng khoán, các10Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i môvị trí nhà hàng hay ñơn giản là các website cung cấp thông tin tổng hợp, tất cả ñềuphải tiêu hao nguồn lực mới tạo nên chúng và vì vậy cần trả tiền ñể có ñược chúng.Như vậy, ñể có ñược thông tin chúng ta phải mất tiền ñể trả cho thông tin ñó. Nên yêucầu thông tin cần dựa vào sự cân nhắc giữa chi phí và lợi ích do thông tin ñem lại.Về nguyên tắc chung, những chủ thể khi ñưa ra các quyết ñịnh hợp lý sẽ tiếp tục yêucầu có thêm thông tin nếu lợi ích kỳ vọng tăng thêm ñược từ thông tin có thêm ñónhiều hơn chi phí tăng thêm khi tiếp cận thông tin ñó.Việc ñưa ra một lựa chọn của các chủ thể kinh tế luôn dựa vào sự cân nhắc ñể nhậnñược lợi ích hợp lý và ñể nhận ñược như vậy, các chủ thể kinh tế luôn cân nhắc khôngchỉ về khả năng nguồn lực mà họ có ñược mà còn cân nhắc cả về thời gian và cácthông tin cần thiết.TÓM LẠICách tiếp cận thứ hai của Kinh tế học là:• Các nghiên cứu kinh tế cần dựa trên nguồn thông tin cần thiết và cần kiểmnghiệm qua thời gian.• Nhà kinh tế khi nghiên cứu về các hành vi kinh tế luôn cần quan niệm rằng cácchủ thể kinh tế là những người luôn tìm cách có ñược sự lựa chọn tối ưu nhấttrong trong ñiều kiện thời gian và thông tin cho phép.1.2.2.Các phương pháp phân tích kinh tế1.2.2.1. Phương pháp phân tích “cận biên”Thuật ngữ cận biên [hay còn gọi tắt là “biên”] dùng ñể nói tới một sự thay ñổi củamột biến số kinh tế [hay một sự thay ñổi nguồn lực, kết quả hoạt ñộng kinh tế] so vớihiện trạng ban ñầu. Do lựa chọn kinh tế thường dẫn ñến sự ñiều chỉnh, thay ñổi trạngthái hiện thời nên khi phân tích chúng cần dựa trên so sánh giữa dự tính về chi phí giatăng và lợi ích gia tăng khi thực hiện thay ñổi ñó. Biên ở ñây có nghĩa là xem xét sựthay ñổi cuối cùng, so sánh tỉ số giữa phần gia tăng, phần thêm nhận ñược [hay chi ra]so với nguồn lực chi ra [hay nhận ñược] khi thực hiện hoạt ñộng kinh tế.M ột quyết ñịnh hợp lý sẽ thay ñổi hiện trạng ban ñầu với ñiều kiện lợi ích biên kỳvọng từ sự thay ñổi lớn hơn chi phí biên kỳ vọng.Ví dụ: Nhà trường sẽ thuê thêm giáo viên nữa khi mà họbiết rằng, giáo viên ñó có thể ñem lại nhiều lợi ích cho nhàtrường hơn là chi phí ñể thuê giáo viên ñó. Các công ty sẽphải lựa chọn về việc nên xây thêm một nhà máy mới, khibiết ñiều này sẽ làm tăng thêm lợi nhuận hay làm cho doanhnghiệp phá sản.Các phân tích biên ñóng vai trò rất quan trọng trong phântích kinh tế. Bằng cách tập trung vào hiệu quả của một ñiềuchỉnh biên từ trạng thái ban ñầu, các nhà kinh tế có thể tách các phân tích lựa chọnkinh tế ra thành những phần có thể nghiên cứu ñược.11Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i môVí dụ: Nhà kinh tế có thể bắt ñầu với một lựa chọn biên và sau ñó sẽ xem lựa chọnnày ảnh hưởng như thế nào tới một thị trường cụ thể và sau ñó mới có thể ñề xuất ñểphát triển hệ thống kinh tế thị trường ñó theo hướng hiệu quả nhất.1.2.2.2. Phương pháp thực chứng và chuẩn tắcCó hai phương pháp nghiên cứu khoa học ñược sửdụng cho khoa học kinh tế, ñó là kinh tế học thựcchứng và kinh tế học chuẩn tắc.• Kinh tế học thực chứng giải thích sự hoạt ñộngcủa nền kinh tế một cách khách quan và khoahọc. Phương pháp này cũng giúp giải thích tại saonền kinh tế hoạt ñộng như nó ñang hoạt ñộng.Ngoài ra, phương pháp này tập trung vào việc dựñoán nền kinh tế sẽ phản ứng như thế nào với những thay ñổi của hoàn cảnh và cácnhân tố ảnh hưởng ñến nền kinh tế dựa vào những dữ liệu thu thập khách quan từnền kinh tế.