Mẫu giải pháp và phương pháp luận dịch vụ phi tư vấn

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Giải Pháp Và Phương Pháp Luận Dịch Vụ Phi Tư Vấn xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 25/05/2022 trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Giải Pháp Và Phương Pháp Luận Dịch Vụ Phi Tư Vấn nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 5.247 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Dự Thầu Dịch Vụ Phi Tư Vấn Phải Có Biện Pháp Bảo Đảm
  • Luận Văn Giải Pháp Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Công Trình Tại Ban Quản Lý Dự Án Công Trình Huyện Hoành Bồ, Tỉnh Quảng Ninh
  • Tôm Đực Tôm Cái Khác Nhau Như Thế Nào?giải Đáp
  • Vảy Nến Và Hắc Lào Khác Nhau Như Thế Nào?
  • Quản Lý Phát Triển Xã Hội; Thực Hiện Tiến Bộ Và Công Bằng Xã Hội
  • Tại Khoản 8 và Khoản 9, Khoản 23, Khoản 25, Khoản 45 Điều 4 Luật Đấu thầu năm 2013 quy định các loại gói thầu trong hoạt động Đấu thầu bao gồm:

    + Dịch vụ tư vấn trong đấu thầu:

    Khoản 8 Điều 4 Luật Đấu thầu 2013 quy định về gói thầu dịch vụ tư vấn bao gồm:

    “Dịch vụ tư vấn là một hoặc một số hoạt động bao gồm: lập, đánh giá báo cáo quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển, kiến trúc; khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo đánh giá tác động môi trường; khảo sát, lập thiết kế, dự toán; lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; thẩm tra, thẩm định; giám sát; quản lý dự án; thu xếp tài chính; kiểm toán, đào tạo, chuyển giao công nghệ; các dịch vụ tư vấn khác.”

    2. Gói thầu mua sắm Hàng hóa:

    Khoản 25 Luật Đấu thầu 2013 quy định hàng hóa gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư, phụ tùng; hàng tiêu dùng; Thuốc, vật tư y tế dùng cho các cơ sở y tế.

    3. Gói thầu xây lắp:

    Khoản 45 Điều 4 Luật Đấu thầu 2013 quy định rằng Xây lắp gồm những công việc thuộc quá trình xây dựng và lắp đặt công trình, hạng mục công trình.

    4. Gói thầu hỗn hợp:

    Khoản 23 Luật Đấu thầu 2013 quy định rằng Gói thầu hỗn hợp là gói thầu bao gồm thiết kế và cung cấp hàng hóa [EP];

    Thiết kế và xây lắp [EC];

    Cung cấp hàng hóa và xây lắp [PC];

    Thiết kế, cung cấp hàng hóa và xây lắp [EPC];

    Lập dự án, thiết kế, cung cấp hàng hóa và xây lắp [chìa khóa trao tay].

    5. Phân biệt dịch vụ tư vấn và dịch vụ phi tư vấn:

    + Dịch vụ tư vấn bao gồm các hoạt động như sau:

    – Lập, đánh giá báo cáo quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển, kiến trúc;

    – Khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo đánh giá tác động môi trường;

    – Khảo sát, lập thiết kế, dự toán;

    – Lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;

    – Đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất;

    – Thẩm tra, thẩm định;

    – Giám sát;

    – Quản lý dự án;

    – Thu xếp tài chính;

    – Kiểm toán, đào tạo, chuyển giao công nghệ;

    Các dịch vụ tư vấn khác.

    + Dịch vụ phi tư vấn bao gồm các hoạt động như sau:

    – Lắp đặt không thuộc hoạt động xây lắp theo Khoản 45 Điều 4 Luật Đấu thầu 2013

    – Nghiệm thu chạy thử

    – Tổ chức đào tạo

    – Các hoạt động khác không phải là dịch vụ tư vấn thuộc Khoản 8 Điều 4 Luật Đấu thầu 2013.

    Việc phân loại gói thầu được thực hiện theo các quy định nêu trên. Theo đó để phân biệt dễ dàng nhất giữa gói thầu dịch vụ tư vấn với gói thầu dịch vụ phi tư vấn thì, trường hợp việc thực hiện gói thầu cần yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm của chuyên gia thì được phân loại là gói thầu tư vấn. Trường hợp không yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm chuyên gia được phân loại gói thầu dịch vụ phi tư vấn.

    Đối với trường hợp của bạn, dịch vụ thuê khoan khảo sát, thuê thiết bị đo đạc phân tích thì sẽ được xếp vào dạng gói thầu phi tư vấn hay gói thầu tư vấn thì bạn dựa vào những đặc điểm, yêu cầu trên của luật để xác định.

    6. Các hình thức Đấu thầu hiện nay:

    Theo quy định tại các điều từ Điều 20 đến Điều 27 Luật Đấu thầu 2013, có 08 hình thức đấu thầu trong nước, bạn dựa vào tính chất và hạn mức của gói thầu để lựa chọn cho mình hình thức Đấu thầu phù hợp, theo đúng quy định của pháp luật hiện hành:

    – Đấu thầu rộng rãi: Hình thức đầu thầu không hạn chế số nhà đầu tư tham gia dự thầu;

    – Đấu thầu hạn chế: Hình thức này được áp dụng đối với trường hợp gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc yêu cầu có một số kỹ thuật đặc thù khác. Chỉ những nhà thầu đáp ứng được yêu cầu của gói thầu mới tham gia dự thầu được, tuy nhiên mỗi gói thầu phải có ít nhất 03 nhà đầu tư tham gia dự thầu.

    – Chỉ định thầu: Chủ thầu lựa chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng nhu cầu của gói thầu để thương lượng và ký hợp đồng.

    Hình thức chỉ định thầu chỉ được áp dụng trong các trường hợp: Gói thầu mua thuốc, hóa chất, vật tư, thiết bị y tế để triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh trong trường hợp cấp bách; Gói thầu di dời các công trình để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng…

    – Mua sắm trực tiếp: Áp dụng đối với gói thầu mua sắm hàng hóa tương tự thuộc cùng một dự án, dự toán mua sắm thuộc dự án, dự toán mua sắm khác.

    Hình thức này được thực hiện đối với nhà thầu đã trúng thầu và ký hợp đồng trước đó, đáp ứng đủ các điều kiện về đơn giá, nội dung, tính chất, quy mô gói thầu, thời gian ký hợp đồng của gói thầu trước đó…

    – Chào hàng cạnh tranh: Hình thức này được áp dụng đối với gói thầu có giá trị trong hạn mức quy định và thuộc các trường hợp: Gói thầu dịch vụ phi tư vấn thông dụng, đơn giản; gói thầu mua sắm hàng hóa thông dụng, sẵn có trên thị trường; gói thầu xây lắp công trình đơn giản đã có thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt.

    Chào hàng cạnh tranh được thực hiện khi gói thầu đã có kế hoạch lựa chọn nhà thầu được phê duyệt, có dự toán được phê duyệt và đã được bố trí vốn theo yêu cầu tiến độ thực hiện gói thầu.

    Ngoài ra còn một số hình thức khác như: Tự thực hiện; Tham gia thực hiện của cộng đồng…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phương Pháp Luận Thiết Kế Công Trình Mai Văn Công
  • Bài 1: Giải Pháp Nào Phục Hồi Nền Kinh Tế Sau Covid
  • Bài 30. Kinh Tế Châu Phi
  • Triển Khai Các Nhiệm Vụ, Giải Pháp Dài Hạn Để Phục Hồi Và Phát Triển Kinh Tế
  • Lực Đẩy Cho Nền Kinh Tế Xanh Của Châu Phi [Phần 1]
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tổng Quan Các Nghiên Cứu Về Chủ Đề “Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Định Hướng Giá Trị” Ở Việt Nam Và Trên Thế Giới
  • Thuyết Minh Biện Pháp Tổ Chức Thi Công Đường Giao Thông Cấp 3 Miền Núi
  • Tình Hình Lao Động, Việc Làm Ở Việt Nam Trong Đại Dịch Covid
  • Giải Pháp Mạng Wifi Diện Rộng
  • Các Giải Pháp Wifi Diện Rộng Cho Khu Du Lịch
  • Đang xem: Giải pháp và phương pháp luận tư vấn giám sát

    III. GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỔNG QUÁT ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN

    DỊCH VỤ TƯ VẤN

    III.1. GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN.

    III.1.1. HiÓu biÕt vÒ dù ¸n:

    1. Tên dự án:

    2. Tên gói thầu: Tư vấn giám sát thi công xây dựng, giám sát lắp đặt thiết bị.

    3. Chủ đầu tư: BBBB

    4. Nguồn vốn: Vốn XDCB tập trung từ Ngân sách Nhà nước.

    5. Văn bản pháp lý:

    – Quyết định số 3699/QĐ-BGDĐT ngày 15/09/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về

    việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án Cải tạo, xây dựng Trường thực nghiệm khoa học

    giáo dục BBBB.

    6. Địa điểm xây dựng:.

    7. Quy mô xây dựng:

    + Phương án xây dựng: Cải tạo, nâng cấp

    + Loại, cấp công trình: Công trình dân dụng, Cấp công trình, cấp II.

    III.1.2. HiÓu biÕt vÒ nhiÖm vụ gãi thÇu:

    1. Yêu cầu chung đối với tư vấn giám sát.

    – Thực hiện ngay từ khi hợp đồng có hiệu lực.

    – Thường xuyên, liên tục trong quá trình thi công xây dựng.

    án đầu tư XDCT, Quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán ] Hồ sơ thiết

    kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật được duyệt, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp

    – Trung thực, khách quan, không vụ lợi.

    2. Phạm vi công việc trong gói thầu mà tư vấn AAA sẽ thực hiện giám sát thi công

    xây dựng.

    – Tư vấn giám sát thực hiện gói thầu, các nội dung công việc thuộc dự án gồm:

    I Phần xây lắp

    1 Xây dựng công trình nhà học A [ khối THPT – nhà số 3 ]

    2 Xây dựng công trình nhà học B [ khối THCS – nhà số 4 ]

    3 Xây mới nhà đa năng

    4 Phá dỡ nhà cũ và các hạng mục giải phóng mặt bằng

    5 Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cây xanh, thảm cỏ

    II Phần thiết bị

    1 Thiết bị điều hòa không khí cho nhà học khối THCS và THPT [ nhà số 03, 04 ]

    2 Thiết bị xây mới nhà đa năng

    3 Thiết bị xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cây xanh thảm cỏ

    4.1 Thiết bị phòng học

    4.2 Thiết bị nhà ăn [ bếp nấu, bàn soạn, bàn ghế, bát đĩa ]

    4.3 Bộ âm thanh ngoài trời công suất lớn

    4.4 Phòng dạy nghề may

    4.5 Phòng dạy nghề điện dân dụng

    4.6 Phòng dạy nghề điện tử

    4.7 Phòng dạy nghề mộc

    3. Nhiệm vụ cụ thể của tư vấn giám sát:

    chúng tôi đoạn chuẩn bị thi công.

