Lực là gì nêu cách biểu diễn lực

- Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.

2. Biểu diễn lực

Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:

- Gốc là điểm đặt của lực.

- Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước.

Chú ý:

- Các đại lượng vật lí có hướng là các đại lượng vectơ nên lực là đại lượng vectơ.

- Vectơ lực được kí hiệu là \[\overrightarrow{F}\]; cường độ của lực được kí hiệu là F ; ba yếu tố của lực là : điểm đặt, phương và chiều, độ lớn ; kết quả tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu tố này.

- Ta thường dễ thấy được kết quả tác dụng lực làm thay đổi độ lớn vận tốc [nhanh lên hay chậm đi] mà ít thấy được tác dụng làm đổi hướng của vận tốc, chẳng hạn như :

+ Trong chuyển động tròn đều, lực tác dụng chỉ làm thay đổi hướng chuyển động.

+ Trong chuyển động của vật bị ném theo phương ngang, trọng lực P làm thay đổi hướng và độ lớn của vận tốc.

Sơ đồ tư duy về biểu diễn lực - Vật lí 8

Bài tiếp theo

  • Bài C1 trang 15 SGK Vật lí 8

    Giải bài C1 trang 15 SGK Vật lí 8. Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp.

    Biết trên đoạn đường MN = s1 người đó đi với vận tốc v1, trong thời gian t1; trên đoạn đường NP = s2 người đó đi với vận tốc v2, trong thời gian t2; trên đoạn đường PQ = s3 người đó đi với vận tốc v3, trong thời gian t3. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường MNPQ được tính bởi công thức:

    Biểu diễn lực sau[Nêu rõ điểm đặt ,phương,chiều,độ lớn của các lực đó] a,Lực kéo hợp vs phương nắm ngang một góc bằng 30 độ,có chiều hướng lên qua phải,độ lớn 60N.Trọng lực độ lớn 40N,lực ma sát trượt độ lớn 20N b,treo 1 vật vào lực kế thấy lực kế chỉ 45N

    Xem chi tiết

    Mũi tên có gốc tại vật, hay điểm đặt của lực tại vật, có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải, độ dài mũi tên là biểu thị độ lớn của lực.

    Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 8 hay và chi tiết khác:

    Giới thiệu kênh Youtube VietJack

    CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

    Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 6 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

    Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

    Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

    Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

    Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

    Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

    Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

    Trong cuộc sống, chúng ta thường dùng nhiều đến lực. Lực kéo, lực đẩy, lực hút,… Tuy nhiên, chúng ta lại không hề biết được phương chiều độ lớn của lực nếu không phân tích. Có cách nào để chúng ta xác định được điều này hay không? Đây chính là một trong những thắc mắc được rất nhiều các em học sinh lớp 8 đặt ra. Bài học biểu diễn lực, cách biểu diễn lực trong chương trình vật lý 8 sẽ giúp các em giải đáp. Bài viết ngày hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu và giải đáp ứng dụng thực tế nhé!

    Ví dụ bài tập về lực

    Lực là gì? 

    Trước khi đến với cách biểu diễn lực chúng ta cần phải có kiến thức chung về lực là gì. Lực được giải thích với định nghĩa vô cùng đơn giản và dễ hiểu. Khi một vật này tác dụng kéo hoặc đẩy lên một vật khác được gọi là tác dụng lực. Có rất nhiều hoạt động trong thực tế sử dụng đến lực. Ngay cả một vật khi đứng yên cũng đang có lực tác dụng lên vật đó. Trọng lực là một trong những lực cơ bản mà mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng. 

    Như chúng ta đã biết, trái đất không ngừng quay và di chuyển theo quỹ đạo. Trọng lực chính là lực hút của trái đất giúp cho mọi vật có thể đứng yên trên bề mặt của trái đất. Nếu không có trọng lực, bất cứ đồ vật, con vật nào, hay cả con người cũng có thể bị văng trong quá trình trái đất quay. Trọng lực khi phân tích lực cũng có cách biểu diễn lực riêng biệt. Tuy nhiên, một vật không chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất. Một vật có thể chịu tác dụng của nhiều lực khác nhau. Hay chúng ta còn gọi là tổ hợp lực. 

    Lực là một đại lượng vectơ có phương, chiều độ lớn. Giống như trong toán học các em đã được biết đến. Khi phân tích lực, chúng ta cũng cần phải xác định rõ phương chiều của lực. Như vậy, chúng ta mới có thể biết được lực tác động lên vật như thế nào. Hay nói cách khác, khi chúng ta xác định được phương chiều của lực chính là cách biểu diễn lực trên hình vẽ. Trong trường hợp lực tác dụng lên vật là lực cân bằng. Vật không thay đổi quỹ đạo, hay di chuyển khi chịu tác dụng lực. Thì chúng ta vẫn phải phân tích và lý giải đâu là hai lực cân bằng tác dụng lên vật. 