• Kinh tế học chuẩn tắc là phương pháp ñưa ra những chỉ dẫn hoặc khuyến nghịdựa trên những ñánh giá theo tiêu chuẩn cá nhân. Kinh tế học chuẩn tắc liênquan tới ñạo lý và ñánh giá về giá trị hơn là các vấn ñề kinh tế khách quan ñơnthuần. Ngoài ra, phương pháp này còn phân tích các vấn ñề ñể từ ñó ñưa ra nhữngkhuyến nghị, cách thức ñể ñạt ñược mục tiêu.Nhìn chung các nhà nghiên cứu trên thế giới khi sử dụng phương pháp thực chứng thìthường có tiếng nói chung, nhưng khi sử dụng phương pháp chuẩn tắc thì thường bấthòa với nhau và rất nhiều quan ñiểm không thống nhất.1.2.2.3. Dự báo hành vi của số ñôngYêu cầu ñối với một mô hình kinh tế là dự báo những ảnh hưởng của một sự kiện kinhtế tới các lựa chọn kinh tế, và ngược lại dự báo cả những ảnh hưởng của những lựachọn này tới những thị trường hoặc một nền kinh tế cụ thể. ðiều này có phải là cácnhà kinh tế học ñang cố gắng dự báo hành vi của người tiêu dùng hoặc nhà sản xuấtcụ thể hay không? Không hoàn toàn vậy, bởi vì những cá nhân luôn có hành vi bấtñịnh. Những hành vi không thể dự ñoán của các cá nhân sẽ bị loại bỏ trong quá trìnhphân tích xu hướng kinh tế, mà thay vào ñó những hành vi của số ñông lại hoàn toàncó thể dự ñoán khá chính xác.Ví dụ: Khi Chính phủ tăng giá xăng, hầu hết cácdoanh nghiệp sử dụng các thiết bị tiêu dùng xăng sẽtăng giá sản phẩm của mình.ðó là hành vi số ñông và hoàn toàn có thể dự ñoánñược. Do ñó, những hành vi của những cá nhân cụthể thường có những xu hướng khác nhau, nhưngnhững hành vi của một nhóm số ñông có thể dựñoán chính xác hơn những hành vi của từng cá nhâncụ thể.12Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i môTÓM LẠINhững nhà kinh tế học chỉ tập trung vào việc nghiên cứu hành vi của những nhóm người,hành vi của số ñông ñể từ ñó dự ñoán những xu hướng vận ñộng của nền kinh tế khi cácyếu tố ảnh hưởng thay ñổi.1.2.2.4. Một số sai lầm trong phân tích kinh tế• Nhầm tưởng khi kết hợp là tạo ra kết quảðể giả ñịnh rằng sự kiện A tạo ra sự kiện B ñơn giản chỉ vì hai sự kiện này có sựkết hợp với nhau [hay xảy ra cùng một khoảng thời gian] trong cùng một khoảngthời gian chính là một sự nhầm tưởng trong khi kết hợp ñể tạo ra kết quả là một lỗithường gặp trong phân tích. Hãy nhớ kỹ rằng: S ự kết hợp không nhất thiết tạo rakết quả.Ví dụ: Cách ñây 2 thập kỷ, số bác sĩ chuyên ñiều trị ung thư tăng lên nhanh chóng.Cùng thời ñiểm ñó, số người bị bệnh ung thư cũng tăng nhanh chóng. Như vậy cóthể kết luận rằng các bác sĩ gây nên bệnh ung thư hay không? Chắc chắn là không.• Sai lầm về thành phầnSai lầm này nói lên rằng những gì tin rằng sẽ ñúng cho một cá thể cũng sẽ ñúngcho một nhóm hoặc nhiều nhóm người lớn hơn.Khi xem bóng ñá, nếu một người ñứng dậy với mong muốn xem rõ hơn thì sẽ ñạtmục tiêu, nhưng sẽ không có tác dụng gì nếu tất cả mọi người cùng ñứng lên.Tương tự vậy, việc ñi mua vé trước cũng không có ích gì nếu mọi người cùng ñimua vé. ðây là những ví dụ về sai lầm thành phần.• Sai lầm của việc loại bỏ những tác ñộng thứ yếuNhững hành ñộng kinh tế luôn có tác ñộng thứ yếu ñôi lúc còn có tác ñộng ngượcchiều gây nên những hậu quả nghiêm trọng hơn tác ñộng chính. Các tác ñộng thứyếu thường phát triển chậm và không lộ rõ, những nhà phân tích kinh tế tốt hoàntoàn có thể thấy trước ñược ñiều này, thậm chí còn ño lường ñược hậu quả của cáctác ñộng thứ yếu này.Ví dụ: Năm 2008 Chính phủ Việt Nam ñưa ra các chính sách ñể ñẩy lùi lạm phát bằngmọi cách. Ví dụ như tăng lãi suất, tăng dự trữ bắt buộc v.v… Tác ñộng lan ra củachính sách này sẽ xảy ra và khác với tác ñộng mà những người ñưa ra chính sách tậptrung vào [mục tiêu kiểm soát tăng giá]. ðó là, theo thời gian, các doanh nghiệp thualỗ ñóng cửa vì việc kinh doanh