    Công trình xây dựng chỉ được khởi công khi đáp ứng các điều kiện sau đây:

    án đầu tư XDCT, Quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán ]

    – Nghiên cứu hồ sơ mời thầu, và hồ sơ dự thầu do nhà thầu nộp và hợp đồng thi công

    xây lắp để đảm bảo tuân thủ các quy định.

    áp dụng và nghiên cứu Luật xây dựng số 16/2003/QH11, Nghị định số 15/2013/NĐ-CP

    ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng, Thông tư số

    10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ xây dựng hướng dẫn một số nội dung và quản

    lý chất lượng công trình xây dựng.

    – Kiểm tra việc khảo sát và bàn giao tim tuyến, mốc cao trình, bãi mượn vật liệu như

    đã thỏa thuận giữa Chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng;

    – Có mặt bằng xây dựng để bàn giao toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng.

    – Có bản vẽ thi công đã được duyệt.

    – Có hợp đồng thi công xây dựng.

    – Có biện pháp để đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình xây dựng.

    – Kiểm tra điều kiện năng lực xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng.

    chúng tôi đoạn giám sát thi công.

    a. Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu có phù hợp với yêu cầu, tính

    chất, quy mô công trình xây dựng và các điều kiện nêu trong hợp đồng giao nhận thầu xây

    dựng, quy trình và phương án tự kiểm tra chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng công

    trình.

    b. Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ

    dự thầu và hợp đồng xây dựng bao gồm:

    – Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu đã vào công trường.

    – Kiểm tra giải pháp sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu về an toàn

    phục vụ thi công xây dựng công trình.

    – Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện sản phẩm xây

    dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công.

    c. Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do

    nhà thầu thi công cung cấp gồm:

    – Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của các

    phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị của các tổ chức được cơ

    quan nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết

    bị lắp đặt vào công trình trước khi đưa vào xây dựng công trình.

    – Trường hợp nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công

    trình do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì TVGS báo cáo chủ đầu tư để tiến hành thực

    hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng.

    d. Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình, bao gồm:

    – Thường xuyên kiểm tra an toàn lao động trên công trường;

    – Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình phù hợp với hồ

    sơ mời thầu, hồ sơ trúng thầu được duyệt;

    – Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công xây dựng

    công trình triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật ký

    giám sát của chủ đầu tư hoặc biên bản kiểm tra theo quy định;

    – Xác nhận bản vẽ hoàn công;

    – Nghiệm thu công trình xây dựng theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng

    công trình xây dựng [ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về

    quản lý chất lượng công trình xây dựng, Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013

    của Bộ xây dựng hướng dẫn một số nội dung và quản lý chất lượng công trình xây dựng];

    – Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công trình,

    giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công

    trình xây dựng và hoàn thành công trình xây dựng;

    – Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để đề xuất với chủ đầu tư kịp thời điều chỉnh,

    sửa đổi;

    – Phối hợp với chủ đầu tư tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình, hạng

    mục công trình và công trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng;

    trong thi công xây dựng công trình.

    e. Kiểm tra biện pháp thi công, các công tác xây lắp chính và các hạng mục công

    trình của nhà thầu xây dựng lập.

    f. Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công xây

    dựng công trình triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra đều phải ghi

    nhật kí giám sát thi công hoặc lập biểu bảng kiểm tra theo quy định, bao gồm các công

    việc chính sau:

    Các căn cứ để thực hiện công tác giám sát chất lượng thi công gồm có hợp đồng xây

    dựng, thiết kế bản vẽ thi công được duyệt, Luật xây dựng, Nghị định số 15/2013/NĐ-CP

    ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng, Thông tư số

    10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ xây dựng hướng dẫn một số nội dung và quản

    lý chất lượng công trình xây dựng

    + Kiểm tra về khối lượng và chất lượng của vật tư, vật liệu, số lượng nhân công máy

    móc thiết bị thi công đáp ứng tiến độ thi công theo yêu cầu;

    + Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị đưa vào lắp đặt tại

    công trình do Nhà thầu cung cấp, thì cần kiểm tra trực tiếp tại hiện trường và báo cáo Chủ

    đầu tư để có biện pháp xử lý;

    + Kiểm tra và giám sát thường xuyên, có hệ thống trong quá trình thi công xây dựng

    công trình của Nhà thầu; triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra đều

    phải ghi vào nhật ký giám sát hoặc biên bản kiểm tra theo quy định;

    công xây dựng công trình;

    + Đánh giá tính đầy đủ, chính xác các thí nghiệm về vật liệu, cấu kiện do Nhà thầu

    cung cấp;

    + Giám sát, đánh giá và báo cáo các ảnh hưởng của việc thi công đến các công trình

    lân cận và kịp thời để xuất các biện pháp cải thiện tình trạng theo yêu cầu, phối hợp với

    Chủ đầu tư, Nhà thầu thi công để nhanh chóng giải quyết sự cố [nếu có] nhằm giảm thiểu

    + Giám sát, đánh giá và báo cáo các ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình thi

    công và đề xuất các biện pháp cải thiện tình trạng theo yêu cầu;

    + Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế bản vẽ thi công báo cáo Chủ đầu tư để xem

    xét, xin điều chỉnh chủ trương kịp thời;

    + Cùng Chủ đầu tư tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình hạng mục

    công trình và công trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng;

    công xây dựng công trình;

    + Tư vấn và trợ giúp trong việc thành lập phòng thí nghiệm hiện trường [nếu thấy cần

    thiết] để kiểm tra chất lượng các công việc xây dựng;

    + Tham mưu, đề xuất về sự thay đổi các công việc xây dựng [nếu cần];

    + Xem xét, xác nhận khối lượng để Chủ đầu tư tạm ứng, thanh toán theo kỳ thanh

    toán và quyết toán cuối cùng cho Nhà thầu, phù hợp với quy định Nhà nước và cam kết

    giữa Chủ đầu tư với Nhà thầu thi công trong Hợp đồng tư vấn;

    + Chỉ dẫn cho Nhà thầu hoàn thành các báo cáo cuối cùng và hồ sơ hoàn công theo

    quy định;

    + Soạn thảo và trình nộp các báo cáo hoàn thành công việc tư vấn giám sát công trình

    theo quy định.

    chúng tôi đoạn sau khi thi công hoặc giai đoạn hoàn thành.

    + Theo dõi quá trình vận hành thử công trình;

    + Kiểm tra hồ sơ hoàn thành công trình;

    + Lập báo cáo đánh giá chất lượng và báo cáo hoàn thành.

    III.1.3. Hiểu biết về hiện trường:

    1. Vị trí địa lý.

    2. Thời tiết, khí hậu.

    Quận Ba Đình có cùng chung chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội, đó là khí hậu

    nhiệt đới, ẩm, gió mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều.

    Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa đông, thời kỳ đầu khô – lạnh, nhưng cuối mùa lại

    mưa phùn, ẩm ướt. Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp tạo cho quận Ba Đình cũng như

    Hà Nội có bốn mùa phong phú: xuân, hạ, thu, đông.

    Nhiệt độ trung bình hàng năm của quận Ba Đình là 25

    0

    C, hai tháng nóng nhất là

    tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất thường xảy ra vào tháng 7 là

    37,5

    0

    C. Hai tháng lạnh nhất là tháng 1 và 2, nhiệt độ trung bình của tháng 1 là 13

    0

    C.

    Độ ẩm trung bình của quận Ba Đình là 84%, độ ẩm này cũng rất ít thay đổi theo các

    tháng trong năm, thường dao động trong khoảng 80 – 87%.

    Số ngày mưa trong năm khoảng 144 ngày với lượng mưa trung bình hàng năm 1600

    – 1800 mm. Trong mùa mưa [tháng 5 đến tháng 10] tập trung tới 85% lượng mưa toàn

    năm. Mưa lớn nhất vào tháng 8, với lượng mưa trung bình 300 – 350 mm. Những tháng

    đầu đông ít mưa, nhưng nửa cuối mùa đông lại có mưa phùn, ẩm ướt. Vào mùa đông, còn

    phải chịu các đợt gió mùa đông bắc.

    3. Đặc điểm địa chất thủy văn.

    + Đặc điểm địa chất thuỷ văn nổi bật của vùng Hà Nội và quận Ba Đình nói riêng là

    có nhiều tầng chứa nước nhưng đóng vai trò quan trọng là các tầng chứa nước trầm tích

    bở rời tuổi Đệ Tứ phân bố rộng khắp trên toàn vùng nghiên cứu với bề dày khá lớn. Các

    thành tạo chứa nước khe nứt có diện phân bố nhỏ hẹp ở phần phía bắc thuộc huyện Sóc

    Sơn, Đông Anh và đóng vai trò thứ yếu trong cung cấp nước.

    + Khu vực Hà Nội là nơi có động thái phá huỷ. Đây là khu vực duy nhất trong cả

    nước hiện đang sử dụng 100% nước ngầm cho các mục đích nên sự hạ thấp mực nước rất

    lớn. Phễu hạ thấp mực nước rộng đến gần 300km NDĐ vùng Hà Nội là nước nhạt, có thể

    đáp ứng được yêu cầu cungcấp nước hiện tại cũng như trong tương lai. Loại hình hoá học

    của nước là Bicacbonat canxi hoặc bicacbonat canxi, natri, hiếm khi gặp loại hình kháccủa

    nước.

    + Do hoạt động kinh tế xã hội nên các tầng chứa nước ở Hà Nội đang đứng trước các

    vấn đề: suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước. Mực nước của các tầng chứa nước hạ

    thấp nhanh, trung bình mỗi năm tầng chứa nước pleistocen hạ thấp từ 0,3-0,4m. Phễu hạ

    thấp mực nước có diện tích tăng theo thời gian.

    4. Nhận xét chung.

    + Thuận lợi:

    Nhìn chung công trình nằm tại vị trí khá thuận lợi về giao thông liên lạc, việc trao

    đổi thông tin giữa nhà thầu tư vấn giám sát với chủ đầu tư và các nhà thầu khác là khá dễ

    dàng.

    + Khó khăn.

    Công trình xây dựng nằm trong khu vực trung tâm nội thành Hà Nội, công tác

    giám sát về an toàn lao động, vệ sinh môi trường, chống ồn, chống bụi, đảm bảo giao

    thông phải được tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của Nhà nước và Thành phố. Vì vậy

    nhà thầu phải bố trí đội ngũ cán bộ hợp lý để thực hiện tốt các khâu. Các bên tham gia xây

    dựng công trình phải có sự phối hợp nhịp nhàng và cụ thể để đảm bảo tiến độ chi tiết và

    đảm bảo tốt về khâu vận chuyển vật tư vật liệu, đảm bảo thời gian thi công tránh ảnh

    hưởng đến quá trình học tập và làm việc của học sinh và cán bộ nhân viên của trường,

    cũng như dân cư sinh sống xung quanh khu vực xây dựng công trình.

    III.1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁT, KIỂM TRA, NGHIỆM THU.

    III.1.4.1. CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT

    1. Các quy định của Nhà nước:

    1.1 Luật Xây dựng, của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số

    16/2003/QH11 ngày 26/3/2003, được thông qua tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá 11.

    1.2 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án

    đầu tư xây dựng công trình.

