Mắt có quang tâm cách võng mạc 15mm tiêu cự của mắt thay đổi từ 13mm đến 14mm mắt này là mắt

Một mắt bình thường có võng mạc cách thủy tinh thể một đoạn 15mm. Hãy xác định độ tụ của thủy tinh thể khi nhìn vật AB trong các trường hợp

Một mắt bình thường có võng mạc cách thủy tinh thể một đoạn 15mm. Hãy xác định độ tụ của thủy tinh thể khi nhìn vật AB trong các trường hợp


Câu 9754 Vận dụng

Vật AB ở vô cực?


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

+ Sử dụng công thức thấu kính: \[\frac{1}{f} = \frac{1}{d} + \frac{1}{{d'}}\]

+ Áp dụng công thức tính độ tụ: \[D = \frac{1}{f}\]

Các dạng bài tập về mắt - Cách khắc phục các tật của mắt --- Xem chi tiết


Câu 9753 Vận dụng

Vật AB cách mắt 80cm?


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

+ Sử dụng công thức thấu kính: \[\frac{1}{f} = \frac{1}{d} + \frac{1}{{d'}}\]

+ Áp dụng công thức tính độ tụ: \[D = \frac{1}{f}\]

Các dạng bài tập về mắt - Cách khắc phục các tật của mắt --- Xem chi tiết

...

[1]

ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ VỀ MẮT

I . ÔN TẬP LÝ THUYẾT

1. Cấu tạo quang học của mắt


- Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu. - Từ ngoài vào trong, mắt gồm các bộ phận sau:


+ Màng giác [giác mạc]: Màng cứng, trong suốt, bảo vệ các phần tử bên trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt.


+ Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước.


+ Lòng đen: Màn chắn, ở giữa có lỗ trống gọi là con ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng.


+ Thể thủy tinh: Khối chất đặc trong suốt có hình dạng thấu kính hai mặt lồi.


+ Dịch thủy tinh: Chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu phía sau thể thủy tinh. + Màng lưới [võng mạc]: Lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi thần kinh thị giác. Ở màng lưới có điểm vàng V là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất và điểm mù [tại đó các sợi dây thần kinh đi vào nhãn cầu] không nhạy cảm với ánh sáng.


- Hệ quang học của mắt được coi tương đương một thấu kính hội tụ gọi là thấu kính mắt. - Mắt hoạt động như một máy ảnh, trong đó:


+ Thấu kính mắt có vai trị như vật kính. + Màng lưới có vai trị như phim.


II. BÀI TẬP VẬN DỤNG



1/ Bộ phận của mắt giống như thấu kính là


A. thủy dịch. B. dịch thủy tinh. C. thủy tinh thể. D. giác mạc. 2/ Con ngươi của mắt có tác dụng

[2]

B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.


C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát. D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.


3/ Chọn câu sai. Về cấu tạo của máy ảnh và mắt có sự tương đồng giữa :


A. Giác mạc và phim ảnh. B. Con ngươi và màn chắn có lỗ. C. Mi mắt và cửa sập. D. Thuỷ tinh thể và vật kính. 4/ Sự điều tiết của mắt là


A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới. B. thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt.


C. thay đổi vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới.


D. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc. 5/ Mắt nhìn được xa nhất khi


A. thủy tinh thể điều tiết cực đại. B. thủy tinh thể không điều tiết.


C. đường kính con ngươi lớn nhất. D. đường kính con ngươi nhỏ nhất.


6/ Khi điều tiết để quan sát vật ở các khoảng cách khác nhau, thuỷ tinh thể mắt có:


A. Tiêu cự lớn nhất khi vật nằm ở cực cận của mắt. B. Tiêu cự nhỏ nhất khi vật nằm ở cực cận của mắt.


C. Tiêu cự nhỏ nhất khi vật nằm ở cực viễn của mắt.


D. Anh của vật cần q/ sát qua thuỷ tinh thể hiện trên màng lưới mắt là ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.


7/ Sự điều tiết của mắt tạo ra [ các ] tác dụng nào?