mang lại lỗ. Hơn thế nữa, các ngân hàng càng trở nêntồi tệ hơn vì không thể có bất kỳ khuyến khích nào trong việc cho vay, khó thu hồi nợñể duy trì hoạt ñộng trong khi lại phải huy ñộng tiền gửi với lãi suất cao. Do ñó, thayvì kiềm chế lạm phát ñể ổn ñịnh thì lại càng làm bất ổn hơn.Sai lầm ở ñây là khi ban hành chính sách Chính phủ ñã loại trừ tác ñộng thứ yếu, haycòn gọi là những hậu quả không tính trước ñược của chính sách.1.3.Các công cụ phân tích trong Kinh tế học1.3.1.Hiểu về ñồ thị dùng trong Kinh tế họcChúng ta cùng bắt ñầu với một mối quan hệ giản ñơn. Giả ñịnh rằng bạn ñang lập kếhoạch ñể lái xe xuyên Việt và muốn xác ñịnh xem bạn ñi ñược bao xa. Kế hoạch là13Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i môtrung bình 50 km/giờ. Sự kết hợp giữa khoảng cách và thời gian lái xe ñược cho ởbảng dưới ñây:Bảng 1.1: Mối quan hệ giữa khoảng cách và thời gian lái xeSố giờ lái xeTổng khoảng cách trong [km]A150B2100C3150D4200E5250Kết hợp các thông số của ñồ thị trên chúng ta có ñược ñồ thị biểu diễn mối quan hệgiữa số giờ lái xe và khoảng cách lái xe. Hình 1.2 thể hiện mối quan hệ này. Như vậy,ñể vẽ ñồ thị trong kinh tế học vi mô chúng ta sẽ thiết lập ñồ thị dựa trên bộ số liệu chotrước trong ñó các biến số có mối quan hệ nhất ñịnh với nhau. Sau ñó nối các ñiểm cóñược trên ñồ thị sẽ cho ta hình vẽ biểu diễn trên ñồ thị.EDCBAH ình 1.2 . Mối quan hệ giữa khoảng cách và số giờ lái xeðộ dốc của ñồ thị – ðơn vị ño lường và phân tích cận biênðộ dốc của một ñường thẳng xác ñịnh giá trị trục tung thay ñổi bao nhiêu khi tăngthêm một ñơn vị giá trị của trục hoành. Như vậy, ñộ dốc là thương số giữa sự thay ñổicủa khoảng cách trục tung khi tăng thêm một ñơn vị khoảng cách ở trục hoành.Các ñơn vị ño lường ñược sử dụng trong giáo trình khá phong phú tùy theo từng ví dụcụ thể. Chúng ta không thể so sánh khi ñơn vị ghi là một tấn với một lít. Thay vào ñóchúng ta cần tìm các ñơn vị quy ñổi sao cho có thể so sánh ñược và biểu diễn ñượcmối quan hệ kinh tế với nhau. Việc cùng ñơn vị trên một trục ñồ thị là quan trọng, vàhơn hết các mối quan hệ kinh tế khác nhau thường ñược quy ñổi về tiền tệ hoặc về14Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i mômột số giá trị nhất ñịnh ñể cùng so sánh với nhau. ðó là nguyên tắc ñơn vị ño lườngthống nhất trong Kinh tế Vi mô.Cuối cùng là những vấn ñề về phân tích cận biên. Các phân tích cận biên ñược sửdụng khi phân tích các vấn ñề lợi ích tiêu dùng, sản phẩm, lao ñộng, chi phí, doanhthu, v.v…Các phân tích này sẽ ñóng vai trò trung tâm trong việc khám phá các quy luật kinh tế.Xem hình 1.3 ñồ thị hoá khái niệm và cách phân tích cận biên.H ình 1.3 . ðồ thị hoá khái niệm và cách phân tích cận biênDịch chuyển của các ñường ñồ thịLưu ý rằng các ñường trên ñồ thị chỉ dịch chuyển khi các biến số ñộc lập của ñồ thịthay ñổi. Sự thay ñổi của các biến số phụ thuộc hoặc của ñộ dốc chỉ làm cho ñồ thịxoay xung quanh trục.Dịch chuyển ñồ thị thể hiện sự thay ñổi mọi giá trị trục tung khi trục hoành thay ñổigiá trị. Hình 1.4 dưới ñây thể hiện sự dịch chuyển của ñồ thị.H ình 1.4 . Sự dịch chuyển của ñồ thị15Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i mô1.3.2.Giá thực tế và giá danh nghĩaKinh tế học phân biệt giá cả hàng hoá thành hai loại:• Giá thực tế là giá hàng hoá tính theo giá trị ñồng tiền chuẩn của năm gốc.