    1.3 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính Phủ về quản lý chất

    lượng công trình xây dựng.

    1.4 Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một

    số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng.

    1.5 Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam và các tiêu chuẩn quốc

    tế có áp dụng cho công trình này

    2. Các quy định khác theo thỏa thuận thêm giữa 2 bên:

    2.1 Hồ sơ thiết kế [TK] bản vẽ thi công đã được CĐT phê duyệt bằng quyết định và

    đóng dấu “bản vẽ thi công đã phê duyệt” theo quy định.

    2.2 Hồ sơ mời thầu thi công xây lắp và Hồ sơ dự thầu thi công xây lắp của NT trúng

    thầu thi công xây dựng công trình [NT], kèm theo Hợp đồng thi công xây dựng và các tài

    2.3 Những yêu cầu riêng của CĐT quy định cho công trình.

    III.1.4.2. VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN.

    1. Chủ đầu tư:

    kinh tế, hoặc thoả thuận riêng trong khuôn khổ luật pháp cho phép.

    c. Thay đổi hoặc yêu cầu AAA thay đổi người giám sát trong trường hợp người giám

    sát không thực hiện đúng quy định.

    d. Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng với AAA theo quy định trong hợp

    đồng kinh tế và theo pháp luật.

    g. Xử lý kịp thời những đề xuất của KS TVGS AAA.

    h. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng với AAA.

    k. Không được thông đồng hoặc dùng ảnh hưởng của mình để áp đặt làm sai lệch kết

    quả giám sát.

    l. Lưu trữ kết quả giám sát thi công xây dựng công trình.

    2. Tư vấn giám sát của AAA:

    a. Tư vấn giám sát AAA có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ vai trò trách nhiệm của mình như

    đã ký kết [hoặc thoả thuận bằng văn bản] với CĐT bằng Hợp đồng kinh tế. Thực hiện trách

    nhiệm giám sát độc lập từng hạng mục công trình theo nghĩa vụ của mỗi thành viên của liên

    danh trong việc thực hiện nghĩa vụ tại gói thầu.

    b. Nghiệm thu xác nhận khi công trình đã thi công bảo đảm đúng TK, theo quy chuẩn,

    tiêu chuẩn xây dựng và đảm bảo chất lượng.

    c. Từ chối nghiệm thu công trình không đạt yêu cầu chất lượng.

    d. Đề xuất với CĐT xây dựng công trình những bất hợp lý về TK nếu phát hiện ra để

    kịp thời sửa đổi.

    e. Yêu cầu NT thi công xây dựng thực hiện đúng hợp đồng thi công xây lắp ký với

    CĐT.

    g. Bảo lưu các ý kiến của AAA đối với công việc giám sát do mình đảm nhận.

    3. Nhà thầu chính: Ngoài những yêu cầu đã nêu trong hợp đồng với Chủ đầu tư, Nhà

    thầu chính phải có trách nhiệm sau:

    – Tổ chức công trường và thi công an toàn phù hợp với các văn bản pháp quy hiện

    hành.

    – Tuân thủ các yêu cầu thiết kế, kỹ thuật, các tiêu chuẩn và quy phạm viện dẫn trong hồ

    sơ thầu hoặc các tiêu chuẩn chuyên nghành khác.

    – Trước khi bắt đầu thi công các hạng mục, công trình tối thiểu thời gian ít nhất 1 tuần ,

    Nhà thầu chính phải cung cấp cho Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát các tài liệu sau:

    + Kế hoạch, biện pháp thi công tổng thể của các hạng mục, công trình.

    + Kế hoạch kiểm soát và đảm bảo chất lượng nội bộ của Nhà thầu thi công.

    + Biện pháp thi công chi tiết từng hạng mục.

    + Hàng tuần Nhà thầu chính phải báo cáo cho Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát bằng

    văn bản về tình hình thi công trong tuần, kế hoạch tiến độ thi công dự kiến của tuần tiếp

    theo, với các nội dung tối thiểu:

    *

    Số lượng nhân công hiện có và dự kiến bổ sung .

    * Hiện có và dự kiến vật tư, thiết bị thi công sử dụng trên công trường. [ tình trạng

    thiết bị]

    * Những ngày dự kiến không thi công.

    * Sơ bộ tóm tắt và đánh giá về mặt khối lượng, chất lượng, tiến độ, ATLĐ – VSMT

    thi công trong tuần.

    + Cung cấp cho đơn vị TVGS đầy đủ và kịp thời các bằng chứng chứng nhận chất

    lượng dự án và chất lượng thi công, đáp ứng các yêu cầu về công tác giám sát của Chủ

    đầu tư.

    4. Mối quan hệ giữa Nhà thầu chính với Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư trong

    công tác giám sát chất lượng:

    đoạn thi công:

    Sơ đồ tổ chức nhân sự [ ghi rõ trách nhiệm, quyền hạn, điện thoại liên hệ…]

    Sơ đồ tổ chức nhân sự của Nhà thầu: Nhà thầu trình Tư vấn giám sát xem xét, góp ý

    nhà thầu trình Chủ đầu tư phê duyệt.

    Sơ đồ tổ chức nhân sự của Tư vấn giám sát: Tư vấn giám sát trình Chủ đầu tư phê

    duyệt

    Sơ đồ tổ chức của Chủ đầu tư: Chủ đầu tư phát hành cho các bên tại công trình

    a. Chỉnh sửa thiết kế [ nếu có ]

    Thông tin không ảnh hưởng giá thành

    3- Phê Duyệt

    4- Phát hành

    NHÀ THẦU

    TƯ VẤN GIÁM SÁT

    CHỦ ĐẦU TƯ

    1-Đề xuất, báo

    cáo

    2- Xem xét

    đánh giá

    1.Đ

    ề xuất, báo

    cáo

    TƯ VẤN

    THIẾT KẾ

    TƯ VẤN

    GIÁM SÁT

    NHÀ THẦU

    CHỦ ĐẦU TƯ

    2

    1

    1

    2

    3

    3

    1

    Thông tin có ảnh hưởng giá thành

    b. Khối lượng phát sinh:

    NT đề nghị, TVGS xem xét, trình CĐT duyệt.

    c.

    Tổ chức nghiệm thu:

    Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Thông tư

    10/2013TT-BXD ngày 25/07/2013

    d.

    Bàn giao mặt bằng:

    CĐT bàn giao cho NT; TVGS chứng kiến.

    e.

    Hồ sơ hoàn công:

     Trách nhiệm của chủ đầu tư: cung cấp các hồ sơ pháp lý

     Trách nhiệm của nhà thầu chính: lập và trình TVGS các hồ sơ kỹ thuật, kể cả

    các tài liệu, bản vẽ do thay đổi thiết kế.

     Trách nhiệm của TVGS: tập hợp đủ theo yêu cầu, xem xét và trình CĐT.

    6. Quy định cách thức trao đổi thông tin, tài liệu, báo cáo giữa các bên :

    a. Cách thức trao đổi thông tin :

    – Trao đổi đột xuất, kịp thời có thể bằng miệng, e-mail, điện thoại, nhưng sau đó

    cần xác nhận bằng văn bản.

    – Trao đổi chính thức là bằng văn bản gửi tay, bưu điện, fax.

    – Tất cả văn bản, tài liệu, báo cáo . . . đều phải có ngày tháng năm rõ ràng, nếu là

    quy trình phải có ghi rõ lần ban hành, ngày ban hành, chỉnh sửa . . . .

    – Quy định đánh ký mã hiệu các tài liệu phát sinh của Tư vấn GS cho dự án: gồm

    các ký tự

    b. Tài liệu, báo cáo gửi các bên :

    TT Tên tài liệu/ báo cáo

    Trách nhiệm của các bên

    NT chính TVGS TVTK CĐT

    1

    Tiến độ thi công thi công

    tổng thể

    Lập Xem xét, đ. giá

    Phê duyệt

    2

    Tiến độ thi công tuần Lập Xem xét, đ. giá,

    theo dõi

    Theo dõi

    3

    Báo cáo tuần c/c để biết Lập

    Nhận

    4

    Kế hoạch kt, thí nghiệm Lập Nhận

    5

    Kế hoạch nghiệm thu Lập Nhận

    Nhận

    6

    Báo cáo công việc KPH c/c để biết Lập

    Nhận b/c

    7

    Biện pháp KP việc KPH Đề xuất Xem xét, đ. giá

    Phê duyệt

    8

    B/C giải toả việc KPH c/c để thực hiện Lập

    Nhận b/c

    9

    Yêu cầu thông tin Lập c/c để biết

    Nhận

    10

    Trả lời yêu cầu thông tin Nhận trả lời c/c để biết Phối hợp trả

    lời

    Trả lời

    11

    Chỉ thị công trường Nhận Lập c/c để biết

    12

    Thư tay công trường Nhận Lập c/c để biết

    13

    Nhật ký công trường Lập Cho ý kiến Cho ý kiến Cho ý kiến

    c. Quy định chương trình họp định kỳ, bất thường:

    2

    3

    – Thành phần tham dự : CĐT TVTK TVGS NT

    – Chủ trì : CĐT

    III.1.5. QUY TRÌNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG.

    1. Nguyên tắc chung.

    Giám sát chất lượng là loại trừ những sai phạm kỹ thuật, công trình xây dựng đạt

    chất lượng thiết kế, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật được phép áp dụng.

    Đơn vị tư vấn phải theo dõi thường xuyên, liên tục, có hệ thống tại hiện trường để

    quản lý khối lượng, chất lượng, tiến độ, các công tác xây dựng, theo hồ sơ thiết kế bản vẽ

    thi công đã được phê duyệt, quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng.

    2. Quản lý chất lượng chung đối với các nhà thầu thi công xây dựng các hạng

    mục công trình của gói thầu:

    – Đoàn TVGS tiến hành các công việc sau đây trên công trường:

    – Tổ chức, phổ biến Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về

    quản lý chất lượng công trình xây dựng và Thông tư số 10/2013TT-BXD ngày 25/07/2013

    của Bộ Xây dựng quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng với các nhà thầu;

    – Kiểm tra, đánh giá hệ thống tự đảm bảo chất lượng nội bộ của nhà thầu trước khi

    thực hiên công tác thi công xây dựng trên công trường.

    – Hướng dẫn nhà thầu triển khai thực hiện Nghị định 15/2013/NĐ- CP ngày

    06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng và Thông tư số

    10/2013TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý chất lượng công

    trình xây dựng với các nhà thầu;

    – Hướng dẫn nhà thầu lập hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng xây dựng công trình

    – Hướng dẫn nhà thầu lập và thống nhất cùng chủ đầu tư các vấn đề sau:

    căn cứ theo hồ sơ thiết kế, hồ sơ dự thầu và hợp đồng thi công.

    + Các mẫu biên bản: Nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu bộ phận công

    trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng; Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình

    xây dựng và nghiệm thu hoàn thành công xây dựng.

    + Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công

    trình, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng

    mục công trình xây dựng và hoàn thành công trình xây dựng.

    + Tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình và công

    trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng.

    thi công xây dựng công trình.