    Hai lực đối kháng là gì

    Tác động của lực lên vật 

    Trong thực tế, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra, khi nào một vật có lực tác dụng vào. Không kể đến trường hợp hai lực cân bằng tác động lên vật. Thì khi có một lực tác dụng lên một vật sẽ có những dấu hiệu sau đây:

    • Lực là nguyên nhân thay đổi vận tốc của vật. Khi một vật đang đứng yên đột nhiên chuyển động. Hoặc vật đang chuyển động chậm trở nên di chuyển nhanh hơn hoặc chậm hơn. Thì ta nói, vật bị một lực tác mới tác động lên. Đây cũng chính là lúc chúng ta cần phân tích lực để xác định lực mới tác động. Phương chiều độ lớn của lực sẽ quyết định sự thay đổi vận tốc của vật. 
    • Lực tác động khiến cho vật bị biến dạng. Trong một số trường hợp, khi có lực tác dụng lên vật. Vật không bị thay đổi quỹ đạo, vận tốc di chuyển mà bị biến dạng. Thì ta nói, vật đang chịu một lực tác dụng. Ví dụ đơn giản như khi chúng ta cầm viên gạch đập xuống đất. Viên gạch bị vỡ, thì viên gạch đang chịu tác dụng lực từ tay ta và mặt đất. Tuy nhiên để phân tích lực trong trường hợp này sẽ khá phức tạp. Các em sẽ gặp những bài tập phân tích lực dễ dàng hơn trong trường trình vật lý 8. 

    Khi chúng ta nhận ra vật đang chịu tác dụng lực đều có thể biểu diễn lực. Tuy nhiên, cách biểu diễn lực trong từng tình huống là khác nhau. Tùy theo lực tác động, việc biểu diễn lực sẽ khó dễ khác nhau. Với những lực cơ bản như lực nâng, kéo, đẩy thì việc biểu diễn lực khá dễ dàng. Để biểu diễn được lực chính xác, các em cần phải nhớ các quy ước khi biển diễn lực. 

    Để có thể biểu diễn lực chính xác, các em cần phải nhớ lực là một đại lượng vectơ. Khi biểu diễn lực, chúng ta sẽ biểu diễn như một đại lượng vectơ thông thường. 

    Lực được biểu diễn là một mũi tên thẳng. Với gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật. Hay chúng ta còn gọi đây là điểm đặt của lực, gốc của lực. Chiều và phương của mũi tên chính là chiều và phương của lực. Với những bài đã cho biết sẵn độ lớn của lực. Thì độ lớn này sẽ được quy ước với một tỉ lệ cho trước. Độ dài của mũi tên sẽ tuân theo độ dài được quy ước này. Đây chính là cách biểu diễn lực bằng hình vẽ dễ dàng nhất. 

    Đối với những đề bài cho sẵn phương và chiều của lực thì các em sẽ dễ dàng biểu diễn lực hơn. Khi biểu diễn lực luôn phải nhớ hết tất cả các lực tác động lên vật. Tránh trường hợp biểu diễn thiếu lực gây sai, thiếu trong việc làm bài tập. Mọi vật đều được trọng lực tác dụng. Nếu đề bài không đề cập đến trọng lực. Các em vẫn phải vẽ trọng lực tác dụng vào vật như thế nào. Đây chính là điều mà một số em khi làm bài còn hay quên. Cách biểu diễn lực khác nhau tùy theo phương chiều, độ lớn của lực được biểu diễn.

    Kí hiệu vectơ lực 

    Ngoài ra, sau khi vẽ, phân tích lực, các em cần phải ký hiệu tên của lực vào hình vẽ. Như vậy, các em mới có thể nhận biết được đâu là lực tác dụng lên vật. Cách kí hiệu tên của lực chính là kí hiệu vectơ lực. Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên nhỏ phía trên đầu. Tùy theo tên của lực các em có thể ghi tắt phía dưới chân chữ F để thể hiện.

    Đối với việc chỉ ra độ lớn của lực, các em chỉ cần sử dụng kí hiệu F và tên viết tắt. Độ lớn của lực không phải là vectơ lực nên không cần đến mũi tên trên đầu ký hiệu lực. Các em nên ghi chép lại những kiến thức này để học cách biểu diễn lực chính xác nhất. Chỉ cần thiếu một trong những điều trên đây, các em có thể làm sai bài tập của mình. 