• Giá danh nghĩa là giá hàng hóa tính theo năm hiện hành.Giá thực tế hàng hóa thường ñược dùng ñể phân tích trong Kinh tế Vi mô nhằm tìmnhững quy luật kinh tế thị trường khi chưa tính ñến vai trò của lạm phát.Giá thực tế = Giá danh nghĩa /Chỉ số giá tiêu dùng CPI [hoặc Chỉ số giá hàng sản xuất]1.3.3.Chi phí cơ hộ iTrong phân tích, kinh tế học thường sử dụng khái niệm chi phí cơ hội. Chi phí cơ hộilà chi phí mất ñi khi ta sử dụng nguồn lực không theo phương án hiệu quả nhất.Ví dụ: Khi chọn ñi học thì chi phí cơ hội của ñi học là gì? Hay thay vì nhà ñầu tư ñầutư vào chứng khoán lại gửi tiền vào ngân hàng thì cơ hội mất ñi là gì?CHÚ ÝChi phí cơ hội luôn ñược ñánh giá dựa theo quan ñiểm của nhà ñầu tư và nhà phân tích. Vìsự ñánh giá luôn cần có chuẩn mực ñể so sánh, chuẩn mực của mỗi người thì khác nhau vàvì vậy mà chi phí cơ hội khác nhau.1.3.4.Lợi thế so sánh, chuyên môn hoá và sự trao ñổi• Luật lợi thế so sánhNhà kinh tế sử dụng công cụ so sánh [mối quan hệ tương ñối] ñể ñánh giá và phântích các lựa chọn kinh tế tối ưu. ðây là một công cụ hữu hiệu khi các so sánh tuyệtñối khó có thể xác ñịnh ñúng các quyết ñịnh kinh tế.• Lợi thế tuyệt ñốiNhiều lựa chọn kinh tế có thể dựa trên lợi thế tuyệt ñối về nguồn lực. Nhưng việcsử dụng nguồn lực trong ñiều kiện có lợi thế tuyệt ñối thường nhiều khi là khônghiệu quả. Vì các lợi thế tuyệt ñối thường mang lại lợi ích kinh tế không trong ñiềukiện cạnh tranh.• Chuyên môn hoá và sự trao ñổiKinh tế càng phát triển thì quá trình chuyên môn hoá sản xuất càng sâu hơn và sựtrao ñổi càng phát triển hơn. Chuyên môn hoá là phân chia chuyên nghiệp hoá sửdụng nguồn lực trong giải quyết ba vấn ñề kinh tế cơ bản. Càng chuyên môn hoásâu thì càng cần trao ñổi nhiều vì con người cần nhiều hàng hoá mà họ càng ngàylại càng chuyên môn hoá chỉ sản xuất một loại thậm chí là một chi tiết nhỏ của mộtsản phẩm hoàn thành.Phân công lao ñộng và lợi ích từ chuyên môn hoá sản xuấtTiếp cận giải quyết các vấn ñề kinh tế cần ñứng trên quan ñiểm tăng chuyên mônhoá và phân công lao ñộng xã hội và phát triển trao ñổi vì ñây chính là xu thếgiúp xã hội sử dụng nguồn lực ngày càng hiệu quả hơn. Ví dụ: Thuê dịch vụngoài hiện nay là xu thế ngày càng phát triển ở M ỹ và trong các tập ñoàn sản xuấtlớn hiện nay.16Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i môTÓM LƯỢC CUỐI BÀITrong bài 1 này chúng ta ñã xem xét các nội dung chính liên quan ñến ñối tượng và phương phápnghiên cứu Kinh tế Vi mô:• M ục ñích nghiên cứu kinh tế xuất phát từ thực tế là do các nguồn lực kinh tế luôn ở trong tìnhtrạng khan hiếm và nhiều nguồn lực ở trong tình trạng ngày càng cạn kiệt dần trong khi nhucầu của con người ngày càng tăng lên.• Ba vấn ñề cơ bản của kinh tế học là: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?Có bốn nhóm chủ thể chính tham gia ra quyết ñịnh kinh tế trong ba loại kinh tế chính: ðó làhộ gia ñình, doanh nghiệp, Chính phủ và khu vực nước ngoài.• Kinh tế học vừa là một môn khoa học nhưng lại là một môn nghệ thuật, nghiên cứu về hànhvi của các chủ thể kinh tế khi ñưa ra các quyết ñịnh kinh tế.• Công cụ, phương pháp phân tích và những sai lầm có thể gặp phải trong phân tích xây dựngcác học thuyết và mô hình kinh tế là những hiểu biết cơ bản ñể sau này chúng ta sử dụngtrong thực tế sau khi ra trường.• Bài 1 là nền tảng của các bài sau. Khi tìm hiểu nội dung các bài sau, nếu gặp phải khó khăntrong tiếp cận, cần quay lại xem xét lại bài 1 ñể nắm vững hơn về phương pháp nghiên cứuvà phân tích kinh tế và cách thức tiếp cận các vấn ñề kinh tế.17Bài 1: G iới thiệu v ề kinh tế V i môCÂU HỎI ÔN TẬP1. Khi Nhà nước tăng thuế xuất khẩu thép trong năm 2008 làm cho thị trường thép Việt Namñóng băng. Hoạt ñộng ñó của Nhà nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu của Vi mô hay Vĩ mô?2. Phân tích xem hiện nay không khí ta ñang thở tại sao lại chưa phải là sản phẩm khan hiếm?3. Nếu cho bạn vay 200 triệu ñồng với lãi suất ưu ñãi 6% năm, bạn sẽ lựa chọn bắt ñầu vớiphương án kinh doanh gì? Hãy trả lời 3 câu hỏi chính cho phương án bạn lựa chọn: Sản xuấtcái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Có lý giải cụ thể vì sao lại làm như vậy?18Bài 2: Thi trường − C ung và cầuBÀI 2: THỊ TRƯỜNG – CUNG VÀ CẦUNộ i dung• Khái niệm và những công cụ dùng ñể phântích cầu và cung.