    3. Kiểm tra hồ sơ thiết kế:

    – Các bộ phận TVGS cùng nhà thầu kiểm tra sự đầy đủ và đồng bộ của hồ sơ, bản vẽ

    thiết kế. Nếu phát hiện thiếu [thừa] báo cáo Chủ đầu tư biết để xử lý kịp thời.

    – Xem xét các đề xuất của nhà thầu về sự thay đổi thiết kế cho phù hợp với thực tế

    thi công, nếu thấy hợp lý sẽ xác nhận vào đề xuất của nhà thầu để chuyển tới Chủ đầu tư

    và tư vấn thiết kế giải quyết. Các thủ tục thay đổi thiết kế phải tuân theo quy định về quản

    lý xây dựng cơ bản của Nhà nước.

    4. Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu :

    – Trước khi triển khai thi công nhà thầu phải lập biện pháp thi công để chủ đầu tư và

    TVGS tham gia, góp ý kiến và phê duyệt.

    – Cán bộ TVGS xem xét và đưa ra ý kiến về sự phù hợp của “biện pháp thi công”đối với

    việc đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công của công việc đó, giai đoạn đó, hạng mục đó.

    – Cán bộ TVGS theo dõi, nhắc nhở và giám sát nhà thầu trong khi thi công phải thực

    hiện đúng biện pháp thi công đã được chu đầu tư phê duyệt.

    * Ghi chú:

    – Nhà thầu chỉ được phép thi công sau khi biện pháp thi công do nhà thầu lập ra

    được chủ đầu tư phê duyệt.

    – Trong khi thi công nhà thầu phải tuân thủ đúng biện pháp thi công đã được chủ

    đầu tư phê duyệt

    – Góp ý bản tiến độ thi công và bản kế hoạch tổ chức thi công của nhà thầu.

     Trước khi triển khai công tác thi công trên công trường, đoàn TVGS xem xét và

    đưa ra tính khả thi, về sự phù hợp hay không phù hợp của bản tiến độ của bản thi công và

    bảng kế hoạch tổ chức thi công chi tiết cho các giai đoạn, các bộ phận các hạng mục và

    cho toàn công trình do nhà thầu lập và đệ trình so với hợp đồng và ttổng tiến độ của dự án

    để nhà thầu báo cáo chủ đầu tư phê duyệt.

     Trong quá trình giám sát, đoàn TVGS thường xuyên đối chiếu kế hoạch, tiến độ chi

    tiết đã được phê duyệt, có ý kiến về sự điều chỉnh kế hoạch [nếu cần] để đảm bảo tiến độ

    công trình.

    * Ghi chú

    – Nhà thầu phải chấp hành nghiêm chỉnh tổng tiến độ thi công đã được chủ đầu tư

    phê duyệt.

    – Trong khi thi công nhà thầu không được tự động điều chỉnh tổng tiến độ thi công

    đã được chủ đầu tư phê duyệt;khi phát hiện ra tiến độ thi công bị chậm thì nhà thầu phải

    có kế hoạch làm tăng ca, tăng thiêt bị nhân lực vật lực để làm bù tiến độ dã bị chậm đó;

    – Tiến độ thi công chi tiết phải phù hợp và không làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ

    thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt.

    5. Kiểm tra thiết bị và điều kiện thi công :

    – Để kiểm soát được chất lượng thi công, các cán bộ TVGS yêu cầu nhà thầu xuất

    trình các lý lịch của thiết bị được dùng để thi công, đặc tính kỹ thuật của từng thiết bị nhất

    là đối với thiết bị đo lường, thí nghiệm, thiết bị trong công nghệ sản xuất bêtông. Đồng

    thời trong khi thi công phải kiểm tra công tác kiểm định an toàn đối với các thiết bị nâng,

    vận chuyển như cẩu, tời,vận thăng

    – Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công, kho, sân bãi để tập kết vật liệu, lắp dựng thiết

    bị phục vụ thi công của nhà thầu cũng cần được TVGS kiểm tra xem xét và góp ý.

    – Cán bộ TVGS cần thường xuyên nhắc nhở các nhà thầu về vấn đề an toàn lao động

    – Khi phát hiện có sự vi phạm an toàn lao động dẫn đến nguy hiểm cho người, thiết

    bị và công trình TVGS có quyền ra quyết định ngừng thi công.

    * Ghi chú

    – Nhà thầu phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kiểm định an toàn và đăng kiểm cho

    các thiết bị nâng, thiết bị chịu áp lực, thiết bị đo, thiết bị điện khi đưa vào sử dụng để thi

    công trên công trường;

    – Tất cả các thiết bị nâng, thiết bị chịu áp lực, thiết bị đo, thiêt bị điện phải có đủ hồ

    sơ kỹ thuật, giấy phép đăng kiểm, tem kiểm định [đối với các thiết bị đo, thí nghiệm] kiểm

    định an toàn đối với thiết bị nâng;

    – Nhà thầu phải có bộ phận quản lý an toàn lao động trên công trường. Phải ban

    hành quy chế nội quy an toàn lao động trên công trường;

    – Tất cả cán bộ công nhân viên của nhà thầu tham gia lao động trên công trường phải

    được học luật lao động đúng theo quy quy định của nhà nước quy định và phải có thẻ.

    III.1.6. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THI CÔNG CÁC CÔNG

    TÁC CHÍNH TRÊN CÔNG TRƯỜNG.

    A. Phương pháp giám sát chất lượng công tác trắc địa công trình.

    a. Nội dung: Kiểm tra lưới khống chế tọa độ và cao độ công trình, kiểm tra các cấu kiện

    và hạng mục công trình: vị trí, kích thước hình học, độ thẳng đứng, độ dốc, độ cao, kiểm tra

    đo vẽ công trình; kiểm tra công tác quan trắc lún, đo chuyển vị và biến dạng công trình.

    b. Kiểm tra công tác chuẩn bị.

    – Kiểm tra biện pháp thi công quy trình thi công cho công tác trắc đạc.

    + Kiểm tra việc lập các mốc chuẩn, các mốc gửi, lưới khống chế mặt bằng, biện

    pháp và quy trình đo kiểm tra của nhà thầu về công tác trắc đạc: đo góc, đo cạnh, đo cao

    cho các cấu kiện, hạng mục công trình.

    + Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn cho công tác trắc đạc.

    – Kiểm tra sự phù hợp thiết bị thi công.

    + Kiểm tra sự phù hợp của các thiết bị thi công đo đạc của nhà thầu so với các yêu

    cầu kỹ thuật và hồ sơ dự thầu.

    + Kiểm tra chứng chỉ kiểm định thiết bị, thời hạn kiểm định, chế độ bão dưỡng, kiểm tra.

    – Kiểm tra sự phù hợp nhân lực của nhà thầu.

    + Kiểm tra sự phù hợp về công tác bố trí nhân lực thực hiện công tác trắc đạc của

    nhà thầu.

    + Kiểm tra bằng cấp, chứng chỉ của cán bộ thực hiện công tác trắc đạc của nhà thầu.

    c. Kiểm tra các cấu kiện, hạng mục công trình.

    – Kiểm tra độ ổn định các mốc chuẩn, lưới khống chế mặt bằng và độ cao.

    + Kiểm tra quy trình thành lập lưới khống chế trắc địa của công trình của nhà thầu

    xây lắp.

    + Kiểm tra việc triển khai phương án kỹ thuật.

    + Kiểm tra công tác chôn mốc ngoài thực địa

    + Kiểm tra công tác đo góc, đo cạnh và đo cao độ trong lưới khống chế.

    + Kiểm tra công tác xử lý toán học và các kết quả đo đạc.

    Trong quá trình giám sát, sẽ thường xuyên kiểm tra độ ổn định của các mốc khống

    chế mặt bằng một cách định kỳ, ngoài ra sẽ đo kiểm tra đột xuất, bất thường khi cần thiết.

    – Kiểm tra công tác trắc đạc các cấu kiện, hạng mục công trình.

    + Kiểm tra xác định tọa độ thực tế của các điểm đặc trưng cần kiểm tra so sánh với

    tọa độ thiết kế và các yêu cầu kỹ thuật.

    + Kích thước hình học, vị trí, tim trục, cao độ.

    + Độ thẳng đứng, độ dốc, độ song song của các hạng mục và các cấu kiện.

    d. Kiểm tra công tác đo vẽ hoàn công và báo cáo trắc đạc.

    – Kiểm tra các bảng biểu ghi chép trắc địa của nhà thầu và các báo cáo trắc địa cho từng

    công việc phù hợp. Kiểm tra tính chính xác của công tác đo đạc và ghi chép của nhà thầu.

    – Kiểm tra công tác đo vẽ hoàn công của nhà thầu: vị trí, kích thước, độ cao, độ thẳng

    đứng các đối tượng thi công đã hoàn thành so với thiết kế.

    – Kiểm tra công tác thiết lập bản vẽ hoàn công của nhà thầu: Kiểm tra công tác xử lý

    tổng hợp các số liệu, thông tin nhận được trong quá trình đo vẽ hoàn công để thiết lập một

    bản vẽ chính thức, đúng tiêu chuẩn, trên đó thể hiện đầy đủ vị trí, kích thước, cao độ các

    đối tượng xây dựng và các sai lệch của chúng so với thiết kế, yêu cầu kỹ thuật.

    – Kiểm tra công tác xử lý số liệu, lập hồ sơ hoàn công và báo cáo trắc địa.

    B. Phương pháp giám sát chất lượng vật tư, vật liệu, thiết bị trước khi đưa vào

    xây lắp tại công trường.

    – Phát hiện sớm những thiếu sót trong hồ sơ bản vẽ về vật liệu và chi tiết cấu kiện.

    Cùng kỹ thuật nhà thầu giải quyết những vướng mắc trong quá trình chuẩn bị vật liệu thô,

    bê tông và các vật liệu xây dựng khác đưa và công trình.

    – Kiểm tra các chứng chỉ chất lượng các loại vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng

    chế sẵn tại công trường do nhà thầu thi công xây dựng thực hiện và đệ trình. Cụ thể là: đất

    đắp, đá các loại, cát, xi măng, phụ gia, nước thi công, gạch xây, sắt tròn, thép ứng suất

    trước, thép tấm, thép hình, các loại vật liệu đặc chủng dùng cho kéo căng, chống thấm,

    gạch ốp lát, hoàn thiện, các loại vật liệu trang trí, các trang thiết bị nội ngoại thất,vật liệu

    làm cốt pha đà giáo, sàn công tác vv

    – Kiểm tra chứng chỉ thiết bị thí nghiệm, thiết bị chế tạo bê tông các trạm trộn, kho

    chứa vật liệu hiện trường, phương thức vận chuyển bảo quản vật liệu, tuỳ mức độ vi phạm

    ảnh hưởng tới chất lượng có thể nhắc nhở và lập biên bản.

    – Loại bỏ tất cả các loại vật liệu kém phẩm chất, không hợp chuẩn ra khỏi công

    trường.

    – Xem xét đánh giá sự phù hợp của các biện pháp thi công bê tông khối lớn, bê tông

    chống thấm, bê tông tự đầm [nếu có], vữa không co.

