Loại cây trong nào trồng bằng cách chiết cành

Sinh sản sinh dưỡng do người

Cây mía thường được trồng bằng

Các nhóm cây nào sau đây trong sản xuất dùng hình thức giâm cành ?

Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành ?

Phương pháp chiết cành không được áp dụng đối với loại cây nào dưới đây ?

Chiết cành là một phương pháp kích rễ cho cây tại vị trí cần tách thân. Dành cho loại giống khó ươm trồng. Cây ươm hạt mãi không lên mầm, tỷ lệ nảy mầm thấp hoặc giâm cành không lên. Phương pháp này là biện pháp phù hợp nhất.

Kỹ thuật chiết cành này được áp dụng cho nhiều loại cây cảnh, từ cây thân gỗ cao như chiết cành cây si, cây sung, cao su Ấn Độ, Đa. Cũng có thể được áp dụng với cây bụi, cây thân thấp như chiết cành Mộc Lan. Áp dụng được cho vườn cây ươm giống ngoài trời và cả nhà kính.

Chiết cành chỉ cắt một lớp vỏ rồi bọc đất, đến khi ra rễ thì cắt nhánh khỏi cây mẹ. Vì ở trên thân cây mẹ, dùng dinh dưỡng từ gốc cây nên cành dễ dàng sống và bén rễ hơn phương pháp ghép cành.

Các bước chiết cành

Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ chiết

  • Cây mẹ
  • Dao sắc
  • Rêu bám đá [ Loại rêu ở tảng đá, bờ tưởng ẩm]
  • Túi nilong
  • Miếng nhựa cứng
  • Kéo
  • Nước
  • Bát ngâm rêu.
  • Đất
  • Dây

Lưu ý: Tránh chọn những cành quá to vừa lãng phí gỗ ghép, vừa suy kiệt cây mẹ. Cũng không nên dùng những cành quá nhỏ, vì dù có ra rễ thì cành cũng vô giá trị, mọc xấu, còi cọc.

Bước 2: Xử lý vật liệu

  • Ngâm rêu, mùn gỗ, sau đó vắt kiệt nước cho đến khi rêu và mùn cưa còn vừa bằng một nắm tay.
  • Cắt túi nilon và miếng nhựa cứng theo kích thước phù hợp [khoảng 30×30 cm và lớn hơn một chút so với chiều rộng của phần cành chiết].
  • Cắt hai đoạn dây khoảng 20-25 cm.
  • Chọn vị trí muốn chiết [ tốt nhất là chọn phần dưới mắt lá]. Tỉa bớt lá để cho khoảng 10-20 cm nhánh không có lá.

Nên xem:   Chọn giống trong chăn nuôi gà chọi

Bước 3: cắt cành

Thực hiện cắt xéo lên trên khoảng một nửa đến hai phần ba qua nhánh. Cẩn thận không cắt quá sâu làm cành gãy.
Dùng ngón tay cái đỡ nhánh cây, sau đó rút con dao về phía cuống bằng ngón tay. Đặt ngón tay cái sao cho lưỡi dao hướng xéo vào bề mặt vỏ cây. Rọc một lát vừa đủ hở để chèn miếng nhựa vào.

Bước 4: Bọc bầu

Dùng rêu ẩm quấn xung quanh vết cắt. Lưu ý: Không ấn quá chặt, tạo độ xốp vừa đủ cho phần bầu đất. Nhờ sự kích thích bởi lớp dinh dưỡng dồn ứ ở vết cắt, độ ẩm của bầu. Rễ cây có thể mọc trên mép vết cắt sau 5 đến 7 ngày.

Sau khi đắp phần rêu lên vết cắt, dùng túi nilong buộc vào 2 đầu nhánh. Tạo thành một phần bầu tròn xung quanh vết cắt, với độ phồng đầy đủ để đảm bảo không khí bên trong.

Như vậy là các bạn đã hòan thành các bước chiết cành. Từ một tuần cho đến một tháng sau thì mắt bắt đầu đâm rễ vào bầu. Điều này còn phụ thuộc vào giống cây và nhiệt độ thời tiết. Sau khi kiểm tra cành đã ra rễ vừa đủ. Thực hiện cắt rời cành xuống chậu ươm để trồng. Chúc các bạn thành công!

Hay nhất

Sưu tầm

Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

Những cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Đáp án:1 Quan sát H.27.1 hãy cho biết:

– Đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?

– Hãy cho biết giâm cành là gì?

– Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?

Lời giải:2

– Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.

– Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.

– VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.

Quan sát H.27.2 hãy cho biết:

– Chiết cành là gì?

– Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt?

– Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những cành này không được trồng bằng cách giâm cành?

Lời giải:3

– Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

– Vì khi chiết cành chúng ta bóc 1 lớp vỏ, khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển xuống dưới bị tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó.

– VD: Bưởi, hồng xiêm , cam, chanh,…thường được trồng bằng cách chiết cành, không được trồng bằng cách giâm cành vì cành của các loại cây này ra rễ phụ rất chậm nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.

: Ghép mắt gồm những bước nào?

Lời giải:4

Ghép mắt gồm 4 bước chính:

– B1: Rạch vỏ gốc ghép

– B2: Cắt lấy mắt ghép

– B3: Luồn mắt ghép vào vết rạch

– B4: Buộc dây để giữ chặt mắt ghé Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

Lời giải:5

   Cành giâm phải có đủ mắt, chồi mới có thể phát triển thành cây mới . Vì: từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non.

: Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

Lời giải:

   – Giâm cành: là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ và phát triển thành cây mới. Vậy giâm cành rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất, chiết cành rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

   – Chiết cành: là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

 Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

Lời giải:

  Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác [như cam với bưởi] hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau [như táo với táo].

 Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

Lời giải:

      Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất, vì:

     – Chỉ cần một mảnh mô nhỏ của cây mẹ đã đủ để tiến hành nhân giống.

     – Hiệu suất nhân giống cao: sau khi nhân giống thành công, từ một mẩu mô của cây mẹ trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn [hàng vạn đến hàng triệu] cây con làm giống. Các cây con giống nhau và giữ nguyên bản chất của cây mẹ.

Quan sát H.27.2 hãy cho biết:

- Chiết cành là gì?

- Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt?

- Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những cành này không được trồng bằng cách giâm cành?

Quan sát H.27.1 hãy cho biết:

- Đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?

- Hãy cho biết giâm cành là gì?

- Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?

Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành ?

A. Tía tô

B. Rau đay

C. Bưởi

D. Gấc

Video liên quan

Chủ Đề