• Những nhân tố ảnh hưởng ñến cầu và cung.• Cân bằng thị trường và sự thay ñổi giá vàsản lượng cân bằng.• Bất cân bằng thị trường.• Co giãn cầu và cung.Mục tiêuHướng dẫn học• Hiểu cầu, cung thị trường, sự hìnhthành giá cả và sản lượng cân bằngthị trường.• Nghe bài giảng qua video – Cần chú ý cácvấn ñề chưa hiểu rõ hoặc yêu cầu mà giáoviên ñưa ra.• Biết ñược những nhân tố cơ bản ảnhhưởng ñến cầu và cung về hàng hóavà dịch vụ, tác ñộng của chúng lêngiá và sản lượng cân bằng.• ðọc tài liệu và tóm tắt những nội dungchính của từng bài theo những vấn ñề màgiáo viên giảng, chú ý những ñiểm chưahiểu khi nghe giảng. Nếu ñọc sách vẫnkhông hiểu thì ghi lại ñể hỏi trợ giảng.• Hiểu hơn về những tình huống bấtcân bằng thị trường.• Hiểu khái niệm quan trọng trongKinh tế Vi mô: Co giãn và việc sửdụng chỉ số kinh tế ñể ñưa ra cácquyết ñịnh kinh tế của doanh nghiệp.• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theoyêu cầu từng bài.• Luôn liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học ñếntừng vấn ñề và khái niệm ñang học, hỏithêm bạn bè, người thân về những vấn ñềmang tính suy luận về hành vi của các chủthể tham gia thị trường.Thời lượng học• Lên mạng xem thông tin biến ñộng thịtrường [giá – cung cầu] về các hàng hoá vàdịch vụ cụ thể và thử tìm cách áp dụng lýthuyết ñã học ñể tự dự báo biến ñộng của thịtrường trong thời gian tới.• 8 tiết học.• Tập viết bài tự luận về ñánh giá phân tíchthị trường.18Bài 2: Thi trường − C ung và cầuTÌNH HUỐNG KHỞI ðỘNG BÀIBiến ñộng cung cầu ảnh hưởng ñến giá dầu mỏ như thế nào?Trong bối cảnh thị trường có áp lực và sự ñầucơ ngày càng lớn, cơ hội giảm giá không phảilà không có. Cũng có tuần, giá dầu ñã xuốngsau khi liên tục vượt ngưỡng kỷ lục. Nhưngtất cả diễn biến tăng giảm ñó cuối cùng ñềuvẽ ra biểu ñồ ñi lên của giá dầu. Về dài hạn, aisẽ ñưa ra “ñịnh giá cân bằng” của mỗi thùngdầu? Vì sao lượng dầu mỏ mua bán trên thịtrường biến ñộng thường xuyên và có biên ñộdao ñộng giá lớn hơn nhiều so với nhữnghàng hóa khác?Nguồn khai thác dầu sẽ cạn kiệt? Là một dạngnăng lượng hóa thạch nên nguồn khai thácdầu là có giới hạn. M ỗi cuộc khủng hoảng dầumỏ ñều tái hiện một thực trạng là nguồn dầumỏ sẽ chỉ ñáp ứng ñủ nhu cầu của chúng ta trong vòng 40 năm tới. Cung dầu mỏ thì ngày càngcạn kiệt lại còn bị các quốc gia OPEC khống chế cung và bị nhà ñầu tư dùng dầu như mộthàng hóa ñầu cơ. Trong khi cầu về dầu lại càng ngày càng tăng do sự phát triển của nền kinhtế và con người khi sử dụng ngày càng nhiều các phương tiện ô tô. Thử hình dung thị trườngdầu mỏ sẽ ra sao sau 50 năm nữa?Việc dự báo cơn sốt giá dầu sẽ ñến ñâu cũng ñang khiến nhiều chuyên gia nghiên cứu ñau ñầu.