    – Kiểm tra sử dụng cấp phối bê tông, vữa theo yêu cầu của thiết kế và tiêu chuẩn phù

    hợp với điều kiện thi công của công trình.

    – Hướng dẫn nhà thầu thực hiện thống nhất các công tác quản lý chất lượng vật liệu:

     Nhà thầu có tránh nhiệm thông báo kịp thời khi đưa bất kì loại vật liệu, cấu kiện,

    sản phẩm chi tiết nào vào công trình kèm theo các chứng chỉ chất lượng, bản hướng dẫn

    sử dụng của nơi sản xuất và kết quả thí nghiệm do các phòng thí nghiệm hợp chuẩn thực

    hiện, kèm theo bản thống kê khối lượng chủng loại vật liệu đưa vào;

     Nhà thầu có trách nhiệm tổ chức lấy mẫu vật liệu tại hiện trường cùng TVGS.

    Mẫu phải lấy theo đúng quy định của thiết kế và quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật có liên

    quan, các bên tham gia lấy mẫu phải ký vào biên bản lấy mẫu làm của quy trình này. Mẫu

    phải được thí nghiệm lại tại các phòng thí nghiệm hợp chuẩn [Las];

     Trong quá trình thi công các nhà thầu phải cử cán bộ chuyên môn tự kiểm tra chất

    lựơng vật liệu sử dụng trước khi gửi phiếu yêu cầu nghiệm thu tới TVGS;

     Khi nghiệm thu chất lượng, khối lượng vật liệu nhà thầu phải có đủ tài liệu, chứng

    chỉ thí nghiệm phù hợp kết hợp với kiểm tra thực tế sản phẩm xây dựng đã thi công tại

    công trình, xem lại nhật ký thi công, biên bản hiện trường [nếu có] trường hợp có nghi vấn

    về chất lượng vật liệu TVGS yêu cầu nhà thầu phải tổ chức kiểm định lại theo xác xuất, có

    biện pháp khác phục khuyết tật xong mới tiến hành tổ chức nghiệm thu lại;

     Nghiêm cấm nhà thầu đưa vật liệu xây dựng không rõ nguồn gốc xuất xứ, chưa

    được thí nghiệm kiểm tra trên mẫu lấy tại hiện trường, chưa được nghiệm thu vào thi công

    xây dựng tại công trình;

     Khi TVGS phát hiện hoặc nghi vấn các vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng,

    thiết bị và máy móc đưa vào lắp đặt, thiết bị thi công, biện pháp thi công không đảm bảo

    chất lượng, khác với hồ sơ thiết kế, hồ sơ dự thầu hoặc với bản đăng ký cam kết của nhà

    thầu thì có quyền tạm ngừng thi công, lập biên bản hiện trường;

     TVGS từ chối nghiệm thu khi nhà thầu đưa vào công trình các vật liệu, chi tiết

    cấu kiện không đáp ứng với nhu cầu của hồ sơ thiết kế đã được chủ đầu tư phê duyệt [vật

    liệu không rõ nguồn gốc xuất xứ, chưa qua kiểm tra, kiểm định, chất lượng quy cách

    không phù hợp mác, phẩm chất yêu cầu];

     Tất cả các kết cấu bê tông cốt thép đủ thời gian quy định mới được tháo cốt pha

    đà giáo, khi tháo côt pha xong nhà thầu phải báo cho TVGS kiểm tra bề mặt để kiểm tra

    khuyết tật rỗng rỗ, nứt. Nghiêm cấm nhà thầu tự trát vá sửa chữa trước, nếu vi phạm

    TVGS sẽ từ chối nghiệm thu chất lượng bê tông. Nhà thầu phải tiến hành nghiệm thu hoàn

    thành từng bước, từng công việc theo thứ tự. Nếu vì lý do nào đó phải thay đổi chủng loại

    quản lý xây dựng cơ bản của Nhà nước;

     Tất cả các vật liệu xây dựng đưa đến công trường sau khi kiểm tra không đạt chất

    lượng nhà thầu phải lập biên bản có sự xác nhận của tư vấn giám sát. Trong biên bản phải

    ghi rõ chủng loại, số lượng vật tư không đạt yêu cầu, ghi rõ thời gian dự kiến chuyển ra

    khỏi công trường. Khi chuyển ra khỏi công trường phải có sự chứng kiến và xác nhận của

    cán bộ TVGS hoặc của Chủ đầu tư. Thời hạn chuyển ra khỏi công trường không quá 3

    ngày kể từ khi có kết quả kiểm tra.

    C. Phương pháp giám sát công tác phá dỡ thu hồi vật tư.

    * Công tác tháo hoặc phá dỡ được thực hiện từ trên xuống dưới, từ mép ngoài công

    trình giật lùi vào trong.

    * Công tác thi công từng công việc cụ thể được phối kết hợp giữa các loại thiết bị

    chuyên ngành và lao động thủ công, tận dụng tối đa tính năng hoạt động của các loại thiết

    bị, hạn chế người lao động phải làm các công việc nặng nhọc hoặc nguy hiểm. Trên mặt

    bằng thi công tại từng vị trí các công việc được thực hiện bằng máy hoặc thủ công phụ

    thuộc vào tính chất, điều kiện và yêu cầu kỹ thuật của từng công việc cụ thể như sau:

    1. Giám sát tháo dỡ thu hồi vật liệu thép trong BT:

    – Khối lượng vật liệu thép trong bê tông chủ yếu là hai loại: thép xây dựng trong các

    kết cấu BTCT của các nhà khung cột chịu lực và các cấu kiện BTCT khác.

    + Với hệ thống thép trong bê tông.

    Sau khi phá dỡ hoàn toàn phần BT trong kết cấu BTCT mới tiến hành cắt thép để

    thu hồi vật tư thép trong BT. Các thanh thép chịu lực luôn luôn được cắt sau cùng. Thu

    hồi thép sàn trước rồi đến thép dầm sau cùng là thép cột. Công tác thu hồi thép trong BT

    phải kết hợp chặt chẽ với công tác phá dỡ kết cấu BT trong BTCT. Nhà thầu phải luôn có

    sẵn các hệ thống chống đỡ các kết cấu khác khi tiến hành thu hồi cắt đứt các lưới thép

    đảm bảo không bị ảnh hưởng đến các kết cấu chưa phá dỡ.

    + Vật tư thép trong BT thu hồi được vận chuyển tập kết vào kho bãi để các bên tiến

    hành lập biên bản xác nhận.

    + Thành lập các kế hoạch thu hồi vật tư và tiến hành thanh lý ngay sau khi đã thu hồi

    được khối lượng vật tư đảm bảo mặt bằng thi công tổng công trình luôn luôn rộng rãi.

    + Đội ngũ công nhân thực hiện công tác thu hồi là những công nhân chuyên nghiệp

    [Thợ sắt]. Thiết bị cắt dùng các loại máy cắt tay, kìm cộng lực,kéo công lực. Hoặc máy cắt

    sử dụng điện. Tuyệt đối đảm bảo quy định về an toàn trong công tác hàn cắt các cấu kiện

    thép và thép.

    2.Giám sát công tác phá dỡ kết cấu mái, sàn bê tông của công trình:

    Nhà thầu triển khai thi công phá dỡ kết cấu theo nguyên tắc từ trên xuống dưới, từ mép

    ngoài công trình vào trong. Trước khi thi công phá dỡ đại trà, phải phá dỡ tại các vị trí tiếp giáp

    nhằm tách rời khu vực phá dỡ với các công trình lân cận, hạn chế ít nhất chấn động gây ảnh

    hưởng xấu tới các công trình kiến trúc xung quanh.

    * Chuẩn bị hệ thống dàn giáo, sàn công tác, lan can an toàn đảm bảo cho người thi

    công an toàn khi thi công trên cao.

    * Dùng kìm thủy lực, búa căn, lao động thủ công để phá các kết cấu sàn bê tông cốt thép.

    * Dùng máy hàn cắt các lưới cốt thép đảm bảo đủ điều kiện để vận chuyển xuống

    mặt đất.

    * Vận chuyển phế thải xuống mặt đất đảm bảo vệ sinh môi trường

    3. Giám sát phá dỡ tường gạch:

    * Kiểm tra hệ thống dàn giáo, sàn công tác, lan can an toàn đảm bảo cho người thi

    công an toàn khi thi công trên cao.

    * Sử dụng các máy móc thiết bị phù hợp kết hợp với phương pháp thủ công để phá

    kết cấu tường gạch có chiều dày lớn.

    * Để đảm bảo an toàn chung, kết cấu tường gạch sẽ được phá dỡ bằng thủ công kết

    hợp với búa căn. Công nhân đứng trên giáo đập búa từ ngoài vào trong để toàn bộ vật liệu

    rơi vào trong lòng nhà, tránh hiện tượng khối vật liệu lớn rơi tự do xuống dưới. Khi đứng

    trên giàn giáo đập phá người công nhân phải thực hiện công việc từ từ, không đục đập kết

    cấu thành các mảng lớn mà phải gõ, đập từng lớp gạch xây, đảm bảo cao độ phá dần bằng

    nhau, từ trên cao trở xuống. Trong lúc thi công đập phá song song tiến hành việc vận

    chuyển phế thải xuống dưới mặt đất nhằm chất tải ít nhất lên mặt sàn nhà.

    * Các bức tường mép ngoài công trình phá dỡ nhẹ nhàng, cẩn thận, tuyệt đối không

    để vật liệu rơi hoặc văng ra phía ngoài.

    4. Vận chuyển phế thải từ trên cao xuống mặt đất:

    * Dùng thủ công kết hợp với tời vật liệu được gom lại thành đống nhỏ và đóng vào

    bao tải dứa vận chuyển bằng thủ công xuống mặt đất.

    * Tùy thuộc vào khối lượng thực hiện hàng ngày của từng khu vực thi công, nhà thầu

    phải bố trí số lượng nhân công xúc + xe vận chuyển để thực hiện.

    * Các vật liệu phế thải phải được vận chuyển về bãi tập kết bằng xe chuyên dụng có

    mui bạt đúng theo tiêu chuẩn qui định.

    5. Thời gian thi công:

    * Công tác tháo, phá dỡ công trình chính, phá dỡ bê tông để thu hồi thép phải được

    thực hiện vào ban ngày từ 7h30 đến 17h “8 tiếng”. Trong quá trình thi công việc phá dỡ

    các cấu kiện tại từng hàng mục và thu hồi vật tư trong tiến hành song song, không để ùn

    tắc gây cản trở.

    * Công tác vận chuyển vật tư, phế thải được thực hiện từ 22h đến 5h nếu được sự

    đồng ý của các cơ quan, hộ dân xung quanh. Nếu không được sự chấp thuận sẽ thực hiện

    không quá 24h.

    – Nhà thầu phải tháo, phá dỡ các cấu kiện chính của từng hạng mục và chuyển ngay

    các loại vật tư, kết cấu bê tông về bãi tập kết trong mặt bằng công trình, công tác thu hồi

    vật tư, thép trong bê tông được triển khai cùng lúc với công tác phá dỡ chính. Các loại vật

    tư [theo bảng kê] không nằm trong diện thanh lý, được thu hồi và trả đúng khối lượng, đạt

    chất lượng để có thể sử dụng lại theo yêu cầu của Chủ đầu tư – Nhà thầu phải đền bù

    không điều kiện các vật tư trên nếu trong quá trình thi công do lỗi nhà thầu gây ra hỏng

    hóc hoặc sự cố.