    Bài tập về cách biểu diễn lực

    >> Xem thêm: 

    Một số bài tập về cách biểu diễn lực

    Đối với chủ đề này, bài tập của các em hầu hết sẽ là vẽ và phân tích lực. Một số dạng bài nâng cao hơn sẽ đòi hỏi các em vẽ phân tích. Sau đó tính toán và tính ra kết quả của tổ hợp lực. Tuy nhiên chỉ cần các em học cách biểu diễn lực chính xác. Thì những bước làm bài tập về sau sẽ rất đơn giản và không bị nhầm lẫn. Phân tích đủ các lực tác dụng lên vật các em sẽ tính toán được tổ hợp lực chính xác hơn. 

    Bên cạnh việc vẽ và phân tích lực, các em sẽ được học về cách tính toán độ lớn của lực. Những công thức khác nhau để tính lực sẽ được đưa ra. Các em chỉ cần suy nghĩ và vận dụng đúng công thức sẽ có kết quả chính xác. Điều này sẽ được các thầy cô giảng dạy trên lớp theo từng trường hợp bài tập khác nhau. Các em hãy chú ý ghi nhớ và vận dụng làm bài tập thật tốt nhé!

    Các cách biểu diễn lực là gì?

    Có thể nói, những kiến thức về cách biểu diễn lực đã được chúng tôi tìm hiểu và đề cập trên đây. Những kiến thức này đã đi kèm với ví dụ thực tế nên sẽ dễ dàng để ghi nhớ. Các em có thể ghi chép lại, và học thuộc để vận dụng thật tốt. Những bài tập liên quan đến biểu diễn lực trong chương trình vật lý 8 có rất nhiều. Học tập thật tốt ngay từ những kiến thức ban đầu sẽ giúp các em đạt kết quả tốt hơn. Cảm ơn các em đã đón đọc bài viết hôm nay. Hãy tham khảo thêm cả kiến thức về vận tốc trung bình để nắm rõ hơn nữa các em nhé!

    Giải pháp toàn diện giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng cùng Toppy

    Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, Toppy chú trọng việc xây dựng cho học sinh một lộ trình học tập cá nhân, giúp học sinh nắm vững căn bản và tiếp cận kiến thức nâng cao nhờ hệ thống nhắc học, thư viện bài tập và đề thi chuẩn khung năng lực từ 9 lên 10.

    Kho học liệu khổng lồ

    Kho video bài giảng, nội dung minh hoạ sinh động, dễ hiểu, gắn kết học sinh vào hoạt động tự học. Thư viên bài tập, đề thi phong phú, bài tập tự luyện phân cấp nhiều trình độ.Tự luyện – tự chữa bài giúp tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian học. Kết hợp phòng thi ảo [Mock Test] có giám thị thật để chuẩn bị sẵn sàng và tháo gỡ nỗi lo về bài thi IELTS.

    Học online cùng Toppy

    Nền tảng học tập thông minh, không giới hạn, cam kết hiệu quả

    Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới khi đạt!

    Tự động thiết lập lộ trình học tập tối ưu nhất

    Lộ trình học tập cá nhân hóa cho mỗi học viên dựa trên bài kiểm tra đầu vào, hành vi học tập, kết quả luyện tập [tốc độ, điểm số] trên từng đơn vị kiến thức; từ đó tập trung vào các kỹ năng còn yếu và những phần kiến thức học viên chưa nắm vững.

    Trợ lý ảo và Cố vấn học tập Online đồng hành hỗ trợ xuyên suốt quá trình học tập

    Kết hợp với ứng dụng AI nhắc học, đánh giá học tập thông minh, chi tiết và đội ngũ hỗ trợ thắc mắc 24/7, giúp kèm cặp và động viên học sinh trong suốt quá trình học, tạo sự yên tâm giao phó cho phụ huynh.

    Cách biểu diễn một lực là gì?

    Lực được biểu diễn là một mũi tên thẳng. Với gốc điểm mà lực tác dụng lên vật. Hay chúng ta còn gọi đây điểm đặt của lực, gốc của lực. Chiều và phương của mũi tên chính chiều và phương của lực.

    Làm thế nào để biểu diễn về lực?

    Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có: - Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi điểm đặt của lực. - Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực. - Độ dài biểu thị cường độ [độ lớn] của lực theo một tỉ xích cho trước.

    Lực là gì nêu cách biểu diễn lực lớp 6?

    Lực được kí hiệu F. - Mỗi lực có độ lớn và hướng xác định. - Đơn vị đo của lực là niutơn, kí hiệu N. - Để diễn tả độ mạnh, yếu của một lực người ta dùng khái niệm độ lớn của lực.

    Lực được kí hiệu là gì?

    Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị newton và ký hiệu là F.

Chủ Đề