ðầu những năm 2000, không ai có thể tưởng tượng rằng sẽ có ngày giá mỗi thùng dầu lên tới100 USD. Chúng ta nhớ ñến năm 2008 giá dầu ñã tăng tới mức 150 ñô la Mỹ/thùng và khôn gai dám nói ñó là mức giá “chạm trần”. Các chuyên gia dự báo rằng giá dầu cao nhất sẽ là giácủa nguồn năng lượng có thể thay thế dầu. Dầu mỏ sẽ không thể ñắt hơn thứ năng lượng thaythế nó, nếu có, trong tương lai. Vấn ñề ở chỗ là nhân loại vẫn chưa tìm ra ñược nguồn năn glượng nào có thể thay thế dầu mỏ. Ga sinh học, năng lượng mặt trời, năng lượng nguyên tử….Nhưng thực tế ñến ñầu năm 2009 giá dầu lại giảm mạnh xuống mức 40 U SD/thùng.. Vì sao lạinhư vậy?Câu hỏi1. Con người sử dụng Dầu làm gì? Nhu cầu ñó tăng do nhân tố nào?2. Những nước nào cung cấp ña số dầu thô ra thị trường thế giới? Việc cung cấp của họ donhững yếu tố nào chi phối?3. Vì sao giá dầu dao ñộng mạnh [tăng hay giảm nhanh]?19Bài 2: Thi trường − C ung và cầu2.1.Cầu2.1.1.Khái niệm cầu2.1.1.1. Khái niệm cầuNói ñến cầu là nói ñến nhu cầu có khả năng thanhtoán của người tiêu dùng trong một khoảng thờigian và không gian nhất ñịnh. Con người mongmuốn có ñược hàng hoá càng nhiều càng tốt. Tuynhiên có những mong muốn chưa trở thành nhucầu cần phải có mà chỉ mới dừng lại ở “nhu cầu”trong ý muốn có ñược hàng hoá ñể sử dụng chomục ñích cụ thể nào ñó, mà chưa phản ánh ñượcviệc người tiêu dùng thực sự có khả năng mua hàng hoá ñó không và mua một lượngbao nhiêu.Vì vậy, khái niệm cầu cá nhân hay cầu thị trường về một loại hàng hoá nào ñó là mộtkhái niệm bao hàm cả 2 yếu tố cấu thành lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà một cánhân hay nhóm người muốn có và có khả năng mua nó tại một thời ñiểm nhất ñịnh vàtrên một thị trường nhất ñịnh.Trong kinh tế học, người ta sử dụng khái niệm “lượng cầu” ñể chỉ về số lượng hànghoặc dịch vụ mà người tiêu dùng muốn và có khả năng mua tại một mức giá trong mộtkhoảng thời gian và không gian nhất ñịnh.2.1.1.2. Ví dụ cầu về một hàng hóa dịch vụVới mức giá 15.000 VNð/kg cam, người tiêu dùngA sẵn sàng mua 2 kg cam cho gia ñình ăn mộtngày trong các tháng hè nóng nực năm 2008 tại HàNội. Tuy nhiên, khi giá lên tới 30.000 VNð/kgcam, người tiêu dùng ñó chỉ có mong muốn muavà chỉ có khả năng mua 1 kg cam mà thôi.Khi giá cam là 15.000 VNð/kg thì hàng ngày trênthị trường Hà Nội lượng cam ñược bán ra ñến 10tấn cam. Nhưng khi giá lên tới 30.000 VNð/kg thìlượng cam ñược bán ra có 4 tấn cam một ngày.Như vậy, với mỗi một mức giá khác nhau, ngườitiêu dùng sẽ có mong muốn và có khả năng muañược một lượng hàng hoá khác nhau.Cầu về hoa quảQua ñó chúng ta thấy lượng cầu cam của người tiêu dùng A sống tại Hà Nội bằng2 kg/ngày trong khi cầu thị trường Hà Nội là 10 tấn cam/ngày khi giá là 15.000 VNð/kgvào mùa hè năm 2008.Bài tập: Học viên tự lấy ví dụ về cầu một loại hàng hoá nào ñó của bản thân, của hộgia ñình mình và của thị trường ñịa phương nơi học viên ñang sinh sống.20Bài 2: Thi trường − C ung và cầu2.1.2.Biểu cầu2.1.2.1. Khái niệm biểu cầuðể có thể xem xét tương quan giữa lượng cầu và giá về một loại hàng hoá nào ñó,Kinh tế học vi mô sử dụng công cụ “biểu cầu”.Biểu cầu là một bảng số ghi lại các lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mua ứng vớicác mức giá khác nhau.2.1.2.2. Ví dụ về biểu cầuðể làm rõ khái niệm biểu cầu, ta sẽ phân tích bảng dưới ñây:Bảng 2.1 : Biểu cầu về trứng của xã XMứcGiá [V Nð/quả]Lượng cầu [quả/năm]A1 .0009 .000B2 .5007 .500C5 .0005 .000“Biểu cầu” thể hiện mối quan hệ giữa lượng cầu v à giá cả của một loại hànghoá cụ thểTrong ví dụ trên, khi giá trứng giảm người tiêu dùng muốn mua nhiều trứng hơn và cókhả năng mua với số lượng lớn hơn và ngược lại. Biểu cầu ñược sử dụng hầu hết trongcác lĩnh vực kinh tế. Trên thực tế, chúng ta chỉ có các số liệu thống kê cụ thể, do vậyviệc sắp xếp lại theo dạng biểu cầu sẽ là cơ sở ñể chuyển ñổi sang các công cụ khácnhư ñồ thị, hàm số hoặc giúp chúng ta tính toán ñược ñộ co giãn theo khoảng và theoñiểm của cầu với mức giá mà sẽ ñược giới thiệu tại các phần sau.2.1.3.