    D. Phương pháp giám sát công tác thi công phòng chống mối.

    Công tác phòng chống mối phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau để đạt đợc hiệu quả

    cao nhất:

    – Các bước xử lý phải tạo thành hàng rào khép kín, đảm bảo không bỏ sót một khu

    vực nào.

    – Mặt nền phải đảm bảo ổn định sau khi phun hoá chất.

    – Đảm bảo thực hiện tốt công tác an toàn cho con người, tài sản của công trình xây

    dựng, môi trường xung quanh trong suốt thời gian xử lý. Việc phun hoá chất được thực

    hiện tốt nhất sau giờ nghỉ của công trường.

    – Việc phun hoá chất phải được tiến hành theo tiến độ thi công của công trình.

    H. Phương pháp giám sát công tác thi công cọc BTCT.

    – Kiểm tra chất lượng cọc BTCT theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế và các tiêu chuẩn

    áp dụng và các yêu cầu sau.

    + Ván khuôn cọc làm bằng thép, phải đảm bảo cạnh, góc thẳng, vuông, mặt nhẵn

    không biến dạng trong khi đổ bê tông.

    + Cốt đai hàn đính với cốt chịu lực, nếu dùng thép buộc thì phải buộc thật chặt.

    + Bê tông sản xuất cọc phải theo đúng cấp phối được xác định bằng thí nghiệm. Trộn

    bê tông bằng máy, đổ vào ván khuôn liên tục không gián đoạn, đầm bằng máy, mỗi cọc

    phải đúc xong trong một lần. Chỉ được dỡ ván khuôn khi cường độ bê tông đạt 25% cường

    độ thiết kế.

    + Bảo dưỡng cọc BTCT theo đúng quy định

    + Khi nghiệm thu cọc mặt ngoài phải phẳng nhẵn, kích thước, tiết diện, độ phẵng

    đầu cọc, vị trí mũi cọc phải đảm bảo quy chuẩn, quy phạm và yêu cầu của TK. Trên mỗi

    cọc phải ghi rõ ngày, tháng năm, mác bê tông sản xuất.

    + Cọc chỉ được đưa vào sử dụng khi đạt cường độ R28 và được nghiệm thu.

    – Bốc dỡ, vận chuyển và xếp cọc phải đảm bảo cọc không bị nứt, gẫy do trọng lượng

    bản thân cọc và lực bám dính cốp pha, tránh gây vỡ hay sứt mẻ các cạnh bê tông.

    – Cọc để ở kho bãi có thể được xếp chồng lên nhau nhưng chiều cao mỗi chồng

    không được quá 2/3 chiều rộng và nhỏ hơn 2 m. Các đốt cọc được xếp đặt thành từng

    nhóm có cùng chiều dài, tuổi và được kê lót. Khi xếp chú ý để chỗ có ghi mác bê tông ra

    ngoài và giữa các chồng có lối đi để kiểm tra sản phẩm.

    – Kiểm tra thiết bị máy móc thiết bị [ chứng chỉ kiểm định máy ép, đồng hồ và các

    – Kiểm tra nhân lực thi công [các chứng chỉ chuyên môn theo công việc được giao]

     Yêu cầu kỹ thuật cho công tác hạ cọc.

    – Trước, trong và sau khi thi công cọc tuân thủ nghiêm ngặt các công tác kiểm tra

    chất lượng thi công.

    – Kiểm tra vị trí hạ cọc trước khi hạ cọc [ tọa độ và cao độ mũi cọc ].

    + Kiểm tra độ thẳng đứng của cọc theo tối thiểu 2 phương trong quá trình hạ cọc

    bằng máy ép.

    + Kiểm tra liên kết hàn: kích thước đường hàn, chiều cao, chiều rộng của mối hàn

    đồng đều đảm bảo quy cách đường hàn tuân thủ theo bản vẽ thiết kế.

    + Các thông số kĩ thuật trong quá trình hạ cọc [ chiều dài đoạn cọc, số lượng đốt cọc,

    vị trí hạ cọc, áp lực dừng ép, thông số máy thi công ] được ghi chép cụ thể dưới sự giám

    sát của kĩ sư giám sát để lưu trữ hồ sơ.

    + Quá trình ép cọc kết thúc khi đảm bảo chiều dài cọc ép vào đất nền và áp lực dừng

    ép theo yêu cầu thiết kế Pmin≤Pép≤Pmax. Trong trường hợp có bất thường xảy ra Nhà

    thầu sẽ thông báo ngay cho kỹ sư giám sát để có biện pháp xử lý kịp thời.

    + Kiểm tra lại vị trí hạ cọc sau thi công [tọa độ, cao độ mũi cọc, cao độ đầu cọc].

     Quy trình thí nghiệm cọc: Thí nghiệm được thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam

    TCVN 9393: 2012 và TCVN 205: 1998.

     Quy trình hạ cọc bằng máy ép:

    a. Công tác chuẩn bị:

    – Mặt bằng thi công được chuẩn bị trước để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho công tác

    thi công cọc. Những số liệu cần được kiểm tra hoàn thiện trước khi tiến hành thi công cọc:

    – Số liệu địa chất, bình đồ địa hình khu vực thi công.

    – Hồ sơ chất lượng các đốt cọc như đã xác định ở trên.

    – Các yêu cầu kĩ thuật của công tác ép cọc.

    + Độ thẳng đứng của cọc theo 2 phương

    + Chiều dài thiết kế của cọc [Pép]max [Pép]KT + áp lực ép tại thời điểm kết thúc

    ép cọc: [Pép]min.

    + Quy cách tổ hợp các đoạn cọc.

    – Cọc chuyển tới công trường được sắp xếp thuận lợi cho sơ đồ di chuyển máy thi

    công đã thiết kế và đảm bảo tính toàn vẹn của cọc không gẫy nứt.

    c. Hàn nối.

    – Đầu tiên trục của đoạn cọc sẽ được nối thẳng đứng.

    – Bề mặt ở đầu hai đoạn cọc nối tiếp xúc khít với nhau. Nếu bề mặt không khít thì sẽ

    được chèn khít lại.

    – Kiểm tra kích thước của đường hàn so với thiết kế.

    – Kiểm tra tính đồng đều của chiều cao/chiều rộng mối hàn.

    – Tiếp tục hạ cọc sau khi đã kiểm tra mối hàn nối cọc.

     Yêu cầu ghi chép thi công.

    – Việc ghi chép lực ép tiến hành cho từng mét chiều dài cọc cho tới khi đạt tới

    [Pep]min, bắt đầu từ độ sâu này ghi cho từng 20cm cho tới khi kết thúc hoặc theo yêu cầu

    cụ thể của Tư vấn, thiết kế.

    – Số lượng và kích thước cọc;

    – Ngày sản xuất;

    – Ngày thi công;

    – Cao độ mặt đất tự nhiên;

    – Chiều sâu thi công;

    – Áp lực ép trong mỗi 1-1,5m theo chiều sâu thi công và số liệu cuối cùng khi kết

    thúc thi công mỗi cọc;

    – Gián đoạn thi công;

    – Báo cáo ngày, tuần, tháng.

    I. Phương pháp giám sát thi phần móng.

    – Trong mỗi giai đoạn thi công phần móng nhà thầu phải lập biện pháp tiến độ thi

    công có ý kiến chấp nhận của TVGS và được chủ đàu tư phê duyệt. Các bên sẽ phối hợp

    lựa chọn biện pháp thi công cho phù hợp với điều kiện địa chất của công trình và địa chất

    thuỷ văn của địa điểm xây dựng.

    – Khi xây móng trên các đoạn nền đất có tính chất đặc biệt [đất lún ướt,đất đắp, đất

    chưa ổn định về cấu trúc, đất vùng dễ trượt lở, đất có hang động cac-tơ ]cũng như móng

    của các công trình đặc biệt quan trọng nhà thầu sẽ lập và trình duyệt biện pháp theo dõi sự

    biến động của đất nền [chuyển vị đứng – lún – ngang, áp lực nước lỗ rỗng vv ] để điều

    chỉnh tốc độ và phương pháp làm móng lúc thi công cũng như để đánh giá độ tin cậy của

    giải pháp thiết kế –thi công lúc khai thác công trình.

    – Tổ chức tư vấn sẽ kết hợp với chủ đầu tư để lập biện pháp nghiệm thu trung gian và

    nghiệm thu cuối cùng theo những tiêu chuẩn đã quy định trước.

    – Chủ đầu tư cùng với sự trợ giúp của kỹ sư tư vấn sẽ công bố văn bản chỉ dẫn kỹ

    thuật cho nhà thầu biết để làm căn cứ trong việc đánh giá chất lượng và nghiệm thu cũng

    như tính toán giá thành.

    – Nội dung bản chỉ dẫn kỹ thuật nói trên phải chỉ ra được những điều quan trọng sau

    đây:

     Cơ sở của thiết kế và thi công;

     Liệt kê nhưng công việc thi công một cách chi tiết và yêu cầu chính trong từng giai

    đoạn thi công, lựa chọn thiết bị thích hợp;

    nghiệm thu trong đánh giá khối lượng và chất lượng công tác thi công;

     Trách nhiệm và quyền hạn của chủ đầu tư, kỹ sư tư vấn giám sát và nhà thầu, cách

    và biện pháp xử lý các tranh chấp [kỹ thuật và kinh tế] nếu có xảy ra.

    1. Giám sát kỹ thuật công tác đào đất:

    – Kiểm tra biện pháp thi công ;

    – Kiểm tra công tác cừ giữ đất;

    – Kiểm tra tim trục, kích thước hố đào;

    – Kiểm tra cao độ, độ sạch hố đào;

    – Kiểm tra thí nghiệm độ chặt đất nền đáy hố đào [nếu thiết kế có quy định];

    – Kiểm tra bản vẽ hoàn công.

    2. Giám sát kỹ thuật công tác chống thấm:

    – Kiểm tra chủng loại, chất lượng vật liệu chống thấm,

    – Giám sát nghiệm thu công tác chống thấm dựa theo quy trình thi công của nhà cung

    – Kiểm tra bản vẽ hoàn công và khối lượng.

    * Ghi chú

    – Nếu thiết kế không chỉnh định, thì dựa theo yêu cầu của thiết kế nhà thầu phải được lựa

    chọn chủng loại và nhà cung cấp vật liệu chống thấm cho công trình để trình chủ đầu

    tư duyệt

    – Tất cả vật liệu chống thấm phải có xuất xứ, chứng chỉ, tính năng kỹ thuật rõ ràng;

    – Nhà thầu cung cấp vật liệu chống thấm phải có tránh nhiệm cung cấp và hướng dẫn

    quy trình thi công và nghiệm thu công tác chống thấm cho người mua;

    – Nếu thiết kế hoặc chủ đầu tư có yêu cầu thì nhà thầu phải làm thử trên một diện tích

    nhất định để có cơ sở lựa chọn vật liệu chống thấm cho phù hợp;

    – Đối với bể nước nhà thầu phải tổ chức thí nghiệm bể theo tiêu chuẩn quy định;

    J. Phương pháp giám sát thi công Kết cấu bê tông cốt thép.

    Trong quá trình giám sát đơn vị tư vấn sẽ bắt buộc các nhà thầu thi công phải tuân

    theo một số quy định trong thành phần trong công tác thi công kết cấu BTCT như sau:

    a. Công tác cốp pha và đà giáo:

    – Cốp pha và đà giáo cần được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ

    tháo lắp, không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bêtông.