A. tăng độ tụ của mắt. B. giảm tiêu cự của mắt. C. tạo ảnh của vật ở ngay trên màn lưới. D. Tất cả đều đúng. 8/ Khi quan sát 1 vật ở điểm cực cận, mắt có đặc điểm và trạng thái nào?


A. có tiêu cự nhỏ nhất và khơng điều tiết. B. có tiêu cự nhỏ nhất và điều tiết tối đa. C. có tiêu cự lớn nhất và không điều tiết. D. có tiêu cự lớn nhất và điều tiết tối đa. 9/ Khi qua sát 1 vật ở điểm cực viễn, mắt có đặc điểm và trạng thái nào?

[3]

10/ Khi quan sát 1 vật ở trong khoảng nhìn rõ, mắt có đặc điểm và ở trạng thái nào?


A. có tiêu cự f < fmaxd và khơng điều tiết. B. có tiêu cự f < fmaxd và điều tiết 1 phần.


C. có tiêu cự f < fmaxd và điều tiết tối đa. D. Khác với A,B,C.


11/ Muốn cho mắt nhìn thấy một vật , điều kiện nào kể sau phải được nghiệm?


A. vật ở gần mắt hơn điểm cực viễn. B. vật phải ở xa mắt hơn điểm cực cận.



C. Vật có góc trơng lớn hơn năng suất phân li của mắt. D. Anh của vật phải hiện rõ ở võng mạc.


12/ Đại lượng nào thay đổi khi mắt điều tiết:


A. độ tụ của mắt. B. tiêu cự của mắt. C. cả độ tụ và tiêu cự của mắt. D. không có đại lượng nào cả.


13/ Đại lượng nào khơng thay đổi khi mắt điều tiết?


A. vị trí điểm cực viễn. B. vị trí điểm cực cận. C. khoảng nhìn rõ. D. Tất cả các đại lượng nêu trên.


14/ Vật có vị trí nào kể sau thì ảnh của vật được tạo ra tại điểm vàng V?


A. tại CV nếu mắt điều tiết tối đa. B. tại CC nếu mắt không điều tiết.


C. tại điểm bất kỳ trong đoạn CCCV nếu mắt điều tiết thích hợp. D. Tại các vị trí khác


A,B,C.


15/ Đối với mắt:


A. Anh của 1 vật qua thuỷ tinh thể của mắt là ảnh thật. B. Tiêu cự của thuỷ tinh thể thay đổi được.


C. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là 1 hằng số. D. Tất cả đều đúng: 16/ Thuỷ tinh thể của mắt tạo ra ảnh trên võng mạc. Anh đó là:



A. Ao, cùng chiều với vật. B. Thật, ngược chiều với vật. C. Ao, ngược chiều với vật. D. Thật, cùng chiều với vật. 17/ Chọn câu đúng:


A. Thuỷ tinh thể của mắt coi như 1 TKHT mềm, trong suốt, có tiêu cự thay đổi được. B. Thuỷ tinh thể ở giữa 2 môi trường trong suốt là thuỷ dịch và dịch thuỷ tinh.

[4]

D. Tất cả đều đúng.


18/ Mắt có thể phân biệt được 2 điểm A và B khi:


A. A và B ở trong giới hạn nhìn rõ của mắt. B. Góc trơng vật phải lớn hơn năng suất phân li của mắt.


C. A và B phải đủ xa để các ảnh A’và B’ ít nhất phải nằm trên 2 tế bào nhạy sáng kề nhau trên võng mạc.


D. Tất cả đều đúng. 19/ Chọn câu sai.


A. Khi mắt điều tiết thì tiêu cự của thuỷ tinh thể thay đổi.


B. Mắt chỉ có thể điều tiết khi vật ở trong giới hạn thấy rõ của mắt.


C. Khi mắt điều tiết thì khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc thay đổi.


D. Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong các mặt giới hạn của thuỷ tinh thể để ảnh hiện rõ trên võng mạc.


20/ Khi mắt điều tiết thì ảnh của điểm cực cận được tạo ra:


A. Trước điểm vàng. B. Sau điểm vàng. C. Tại điểm vàng. D. Không xác định được vì khơng có ảnh.


21/ Điểm cực viễn là điểm:


A. Khi quan sát vật đặt tại đó thì độ tụ của mắt là nhỏ nhất. B. Khi quan sát vật đặt tại đó thì tiêu cự của mắt là nhỏ nhất. C. Khi đặt vật tại đó có thể thấy rõ vật với điều kiện điều tiết tối đa.