ðường cầu, hàm cầu2.1.3.1. Khái niệm ñường cầuM ột công cụ khác Kinh tế học dùng ñể phân tích cầu ñó là “ñường cầu”. ðường cầu làñường ñồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu về một loại hàng hóa màngười tiêu dùng muốn và sẵn sàng mua hay ñường cầu là sự thể hiện trên ñồ thị nhucầu của người tiêu dùng về một hàng hoá nào ñó theo sự biến thiên về giá. Chúng tacó thể dựa trên dạng ñồ thị ñường cầu ñể hình dung bằng hình ảnh trực quan về cầuhàng hoá của người tiêu dùng. ðồ thị giúp chúng ta giải thích thể hiện khá sinh ñộngvà thuyết phục về ñộ co giãn, sự dịch chuyển các ñiểm cân bằng cũng như các vấn ñềvề giá trần, giá sàn.Ví dụ dựa vào ñồ thị, bạn có thể thấy ñược các hàng hóa có ñộ co giãn với giá cao haythấp tới mức nào. Hơn nữa, các ñường cầu giúp chúng ta thấy ñược các vấn ñề vềhành vi người tiêu dùng và thặng dư tiêu dùng, những vấn ñề cốt yếu của thị trườngñược thể hiện trực quan như thế nào [ñược ñề cập trong bài 3]. Chúng ta có thể khẳng21Bài 2: Thi trường − C ung và cầuñịnh rằng, ñường cầu không chỉ ñơn giản là một ñồ thị mà nó là công cụ giúp các nhàkinh tế học phân tích và lý giải các hiện tượng kinh tế một cách rõ ràng nhất.Ví dụ ñường cầu:H ình 2.1 . ðường cầu thị trườngðường cầu dốc xuống biểu thị mối quan hệ giữa lượng cầu và giá cả của trứng [giátính bằng ñồng, sản lượng tính bằng quả].Trục tung thể hiện giá và trục hoành – lượng cầu về trứng. Tại mỗi mức giá tương ứngở Bảng 2.1, tương ứng các ñiểm và nối các ñiểm ñó lại ta sẽ ñược ñường cầu về trứng.ðường cầu có hướng dốc xuống.2.1.3.2. Khái niệm hàm cầuHàm cầu là một biểu thức ñại số của biểu cầu ñược biểu diễn bằng các số hạng tổngquát hoặc với các giá trị con số cụ thể của các tham số khác nhau khi phản ánh mốiquan hệ giữa giá cả, thu nhập, v.v… với lượng cầu.Lợi thế của sử dụng hàm cầu so với ñường cầu ở chỗ hàm cầu có thể cùng một lúc tínhchính xác mức tác ñộng ñồng thời của nhiều nhân tố lên lượng cầu [hàm cầu ña biến].Nếu như ñường cầu giúp chúng ta giải thích ñược các vấn ñề về kinh tế thị trường[luật cầu], thì hàm cầu giúp chúng ta ñịnh lượng ñược các ñại lượng kinh tế [lượngcầu]. Chúng ta có thể ño lường ñược phản ứng của người tiêu dùng trước các thay ñổicủa thị trường như giá, thu nhập, v.v… Không dừng lại tại ñó, hàm cầu còn giúpchúng ta dự ñoán phản ứng của người tiêu dùng trong tương lai. Tất cả các ứng dụngñó cho thấy việc nghiên cứu chi tiết về hàm cầu là cần thiết.Ví dụ hàm cầu:Việc phân tích và ñưa ra một hàm cầu là hết sức phức tạp. Trên thực tế, hàm cầu phụthuộc vào rất nhiều biến số. Các nhà kinh tế học vi mô ñã ñưa ra một hàm cầu tổngquát như sau:Q i=a x Pib x Pjc x Yd x e kHàm số này chỉ ra mối quan hệ giữa lượng cầu của hàng hóa [i] trên thị trường phụthuộc vào giá hàng hóa [j], hàng hoá [i] và mức thu nhập Y. Các số a,b,c,d và k là các22Bài 2: Thi trường − C ung và cầuhằng số [tham số]. Ở ñây có thể coi là hàm cầu co giãn ñều vì b ñược coi là ñộ co giãncủa cầu theo giá, c là ñộ co giãn chéo của cầu và d là ñộ co giãn của cầu theo thunhập. Trong khi ñó e k với e là cơ số logarit tự nhiên và biểu hiện yếu tố khuynh hướngvề sở thích. M ột hàm cầu phức tạp và tổng quát là như vậy.Tuy nhiên, trong giới hạn giáo trình này, chúng ta sẽ không ñi sâu phân tích về dạnghàm cầu tổng quát, thay vào ñó chúng ta sẽ phân tích một dạng hàm cầu giản ñơn[hàm cầu một biến và là hàm bậc nhất]. M ột hàm cầu ñược ñơn giản hóa chỉ phản ánhmối quan hệ giữa giá của hàng hóa ñó với lượng cầu về hàng hóa ñó. Hàm cầu ñơngiản có dạng như sau:Q i = f [Pi]Trong ñó Qi là lượng cầu ñối với hàng hóa [i] và Pi là giá của hàng hóa [i]. Chúng ta sẽsử