    – Cốp pha và đà giáo cần được gia công và lắp dựng đảm bảo đúng hình dáng và

    kích thước của kết cấu theo thiết kế.

    – Các loại cốp pha định hình, được gia công gia công tại hiện trường, nhà máy

    hoặc cốp pha đà giáo tiêu chuẩn được sử dụng theo chỉ dẫn của đơn vị chế tạo.

    a1. Vật liệu làm cốp pha.

    – Cốp pha phải được ghép kín, khí để không làm mất nước ximăng khi đổ và đầm

    bê tông, đồng thời bảo vệ bê tông mới đổ dưới tác động của thời tiết.

    – Phải sử dụng cốp pha đà giáo kim loại đối với những kết cấu có kích thước tiết

    diện và khẩu độ lớn, kết cấu công-xôn có độ vươn lớn, những kết cấu vòm.

    a2. Lắp dựng cốp pha, đà giáo

    – Lắp dựng đà giáo cốp pha cần đảm bảo các yêu cầu sau:

     Bề mặt cốp pha cần được chống dính, cốp pha thành bên của các kết cấu tường,

    sàn, dầm và cột phải lắp dựng sao cho phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng

    đến các phần cốp pha và đà giáo còn lưu lại, để chống đỡ như cốp pha đáy dầm, sàn và cột

    chống;

     Trụ chống của đà giáo phải đặt trên nền cứng, không bị trượt, và không bị lún khi

    chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công;

     Khi ổn định cốp pha bằng d?

    --- Bài cũ hơn ---

  • Các Giải Pháp Công Nghệ Nhằm Ứng Phó Với Covid
  • Chính Phủ Ban Hành Loạt Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế 2022
  • Việt Nam Và Các Nước Nói Tiếng Pháp Ở Châu Phi Mở Rộng Hợp Tác
  • Bài 5 – Tiết 1. Một Số Vấn Đề Châu Phi [Địa Lý 11]
  • Kinh Tế Việt Nam Năm 2022: Từ Giữ Thăng Bằng Đến Phát Triển Bền Vững
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tư Vấn Giải Pháp Công Nghệ Thông Tin
  • Nghề Tư Vấn Giải Pháp Công Nghệ Thông Tin
  • Những Giải Pháp Công Nghệ Hiệu Quả Cho Doanh Nghiệp Trong Năm 2022?
  • Giải Pháp Công Nghệ Cho Doanh Nghiệp
  • Samsung ‘lấn Sân’ Giải Pháp Công Nghệ Cho Doanh Nghiệp
  • Cùng với sự phát triển của quy mô kinh doanh là yêu cầu cao hơn cho hệ thống CNTT. Các giải pháp và dịch vụ IT ngày càng đa dạng, tuy nhiên lựa chọn giải pháp tối ưu để mang lại lợi ích cho người sử dụng là điều không dễ dàng.

    Dịch vụ tư vấn giải pháp CNTT của Pente sẽ giúp bạn cân bằng các nguồn lực IT với những yêu cầu về khối lượng và chất lượng công việc đầy thách thức được áp đặt bởi sự thay đổi của thị trường. Pente sẵn sàng cung cấp nguồn lực bất cứ khi nào bạn có nhu cầu. Dịch vụ tư vấn giải pháp CNTT của Pente là tất cả những gì bạn cần để đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong hiện tại và tương lai.

    • Nắm bắt nhu cầu: Chúng tôi sẽ xác định, phân tích nhu cầu kinh doanh của bạn và tạo ra các tiêu chí đánh giá để doanh nghiệp của bạn biết cần tìm kiếm những gì trước khi thực hiện đầu tư.
    • Xác định các phần cứng và cơ sở hạ tầng cần thiết cho giải pháp mới của bạn, giải phóng nhân viên của bạn để tập trung vào việc quản lý các hệ thống hiện có.
    • Dịch vụ lắp đặt và di dời đảm bảo rằng nền tảng mới của bạn đã sẵn sàng cho sự chuyển đổi.
    • Dịch vụ hỗ trợ và bảo trì liên tục để đảm bảo giải pháp của bạn hoạt động ổn định trong điều kiện tối ưu, độ tin cậy cao và khả năng sinh lời tối đa

    Các chuyên gia tư vấn CNTT của chúng tôi sẽ tư vấn cho doanh nghiệp của bạn giải pháp tốt nhất để sử dụng CNTT đáp ứng các mục tiêu kinh doanh.

    Ngoài ra, Dịch vụ tư vấn giải pháp CNTT của Pente cũng bao gồm đánh giá, quản lý, triển khai và vận hành hệ thống CNTT.

    Dịch vụ tư vấn công nghệ – Gắn liền Kinh doanh và Chiến lược CNTT

    Pente cung cấp dịch vụ Tư vấn giải pháp CNTT trọn gói, không chỉ thực hiện việc chuyển đổi công nghệ, mà còn giải quyết tác động của giải pháp công nghệ mới đến tổ chức của bạn. Chúng tôi sẽ cùng với bạn để tinh chỉnh các quy trình, chức năng công việc và hệ thống quản lý bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi công nghệ để đảm bảo một quá trình chuyển đổi trơn tru.

    • Chuyển đổi ứng dụng: cung cấp một chiến lược ứng dụng dành cho doanh nghiệp để áp dụng giải pháp điện toán đám mây và các công nghệ kỹ thuật số.
    • Tư vấn chuyển đổi kinh doanh: vận hành mô hình với các quy trình, hệ thống và công nghệ mới để hỗ trợ thực hiện chiến lược kinh doanh. Các giải pháp của chúng tôi cải thiện hiệu suất, nâng cao hiệu quả và thúc đẩy các sáng kiến.
    • Ảo hóa và Điện toán đám mây: giải pháp sẽ làm tăng hiệu quả CNTT, giảm thiểu rủi ro hoạt động mà không bị mất an ninh và quản trị.
    • Dữ liệu & Phân tích: Để đưa ra quyết định kinh doanh tốt hơn, biến thông tin thành cái nhìn sâu sắc với các giải pháp mới nhất của chúng tôi: điện toán đám mây, Big Data, phân tích dự báo
    • Tư vấn chuyển đổi kỹ thuật số: định hướng và dẫn dắt chuyển đổi Digital, cụ thể cho từng lĩnh vực hoạt động và chiến lược kinh doanh. Dịch vụ cho phép các doanh nghiệp có những trải nghiệm kỹ thuật số hấp dẫn và ổn định qua mỗi touchpoint, cung cấp nhiều cơ hội mới cho sự tăng trưởng.
    • Tư vấn chuyển đổi nơi làm việc: sẽ giúp bạn hiện đại hóa nơi làm việc một cách an toàn, cho phép làm việc mọi nơi, mọi lúc và với mọi thiết bị.
    • Tích hợp Truyền thông: giải pháp sử dụng network như là một nền tảng cho sự liên kết các ứng dụng và thiết bị như: Voice, video, web conferencing; tin nhắn; các ứng dụng điện thoại di động…
    • Managed Services: Dịch vụ chủ động quản lý từ xa các hệ thống máy tính của khách hang, bao gồm quản trị, giám sát từ xa, Help Desk tại chỗ và từ xa [nếu cần thiết]

    Tư vấn giải pháp – Mang lại giá trị và sự đổi mới

    Chúng tôi triển khai giải pháp cho doanh nghiệp dựa trên các phần mềm ứng dụng enterprise của đối tác thứ 3, bao gồm: phần mềm, cơ sở dữ liệu, analytics, mobility và hạ tầng ảo hóa

    • Điện toán đám mây & SaaS, Mobility, Ảo hóa
    • Office 365, Exchange
    • SharePoint, Lync, Active Directory, Disaster, Recovery
    • Security Audits, SQL
    • Lưu trữ trong doanh nghiệp
    • Remote Access
    • Compliance
    • High Availability
    • Di dời cơ sở hạ tầng và xây dựng mới
    • Thiết kế hệ thống LAN/WAN
    • Giải pháp IBM, Microsoft Business, Oracle, SAP, Salesforce

    Dịch vụ Tư vấn giải pháp CNTT – Chuyên biệt và khác biệt

    Không giống như nhiều nhà cung cấp dịch vụ IT, những đối tác chỉ đơn giản cung câp nguồn lưc, Pente tập trung vào kết quả và giúp bạn đạt được mục tiêu mong đợi. Chúng tối hỗ trợ đầy đủ các mô hình dịch vụ, cung cấp cho bạn nhân sự chuyên trách phù hợp với nhu cầu đặc trưng, quản lý hiệu suất và hoàn thành cam kết.

    Giải pháp của chúng tôi được phân biệt bởi:

    • Khả năng đáp ứng nhanh chóng: Tất cả các quy trình của chúng tôi được tối ưu hóa với thời gian xử lý nhanh chóng. Chúng tôi đáp ứng yêu cầu của bạn trong vòng 24h – 48h với 2-3 chuyên gia tư vấn có trình độ cao và sẵn sàng onsite.
    • Dịch vụ tư vấn chất lượng cao: Mục tiêu của chúng tôi là xây dựng những Giải pháp hoàn chỉnh và hiệu quả, mang lại giá trị thành công đích thực cho khách hàng với chi phí hợp lý nhất.
    • Hỗ trợ nhân sự: cho các dự án đặc biệt, ngắn hạn, hay thiếu hụt nhân sự tức thời… Chúng tôi cung cấp cho bạn các chuyên gia CNTT cao cấp hỗ trợ xem xét kế hoạch, tư vấn công nghệ chiến lược hoặc trực tiếp tham gia triển khai
    • Hỗ trợ kỹ thuật và chăm sóc khách hàng 24/7/365

    Liên hệ với Pente để có thêm thông tin chi tiết và tư vấn về dịch vụ.

    Dịch vụ tư vấn giải pháp CNTT_Datasheet

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giải Pháp Chống Thấm Cho Tường Ngoài Trời Hiệu Quả Nhất
  • Phương Pháp Chống Thấm Tường Nhà Hiệu Quả
  • Giải Pháp Chống Thấm Tường Nhà
  • Giải Pháp Chống Thấm Tốt Nhất Cho Mặt Tường Bên Ngoài Công Trình Nhà Dân Dụng
  • 3 Cách Chống Thấm Tường Nhà Mới Xây Đơn Giản Mà Hiệu Quả Không Ngờ
  • --- Bài mới hơn ---

  • Trách Nhiệm Pháp Lý Là Gì?
  • Thế Nào Là Bút Pháp Ước Lệ Tượng Trưng Hãy Lấy Dẫn Chứng Minh Họa Làm Sáng Tỏ Nghệ Thuật Này Qua Đoạn Trích Chị Em Thúy Kiều Của Nguyê
  • Thủ Pháp Ước Lệ Trong Nghệ Thuật Là Gì?
  • Ước Lệ Trong Nghệ Thuật
  • Thủ Pháp Ước Lệ Tượng Trưng Trong Truyện Kiều
  • Tư vấn pháp lý thực chất là những lời khuyên từ những người có chuyên môn về pháp luật để tham khảo khi giải quyết, quyết định công việc. Việc tham gia ý kiến theo góc độ pháp luật với tư cách là cộng tác viên.