D. Nằm trên trục chính của mắt, khi vật đặt tại đó mắt khơng cịn có thể nhìn thấy rõ được. 22/ Chọn câu sai. Điểm cực cận là điểm:


A. Khi quan sát vật đặt tại đó, độ tụ của mắt là lớn nhất. B. Khi quan sát vật đặt tại đó, tiêu cự của mắt là lớn nhất.


C. Khi quan sát vật đặt tại đó mắt có thể nhìn thấy rõ vật khi đã điều tiết tối đa.


D. Gần nhất trên trục chính của mắt mà khi đặt vật tại đó m8át cịn có thể thấy rõ được . 23/ Điều kiện để 1 người nhìn rõ 1 vật là:

[5]

C. Vật đặt càng gần mắt càng tốt. D. Vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt và góc trơng vật   min


24/ Chọn câu đúng:


A. Sự lưu ảnh trên võng mạc là thời gian để võng mạc hồi phục lại sau khi tắt ánh sáng kích thích.


B. Năng suất phân li của mắt là góc trơng vật nhỏ nhất giữa 2 điểm A và B mà mắt còn có thể
phân biệt được 2 điểm đó.


C. Góc trơng vật được tính bởi cơng thức: tg = AB. Với là khoảng cách từ vật đến quang


tâm của mắt.


D. Tất cả đều đúng.


25/ Để ảnh của vật hiện ra ở điểm vàng V thì:


A. Khi vật đặt tại điểm cực cận thì tiêu cự của mắt phải nhỏ nhất [ fmin]. B. Khi vật đặt tại điểm cực viễn thì tiêu cự của mắt phải lớn nhất [fmax] .


C. Khi vật đặt tại 1 điểm trong khoảng CcCV thì tiêu cự của mắt trong khoảng từ fmin đến fmax. D. Tất cả đều đúng.


26/*Khi mắt khơng điều tiết thì ảnh của điểm cực cận được tạo ra: A. Trước điểm vàng. B. Tại điểm vàng.


C. Sau điểm vàng. D. Khơng xác định được vì khơng có ảnh. 27/*Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn được tạo ra : A. Trước điểm vàng. B. Sau điểm vàng.


C. Tại điểm vàng. D. Khơng xác định được vì khơng có ảnh.


28/ Một người chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12cm đến 50cm. Mắt người này bị tật: A. Cận thị. B. Viễn thị. C. Mắt bình thường. D. Tất cả đều sai. 29/ Chọn câu sai. Mắt cận là mắt:


A. Có tiêu cự cực tiểu của mắt là fmin < OV. B. Có tiêu cự cực đại của mắt là fmax


> OV.


C. Có điểm cực cận cách mắt khoảng nhỏ hơn 25cm. D. Có điểm cực viễn cách mắt gần hơn vơ cực.

[6]

A. Có tiêu điểm cực viễn là điểm ảo. B. Có điểm cực cận cách mắt khoảng lớn hơn 25cm.


C. Có tiêu cự cực đại của mắt fmax < OV. D. Vật ở điểm cực viễn mắt có thể thấy rõ khi đã


điều tiết.


31/ Mắt bị tật viễn thị:


A. Có điểm cực viễn ở vô cực. B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết.


C. Có tiêu điểm ảnh F’ ở trước võng mạc. D. Đeo kính hội tụ hoặc phân kì thích hợp để nhìn rõ vật ở xa.


32/ Mắt bị tật cận thị:


A. Có tiêu điểm ảnh F’ ở sau võng mạc. B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết mới thấy rõ. C. Phải đeo kính sát mắt mới thấy rõ. D. Có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại.


33/ Mắt bình thường là mắt :


A. Có điểm cực cận cách mắt khoảng 25cm. B. Có điểm cực viễn ở vơ cực. C. Có tiêu cự cực đại của mắt fmax = OV. D. Tất cả đều đúng.


34/ Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về tật cận thị?


