Lý thuyết hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn

3. Luyện tập Bài 4 chương 4 đại số 10

Trong phạm vi bài học HỌC247 giới thiệu đến các em khái niệm cơ bản về bất phương trình bậc nhất hai ẩn và phương pháp biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

3.1. Trắc nghiệm về bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Để cũng cố bài học xin mời các em cũng làm Bài kiểm tra Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4 để kiểm tra xem mình đã nắm được nội dung bài học hay chưa.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức và nắm vững hơn về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng Cao về bất phương trình bậc nhất hai ẩn 

Bên cạnh đó các em có thể xem phần hướng dẫn Giải bài tập Toán 10 Bài 4 sẽ giúp các em nắm được các phương pháp giải bài tập từ SGK Đại số 10 Cơ bản và Nâng cao.

Bài tập 1 trang 99 SGK Đại số 10

Bài tập 2 trang 99 SGK Đại số 10

Bài tập 3 trang 99 SGK Đại số 10

Bài tập 4.46 trang 116 SBT Toán 10

Bài tập 4.47 trang 116 SBT Toán 10

Bài tập 4.48 trang 117 SBT Toán 10

Bài tập 4.49 trang 117 SBT Toán 10

Bài tập 4.50 trang 117 SBT Toán 10

Bài tập 42 trang 132 SGK Toán 10 NC

Bài tập 43 trang 132 SGK Toán 10 NC

Bài tập 44 trang 132 SGK Toán 10 NC

Bài tập 45 trang 135 SGK Toán 10 NC

Bài tập 46 trang 135 SGK Toán 10 NC

Bài tập 47 trang 135 SGK Toán 10 NC

Bài tập 48 trang 135 SGK Toán 10 NC

4. Hỏi đáp về bài 4 chương 4 đại số 10

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em. 

Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn không phải là kiến thức mới, nhưng ở chương trình học THPT sẽ được nâng cao và khó hơn rất nhiều. Vì thế, bài viết dưới đây sẽ giúp các em tìm hiểu kỹ về dạng toán bất phương trình bậc nhất hai ẩn này. Cùng chú ý nhé!

Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Kiến thức cần đạt được

  • Hiểu rõ được thế nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Hiểu rõ thế nào là nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn
  • Hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn là gì?
  • Vận dụng lý thuyết để giải các bài toán bất phương trình bậc nhất 2 ẩn.

Cơ sở lý thuyết bài giảng

Khái niệm về bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Ta có, bất phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát như sau: ax + by ≤ c

Trong đó có a,b,c là những số đã cho trước, còn x, y là các ẩn số cần tìm. a,b không được bằng 0.

Các cặp số [x0; y0] là các cặp nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn ax + by ≤ c, sao cho thỏa mãn điều kiện ax0 + by0 ≤ c.

Khái niệm về miền nghiệm

  • Cách biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn

Để biểu diễn được miền nghiệm, bạn cần thực hiện theo các bước dưới đây:

Thế nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

>> Xem thêm: Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn – Học tốt toán cùng Toppy

Một số bài tập SGK

Bài 1: SGK – 99

Biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất 2 ẩn sau:

Hướng dẫn giải chi tiết:

a] Ta có:

-x + 2 + 2 [y-2] < 2 [1 -x ] 

⇔ -x + 2y – 4 < 2 – 2x

Chuyển vế ta được bất phương trình: x + 2y < 4 

Tập nghiệm của phương trình đã cho là nửa mặt phẳng được tô màu trên hệ tọa độ Oxy.

b] Ta có: 

3[x-1] + 4[y-2] < 5x – 3

⇔ 3x – 3 + 4y -2 < 5x – 3

Đổi vế ta được bất phương trình: -x + 2y < 4

Tập nghiệm của bất phương trình được biểu diễn trên trục tọa độ như sau:

Bài 2:  SGK – 99

Hướng dẫn giải chi tiết:

a] Miền nghiệm của hệ bất phương trình được biểu diễn qua hệ tọa độ sau:

b] Miền nghiệm của bất phương trình

là mặt phẳng được biểu diễn qua đồ thị Oxy sau: [bỏ 1 bờ là đường thẳng x/3 + y/2 =1]

Bài 3: SGK – 99

Hướng dẫn giải chi tiết:

Giả sử, gọi xí nghiệp sản xuất x là sản phẩm I, y sản phẩm là II. Thỏa mãn điều kiện x,y >= 0. Ta có, tổng số tiền lãi thu được là L = 3x + 5y [nghìn việt nam đồng]. 

Theo bài toán, ta có:

Nhóm A cần 2x + 2y máy

Nhóm B cần 2y máy và 2x + 4y máy.

=> Ta có bất phương trình:

Miền nghiệm của hệ bất phương trình trên là miền đa giác ABCOD với các tọa độ lần lượt là A[4;1], B[2;2], C[0;2]; O[0;0]; D[5;0]. L sẽ đạt max tại một trong những đỉnh sau:

Ta có bảng:

[x;y] [2;2] [0;2] [0;0] [4;1] [5;1]
L= 3x + 5y  16 10 0 17 15

Dựa vào bảng trên ta thấy Lmax = 17 khi x=4; y=1

=> Để có thể sản xuất 2 loại sản phẩm trên có lãi cao nhất, doanh nghiệp cần 4 sản phẩm I và 1 sản phẩm II.

Ta có hệ tọa độ:

Một số bài tập nâng cao về bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 1: Vận dụng lý thuyết vừa học hãy biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn:

-3x + 2y > 5

Hướng dẫn chi tiết lời giải:

Ta vẽ đường thẳng [d]: -3x + 2y = 5

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy ta lấy gốc tọa độ O[0;0], ta thấy O không thuộc [d] và có -3.0 + 2.0 = 0 < 5. Vì thế, nửa mặt phẳng không chứa bờ của  [d] không chứa gốc O sẽ là miền nghiệm của bất phương trình 2 ẩn: -3x + 2y > 5.

Bài 2: Hãy xác định miền nghiệm của bất phương trình sau

[x – y][x3 + y3] ≥ 0

Hướng dẫn giải chi tiết:

Ta có phương trình:

[x – y] [ x3 + y3] 0

⇔ [x – y] [ x + y] [x2 – xy + y2] ≥ 0

⇔ [ x – y] [x +y] ≥ 0 

[1] hoặc
[2]

=> Hệ bất phương trình [1] và [2] sẽ cho miền nghiệm

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy ta vẽ các đường thẳng [d]: x + y = 0 và [d’]: x – y = 0.

Xét điểm M có tọa độ [1;0], ta có [1;0] là nghiệm của hệ bất phương trình [1]. Vì thế M [1;0] thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình [1].

Xét tiếp điểm N [-1; 0], ta có [-1;0]  là nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn [2]. 

Ta có miền nghiệm cần tìm là phần mặt phẳng không được tô màu trên hình vẽ kể cả 2 đường thẳng [d]; [d’].

Hãy áp dụng kiến thức đã học, thực hành bài toán dưới đây:

Bài tập: Xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn sau:

  1. 3x – 5y ≥ 0
  2. [x- 2y]/2 > [3x + y +1]/3

Tổng kết kiến thức

Trên đây là toàn bộ những kiến thức về bất phương trình bậc nhất 2 ẩn, tập nghiệm của chúng và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Hy vọng qua bài học trên các em có thể vận dụng linh hoạt nguồn kiến thức để có thể tìm các tập nghiệm của bất phương trình hai ẩn. Giải những bài toán liên quan, thể hiện được miền tập nghiệm qua hệ tọa độ Oxy. Chúc các em luôn cố gắng học tập để đạt thành tích cao.

Video liên quan

Chủ Đề