dụng tiếp ví dụ về biểu cầu ở bảng 2.1 phía trên và hàm số hóa ví dụ ñó chúng ta sẽcó một hàm cầu thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cầu về trứng ở xã X như sau:Q = 10.000 – PTrong ñó Q là lượng cầu về trứng có ñơn vị là quả. Còn P là giá trên thị trường củatrứng với ñơn vị: VNð/quả. Chú ý rằng bất kỳ lượng cầu nào trên thị trường ñều gắnvới một khoảng thời gian không gian nhất ñịnh mà ta ñang khảo sát. Tuy nhiên, khitrong cùng một khoảng thời gian chúng ta sẽ chỉ quan tâm tới số lượng cầu và giátrong cùng khoảng thời gian ñó.Nhìn vào hàm số ta có thể thấy là khi giá tăng thì lượng cầu giảm và ngược lại giágiảm thì lượng cầu tăng. Hệ số góc của hàm số là âm tức là nếu vẽ ñồ thị của hàm cầunày thì sẽ có hướng dốc xuống.2.1.4.Sự dịch chuyển của ñường cầu2.1.4.1. Tổng quát về sự dịch chuyển ñường cầuTrong phần này ñường cầu ñược sử dụng ñể phân tích biến ñộng thị trường. Có thểnói rằng, khi thị trường biến ñộng sẽ dẫn tới cầu và ñường cầu biến ñộng theo. Tuynhiên, câu hỏi ñặt ra là ñường cầu sẽ biến ñộng như thế nào? Rõ ràng là trên phươngdiện toán học cũng như trong thực tế, yếu tố nào ảnh hưởng tới ñường cầu thì ñều làmñường cầu thay ñổi. Phần trên chúng ta ñã xác ñịnh rằng ñường cầu thể hiện mối quanhệ giữa giá và lượng cầu. Như vậy, khi giá biến ñổi thì lượng cầu sẽ trượt dọc trênñường cầu.Trên thực tế, ñường cầu còn phụ thuộc vào các yếu tố khác ngoài giá của chính hànghoá ñó. Các yếu tố ñó bao gồm thay ñổi thu nhập, thay ñổi của các hàng hóa liên quan,biến ñộng trong kỳ vọng của người tiêu dùng [hay còn gọi là mong ước tương laicủa người tiêu dùng về hàng hóa], biến ñộng về dân số và thay ñổi thị hiếu ngườitiêu dùng, sở thích ngư ời tiêu dùng, tác ñộng của mốt, v.v… Tất cả các yếu tố vừakể trên ñều có một ñặc ñiểm chung là các yếu tố ngoài giá ảnh hưởng tới ñường cầu.Do ñó khi các yếu tố trên thay ñổi sẽ dẫn tới sự dịch chuyển ñường cầu. Sự dịchchuyển ñường cầu thể hiện sự thay ñổi lượng cầu của người tiêu dùng ở mọi mức23Bài 2: Thi trường − C ung và cầugiá. Chúng ta có thể thấy ñược sự dịch chuyển của ñường cầu sẽ có dạng như tronghình 2.2 dưới ñây:0H ình 2 .2. Sự dịch chuyển của ñường cầuTrên thực tế, cầu phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khác như: Thu nhập, giá cả các hànghóa khác, sở thích, v.v... Khi một yếu tố thay ñổi, thì hầu hết lượng cầu tại các mứcgiá ñều thay ñổi theo.2.1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự dịch chuyển ñường cầu• Thay ñổi thu nhậpYếu tố ñầu tiên chúng ta khảo sát là việcthay ñổi thu nhập sẽ ảnh hưởng như thế nàotới ñường cầu. Nếu mức thu nhập tăng,người tiêu dùng có thể dành nhiều tiền hơncho việc mua mọi hàng hóa. Tại hình vẽ 2.2,nếu giá thị trường của hàng hóa giữ ở mứcP1 , khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùngsẵn sàng mua nhiều hàng hóa hơn ở mức giáñó. Ngoài ra nếu thu nhập tăng lên thì ngườitiêu dùng cũng vẫn có thể mua ñược ñúng lượng cầu như trước cho dù giá có tănglên ñến mức P2 . Do vậy lượng cầu sẽ dịch chuyển từ Q1 sang Q2 . Kết quả làñường cầu sẽ dịch chuyển sang phải từ DD’.ðiều này cũng có thể giải thích một phần lýdo tại sao khi tăng lương tối thiểu cho ngườilao ñộng lại làm giá cả các hàng hóa tăng.ðó là vì khi có nhiều thu nhập hơn, ngườitiêu dùng sẵn sàng mua lượng hàng hóa cũ ởmức giá cao hơn. M ặc dù lúc này ñường cầuthị trường ñã dịch sang bên phải nhờ tácñộng tăng lương cho người lao ñộng.24CHÚ Ýðối với một số mặt hàng [gọi làhàng thứ cấp] thì khi thu nhập tăngthì cầu về hàng hoá ñó giảm vì vậyñường cầu sẽ dịch chuyển sang trái.

Video liên quan

Chủ Đề