A. Khi khơng điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ trước võng mạc; B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mặt không tật;


C. Phải đeo kính phân kì để sửa tật;


D. khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn.


35/ Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về mắt viễn thị?


A. Khi khơng điều tiết thì chùm sáng tới song song sẽ hội tụ sau võng mạc; B. Điểm cực cận rất xa mắt;


C. Khơng nhìn xa được vơ cực; D. Phải đeo kính hội tụ để sửa tật.


36/ Mắt lão thị khơng có đặc điểm nào sau đây?


A. Điểm cực cận xa mắt. B. Cơ mắt yếu. C. Thủy tinh thể quá mềm. D. Phải đeo kính hội tụ để sửa tật.

[7]

A. mắt cận trẻ. B. mắt viễn trẻ.


C. mắt cận hoặc viễn khi trẻ. D. mắt viễn già hoặc trẻ đều đúng. 38/ Các loại mắt nào có đặc điểm fmax < OV?


A. mắt cận trẻ. B. mắt viễn trẻ.



C. mắt cận hoặc viễn khi trẻ đều đúng. D. mắt cận già hoặc trẻ đều đúng. 39/ Các loại mắt nào có điểm cực viễn ở rất xa [ vô cực ]?


A. mắt thường trẻ. B. mắt viễn trẻ.


C. mắt thường trẻ hay già đều đúng. D. mắt thường trẻ và mắt viễn trẻ


40/ Các loại mắt nào có điểm cực viễn ở trước mắt nhưng cách mắt một khoảng hữu hạn? A. Mắt cận trẻ. B. mắt viễn trẻ.


C. mắt cận già hoặc trẻ đều đúng. D. mắt cận trẻ và mắt viễn già đều đúng.


41/ Các loại mắt nào có điểm cực viễn là điểm ảo ở sau mắt [ có thể nhìn thấy vật ở xa vô cực nhưng phải điều tiết ]?


A. mắt cận trẻ. B. mắt viễn trẻ.


C. mắt cận trẻ hay mắt viễn trẻ đều đúng. D. mắt viễn già hoặc trẻ đều đúng. 42/ Loại mắt nào có điểm cực cận gần hơn mắt thường?


A. mắt cận. B. mắt viễn. C. mắt cận khi già. D. mắt viễn khi già.


43/ Loại mắt nào có điểm cực cận xa hơn mắt thường?


A. mắt viễn. B. mắt cận khi già. C. mắt bình thường khi già. D. Tất cả đều đúng.


44/ Loại mắt nào sau đây chỉ nhìn thấy vật ở vơ cực nếu điều tiết:



A. mắt cận. B. mắt viễn. C. mắt bình thường về già. D. mắt cận về già.


45/ Loại mắt nào kể sau khơng thể nhìn thấy vật ở vơ cực dù điều tiết hay không?


A. mắt cận. B. mắt viễn. C. mắt bình thường về già. D. mắt viễn về già.


46/ Một mắt bị lão thị. Có thể kết luận như thế nào khi mắt này nhìn 1 vật ở vơ cực? A. mắt này nhìn thấy vật ở vơ cực mà khơng phải điều tiết.

[8]

C. mắt này khơng thể nhìn thấy vật ở vơ cực dù có điều tiết. D. A, B, C đều có thể đúng. 47/ Mắt có quang tâm cách võng mạc 15mm. Tiêu cự của mắt thay đổi từ 13mm đến 14mm. Mắt này là mắt:


A. Bị viễn. B. Bị cận. C. Bình thường. D. Vừa cận vừa viễn. 48/ Khi đeo kính để sửa tật cận thị của mắt thì:


A. Điểm cực cận gần mắt hơn điểm cực cận khi chưa đeo kính. B. Phải đeo kính có tiêu cự dương.


C. Giới hạn nhìn rõ của mắt qua kính sẽ tăng lên. D. Tất cả đều đúng. 49/ Một người cận thị thử kính và nhìn rõ vật ở vơ cực đã quyết định mua kính đó:


A. Người đó đã chọn TKPK. B. Người đó đã chọn TKHT. C. Có thể khẳng định cách chọn kính như trên là chính xác.


D. Người đó đã chọn TKPK và có thể khẳng định cách chọn kính như trên là chính xác.



50/ Để mắt viễn thị có thể nhìn rõ những vật ở gần như mắt bình thường thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở cách mắt một khoảng 25cm thì :


A. ảnh cuối cùng qua thể thủy tinh phải hiện rõ trên võng mạc. B. ảnh được tạo bởi kính đeo phải hiện rõ trên võng mạc.


C. ảnh được tạo bởi kính đeo phải nằm tại điểm cực cận của mắt. D. ảnh được tạo bởi kính đeo phải nằm tại điểm cực viễn của mắt.


51/ Chọn câu sai. So ánh mắt thường khi về già [ mắt lão] với mắt viễn thị: A. Giống nhau là đều khơng nhìn gần được như mắt thường.


B. Mặt lão là mắt khơng có tật, nhìn vật ở vô cực không cần điều tiết. C. Mắt viễn là mắt có tật, nhìn vật ở vơ cực phải điều tiết.


D. Độ tụ của mắt lão và mắt viễn thị đều lớn hơn của mắt thường.


52/ Để nhìn rõ vật ở xa vơ cực mà khơng phải điều tiết thì mắt cận phải đeo sát mắt 1 thấu kính có tiêu cự cho bởi biểu thức nào?


A. OCC. B. – OCC. C. OCV. D. –OCV.


53/*Gọi độ tụ của các loại mắt khi không điều tiết là: D1 [mắt thường]; D2 [mắt cận] ; D3 [mắt viễn]. Ta có:

[9]

C. D3 > D1 > D2 . D. Một kết quả khác.


54/ Một người mắt thường khi đeo 1 thấu kính hội tụ thì tương đương với mắt: A. Viễn thị. B. Lão thị. C. Cận thị. D. Tất cả đều sai.



55/* Gọi D là độ tụ của mắt; D là độ tăng độ tụ của mắt khi điều tiết tối đa.


Mắt lão có đặc điểm gì so với hồi trẻ? A. D tăng.


B. D giảm. C. D tăng.


D.D giảm.


56/* Mắt khơng tật có điểm cực viễn ở vơ cực và điểm cực cận ở vị trí xác định cách mắt đoạn OCC.


Khi mắt điều tiết tối đa, độ tụ của mắt tăng thêm 1 lượng là: A. OCC.


B. 1/ OCC.


C. – OCC. D. -1/ OCC.


57/ Một người mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 15mm. Khoảng cực cận là 25cm. Tiêu cự mắt khi không điều tiết :


A. 15mm. B. 25cm. C. 14,15mm. D. 15cm.


58/ Một người mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 15mm. Khoảng cực
cận là 25cm. Tiêu cự của mắt trong trường hợp mắt điều tiết tối đa là:

[10]

59/ Một mắt cận thị chỉ có thể nhìn rõ các vật trong khoảng từ 10cm đến 50cm. Giới hạn nhìn rõ của mắt là :


A. 10cm. B. 40cm. C. 50cm. D. 60cm.


60/ Một thí sinh nhìn rõ và đọc tốt từ k/c 1/4m và cũng đọc tốt từ k/c 1m. Độ tụ thuỷ tinh thể của thí sinh đó thay đổi bao nhiêu điốp :


A. 3đp. B. 2đp. C. 4đp. D. 5đp.


61/ Mắt cận thị chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12,5cm tới 50cm. Nếu đeo kính chữa tật này sát mắt thì có thể thấy rõ các vật gần nhất cách mắt:


A. 16,67cm. B. 25cm. C. 20cm. D. 14cm.


62/ Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ của kính phải đeo sát mắt để mắt có thể nhìn vật ở vô cực không điều tiết là :


A. 0,5đp.
B. -0,5đp. C. 2đp. D. -2đp.


63/ Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vơ cùng mà khơng phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính

[11]

64/ Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 100 cm. Để nhìn được vật gần nhất cách mắt 25 cm thì người này phải đeo sát mắt một kính


A. phân kì có tiêu cự 100 cm. B. hội tụ có tiêu cự 100 cm.


C. phân kì có tiêu cự 100/3 cm. D. hội tụ có tiêu cự 100/3 cm.


65/ Một người đeo kính có độ tụ -1,5 dp thì nhìn xa vơ cùng mà không phải điều tiết. Người này: A. Mắc tật cận thị và có điểm cực viễn cách mắt 2/3 m.


B. Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3 m. C. Mắc tật cận thị và có điểm cực cận cách mắt 2/3 cm. D. Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3 cm.


66/ Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm. Khi đeo một kính có tiêu cự - 100 cm sát mắt, người này nhìn được các vật từ


A. 100/9 cm đến vô cùng. B. 100/9 cm đến 100 cm. C. 100/11 cm đến vô cùng. D. 100/11 cm đến 100 cm.


67/ Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Khi đeo kính có độ tụ -2điơp người này có thể đọc được trang sách gần nhất cách mắt 25cm. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của người này khi khơng đeo kính là:


A. 25cm. B. 50/3 cm. C. 50cm. D. .


68/ Mắt cận thị chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12,5cm đến 50cm. Để sửa tật này phải đeo sát mắt 1 kính là:

[12]

69/ Một người cận thị phải đeo sát mắt 1 kính có độ tụ D = -2đp thì nhìn rõ được các vật nằm cách mắt từ 20cm đến vơ cực. Giới hạn nhìn rõ của mắt khi khơng đeo kính là:


A. Từ 100/7 cm đến 50cm. B. Từ 10/7 cm đến 50cm. C. Từ 10/7 cm đến 150cm. D. Từ 100/7 cm đến 100cm.


70/ Một người cận thị khi khơng dùng kính nhìn rõ vật cách mắt 1/6m, khi dùng kính nhìn rõ vật cách mắt 1/4m. Kính có độ tụ bao nhiêu:


A. 2đp B. -2đp C. 3đp D. -3đp


71/ Một người có điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt tương ứng là 0,4m và 1m. Khi đeo
kính có độ tụ 1,5đp sát mắt thì người ấy có thể nhìn rõ vật xa nhất cách mắt là:


A. 0,7m. B. 0,4m. C. 0,45m. D. 4m.


72/ Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà khơng đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là:


A. 0,5m. B. 1m. C. 1,5m. D. 2m.


73/ Mắt 1 người có điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt tương ứng là 0,4m và 1m. Khi đeo kính có độ tụ D = 1,5đp, người ấy có khả năng nhìn rõ vật nằm trong khoảng nào trước kính:

[13]

D. 0,35md0,45m.


74/* Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 51,5cm. Để nhìn rõ vật ở vơ cực mà khơng phải điều tiết, người này đeo kính cách mắt 1,5cm. Độ tụ của kính là:


A. 0,5đp. B. -0,5đp. C. 2đp.


D. -2đp. [ fk = a – OMCV ]



75/* Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt 16cm. Khi đeo kính sửa tật cận thị cách mắt 1cm [ nhìn vật ở vơ cực khơng điều tiết ] người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?


A. 14,28cm. B. 15,28cm. C. 17,65cm. D. 18,65cm.


76/* Một người cận thị phải đeo kính có độ tụ -2,5điơp thì nhìn được vật ở vơ cực mà khơng cần điều tiết và nhìn được vật gần nhất cách mắt 25cm. Kính đeo cách mắt 1cm. Giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi khơng đeo kính là:


A. OCC = 16cm; OCV = 41cm.


B. OCC = 15cm; OCV = 40cm. C. OCC = 14cm; OCV = 39cm. D. Một kết quả khác.


77/* Một mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 11 cm và điểm cực viễn cách mắt 51cm. kính đeo cách mắt 1cm. Để sửa tật, mắt phải đeo kính gì ? độ tụ bao nhiêu ?


A. Hội tụ, 2dp. B. Hội tụ, 1dp. C. Phân kỳ, - 1dp. D. Phân kỳ, - 2dp.


78/ Một mắt bị tật viễn thị chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất là 40cm. Nếu đeo sát mắt 1 kính có độ tụ 2,5điơp thì có thể thấy rõ các vật cách mắt gần nhất là:


[14]

C. 15cm. D. .


79/ Một mắt bị tật viễn thị có thể nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất là 30cm. Nếu đeo sát mắt 1 kính có độ tụ 2điơp thì có thể thấy rõ các vật cách mắt gần nhất là:


A. 15cm. B. 18,75cm. C. 25cm. D. 20cm.


80/ Một người chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 50cm. Muốn nhìn rõ vật cách mắt ít nhất 25cm thì phải đeo sát mắt 1 kính có độ tụ D bằng:


A. 0,5điơp. B. -0,5điơp. C. 2điôp. D. -2 điốp


81/ Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100cm. Để đọc 1 trang sánh cách mắt 20cm, người đó phải đeo sát mắt kính gì? Tiêu cự bao nhiêu?


A. Hội tụ , tiêu cự 25cm. B. Hội tụ , tiêu cự 50cm. C. Phân kỳ, tiêu cự -25cm. D. Phân kì, tiêu cự 50cm.


82/ Một người có tật viễn thị, điểm cực cận cách mắt 50cm, phải đeo TKHT sát mắt có độ tụ 2đp để nhìn rõ vật ở xa vô cực mà không điều tiết. Vị trí của điểm cực viễn là:



A. Ở vơ cực.


B. Cách mắt 100cm, sau mắt. C. Cách mắt 50cm, trước mắt. D. Cách mắt 50cm, phía sau mắt.


83/ Mắt bị tật viễn thị chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 30cm. Nếu đeo sát mắt 1 kính có độ tụ 2 điốp thì có thể thấy rõ các vật cách mắt gần nhất là:

[15]

C. 20cm. D. 25cm.


84/ Một người cận thị về già chỉ cịn nhìn rõ những vật cách mắt từ 40cm đến 100cm. để nhìn rõ các vật rất xa không điều tiết, người này cần mang kính có độ tụ là:


A. -1điơp. B. 1điơp. C. 2,5 điôp. D. -2,5 điôp.


85/ Một người cận thị về già chỉ còn thấy rõ những vật cách mắt từ 50cm đến 100cm. Để nhìn rõ các vật rất xa khơng điều tiết, người này cần mang kính có độ tụ bằng:


A. -0,5điôp. B. 0,5điôp. C. -1điôp. D. 1điơp.


86/ Một người cận thị về già chỉ cịn thấy rõ các vật cách mắt từ 40cm đến 200cm. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm, người này phải đeo kính có độ tụ:


A. -1,5điơp. B. 1,5điôp. C. 3,5điôp. D. 6,5điôp.


87/ Một người cận thị lúc về già chỉ nhìn rõ được vật nằm cách mắt 1 khoảng từ 30cm đến 40cm. Để có thể nhìn rõ vật ở vơ cực mà khơng phải điều tiết thì độ tụ của kính phải đeo sát mắt là bao nhiêu:


A. D = -4,5đp. B. D = 2,5đp. C. D = -2,5đp. D. D = -4,5đp.


88/ Một cụ già khi đọc sách đặt cách mắt 25cm phải đeo kính 2 độ. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của cụ là:

[16]

B. 2m. C. 5cm. D. 50cm.


89/* Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 52cm, đeo kính có tụ số 1đp cách mắt 2cm người này sẽ nhìn rõ vật gần nhất cách mắt :


A. 29,5cm. B. 33,3cm. C. 35,3cm. D. 40cm.



90/* Một người cận thị khi đeo kính có tụ số -2,5đp thì nhìn rõ các vật cách mắt từ 22cm đến vơ cực, kính cách mắt 2cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt khi điều tiết khơng mang kính là:


A. 2,5đp. B. 3,9đp. C. 4,16đp. D. 5đp.


91/* Mắt thường về già khi điều tiết thì độ tụ của thể thủy tinh biến thiên một lượng 3đp. Hỏi khi người này đeo sát mắt kính số 1 thì nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?

[17]

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi


về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


I. Luyện Thi Online


- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.


- Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các


trường PTNK, Chuyên HCM [LHP-TĐN-NTH-GĐ], Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường



Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức


Tấn.


II. Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh


Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III. Kênh học tập miễn phí


- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


V

ng vàng n

n t

ảng, Khai sáng tương lai



Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%


Học Toán Online cùng Chuyên Gia

Video liên quan

Chủ Đề