    2. Đặc điểm riêng biệt của tư vấn pháp lý

    Ngoài ra, tư vấn pháp lý thực tế đòi hỏi phải phân tích toàn diện vấn đề và dựa trên các quy định của pháp luật để áp dụng cho tình hình cụ thể của từng người, từng vụ việc – trái ngược với suy đoán dựa trên những sự kiện chung chung.

    Tư vấn pháp lý thực sự tạo thành một thỏa thuận giữa , người có chuyên môn về pháp luật và khách hàng dựa trên một vấn đề pháp lý cụ thể các khách hàng đang gặp phải.

    3. Quy trình thực hiện hỗ trợ tư vấn pháp lý của Luật Trí Minh

    – Tìm kiếm từ các trang web về tư vấn pháp lý trực tuyến, bao gồm trang web công ty luật hoặc trang web riêng của luật sư uy tín .

    Tư vấn pháp lý liên trong luật hình sự

    Tư vấn pháp lý trong hôn nhân gia đình

    Tư vấn pháp lý về đầu tư nước ngoài

    Tư vấn pháp lý các dịch vụ thành lập, giải thể công ty, doanh nghiệp

    [1] Luật sư/Chuyên viên cao cấp sẽ là người trực tiếp tư vấn, trao đổi, xử lý công việc và giám sát chất lượng thực hiện cho quý Khách hàng;

    [2] Mọi chi phí triển khai công việc luôn được thông báo, thỏa thuận rõ ràng, hợp lý và minh bạch, không phát sinh thêm chi phí;

    [3] Luật Trí Minh luôn bám sát công việc, cập nhật quý Khách hàng thường xuyên và kịp thời;

    [4] Các tài liệu, giấy tờ, kết quả luôn được giao nhận tận nơi trong các quận nội thành Hà Nội/Tp. HCM;

    [5] Khách hàng luôn được lắng nghe, thấu hiểu, được tham vấn đưa ra quyết định tối ưu nhất và hài lòng nhất;

    [6] Luật Trí Minh có thể cung cấp tư vấn trực tiếp bằng các ngoại ngữ: tiếng Anh.

    [3] Dịch vụ tư vấn góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp công ty Việt Nam

    [4] Tư vấn đăng ký điều chỉnh dự án đầu tư cho công ty vốn nước ngoài

    [5] Tư vấn thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cho công ty vốn nước ngoài

    [6] Tư vấn xin Visa, Giấy phép lao động , Thẻ tạm trú cho nhà đầu tư, người lao động, chuyên gia nước ngoài vào Việt Nam làm việc tại công ty vốn nước ngoài

    [7] Tư vấn hợp đồng và các giao dịch kinh doanh của công ty vốn nước ngoài

    --- Bài cũ hơn ---

  • Khi Cần, Việt Nam Sẵn Sàng Các Biện Pháp Pháp Lý
  • Tiếng Việt Lớp 3 Luyện Từ Và Câu: Nhân Hóa
  • Ký Quỹ Là Gì? Ký Cược Là Gì?
  • Ký Quỹ Là Gì? Đặc Điểm Và Những Lợi Ích Của Giao Dịch Ký Quỹ
  • Biện Pháp Đảm Bảo Nghĩa Vụ Hợp Đồng: Ký Quỹ
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giải Pháp Email Cho Mọi Doanh Nghiệp
  • Xây Dựng Hệ Thống Mail Server Cho Doanh Nghiệp Bảo Mật
  • Tổng Quan Về Email Server Cho Doanh Nghiệp
  • Các Giải Pháp Thực Hiện
  • Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Vận Dụng Mô Hình Đánh Giá
  • Trong thời đại công nghệ thông tin email đã dần dần thay thế fax và các phương tiện truyền tải text trước đây và trở thành một công cụ có tần xuất sử dụng nhiều nhất trong văn phòng để trao đổi thông tin. Tuy nhiên việc sử dụng email cũng có nhiều câu hỏi được đặt ra, trong đó, câu hỏi lớn nhất dành cho các doanh nghiệp là nên sử dụng hình thức email nào miễn phí hay trả phí? Bài viết này sẽ phân tích và đưa ra những gợi ý hữu ích cho các chủ doanh nghiệp.

    Bảng giá dịch vụ email của Thương Hiệu Web »

    Email miễn phí

    Có 3 đại gia công nghệ lớn nhất trên thế giới cung cấp giải pháp email miễn phí. Đầu tiên phải kể đến

    hotmail 

    là hệ thống mail miễn phí ra đời sớm nhất

    , sau này bị Microsoft mua lại và qua nhiều lần thay da đổi thịt đến nay được biết dưới tên miền

    live.com

    . Khi sử dụng mail này các bạn tận dụng được những lợi thế lớn khi tích hợp hệ thống email với bộ phần mềm cộng tác nổi tiếng của Microsoft là MS Office, MS Exchange, Net Meeting. Microsoft cũng cung cấp dịch vụ mail miễn phí cho cả hai đối tượng 1] cá nhân với hòm thư có dạng [email protected] và 2] tổ chức với hòm thư có dạng [email protected]

    Hệ thống mail miễn phí thứ 2, đã từng bá chủ thế giới là Yahoo

    . Yahoo miễn phí cho khách hàng cá nhân nhưng thu phí đối với khách hàng tổ chức. Vì vậy bạn chỉ có thể sở hữu email dạng [email protected] miễn phí còn nếu muốn email gắn với tên miền của bạn chạy trên hệ thống mail server của yahoo, bạn phải trả phí.

    Hệ thống mail miễn phí thứ 3 là Gmail,

    ra đời muộn hơn rất nhiều so với hai ông lớn nói trên nhưng hiện nay lại đang là nhà cung cấp dịch vụ email miễn phí số 1. Nếu dùng gmail bạn được hưởng lợi từ việc liên kết tài khoản gmail với rất nhiều thứ miễn phí khác như chúng tôi để tạo website miễn phí google plus để tạo home page trên mạng xã hội, rồi google webmaster để làm SEO, google analytics để quản lý, phân tích lượng truy cập đến website chưa kể đến khả năng lưu trữ mail đến vài Gigabyte.

    Ngoài 3 tên tuổi trên bạn cũng có thể sử dụng các email cá nhân miễn phí khác của các trang web nội như như chúng tôi chúng tôi [chỉ dành cho khách hàng của fpt] chúng tôi [chỉ dành cho khách hàng của VDC] chúng tôi [chỉ dành cho khách hàng Viettel]…. tuy nhiên các email nội này không được ưa chuộng lắm vì dung lượng hạn chế và hay bị lỗi.

    Email có tính phí

    1] Microsoft exchange:

    Là sản phẩm mail server của Microsoft. Được xây dựng trên nền tảng các phần mềm cộng tác của Microsoft nên sản phẩm này rất nhiều tính năng. Tuy nhiên chi phí xây dựng cực kỳ đắt, bạn phải có một email server có cấu hình mạnh, một địa chỉ IP public [hoặc thuê chỗ đặt server tại các trung tâm dữ liệu], và sau đó phải trả tiền license cho Microsoft. Chi phí cho một hệ thống Mail Exchange này không dưới 10,000 USD và còn tăng nhanh tùy thuộc vào số lượng email account mà bạn muốn tạo cho các nhân viên. Bù lại bạn được bảo mật rất tốt và được kính trọng vì dùng phần mềm hàng xịn.

    2] Mdaemon:

    Là một sản phẩm email server tương đối nổi tiếng, là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Microsoft exchange. Tuy nhiên giá mềm hơn một chút, để triển khai bạn cũng cần phải có một server riêng, IP riêng và chi phí triển khai cho khoảng 100 users cỡ khoảng 3,000 đến 5,000 USD.

    3] Zimbra:

    là một phần mềm mail server xây dựng trên nền tảng mã nguồn mở linux và chạy khá ổn định nuột nà, tuy nhiên lại không nhiều tính năng như 2 ông lớn ở trên. Zimbra có phiên bản miễn phí cho người dùng thử giới hạn số user và phiên bản tính phí không hạn chế user. Cấu hình phần cứng chạy Zimbra cũng không cần cao, có thể dùng máy chủ ảo VPS hoặc một PC bình thường là phục vụ được từ 50 đến 100 nhân viên. Tuy nhiên Zimbra không được bảo mật tốt như Microsoft Exchange hay Mdaemon.

    4] Dịch vụ hosting:

    Các công ty hosting ở Việt Nam đều cung cấp dịch vụ email hosting hoặc cung cấp gói dịch vụ mail kèm theo các gói hosting. Khác với 3 giải pháp mail nói trên phải đầu tư cả máy chủ và license phần mềm thì dịch vụ email hosting linh hoạt hơn, doanh nghiệp không phải đầu tư mà chỉ trả tiền dịch vụ hàng tháng.

    5] VPS mail server dùng riêng:

    Đây là giải pháp riêng của Thương Hiệu Web, bao gồm một VPS dùng riêng, hệ thống email server mã nguồn mở trên nền tảng linux, hệ thống quản trị email do Thương Hiệu Web tự phát triển. Với kinh nghiệm nhiều năm xây dựng các ứng dụng mã nguồn mở online. Thương Hiệu Web cam kết đảm bảo tính bảo mật cũng như tính độc lập của

    Doanh nghiệp lựa chọn giải pháp email nào?

    1] Doanh nghiệp có trên 100 nhân viên

    và có bộ phận IT hoặc có thuê dịch vụ IT outsource của một công ty IT chuyên nghiệp thì nên chọn giải pháp email server dùng riêng, sử dụng license MS Exchange hoặc Mdeamon. Việc đầu tư ban đầu tuy có tốn kém nhưng bù lại sẽ quản lý tốt nhất các email của nhân viên và được bảo mật tối đa.

    2] Doanh nghiệp có từ 50 đến 100 nhân viên,

    có thể có hoặc không có nhân viên IT thì nên dùng giải pháp Zimbra và nhớ là dùng Zimbra có license, bản tính phí, để có thể triển khai hết các chức năng bảo mật của Zimbra cũng như là các chức năng quản lý và khai thác email hiệu quả.

    3] Doanh nghiệp có từ 50 đến 100 nhân viên, và muốn tiết giảm chi phí đầu tư

    có thể dùng giải pháp Zimbra bản miễn phí với chức năng hạn chế hơn. Tuy nhiên nên thuê một công ty có kinh nghiệp về email server và Zimbra dịch vụ quản trị email để thực hiện việc quản lý email, backup dữ liệu… để đảm bảo an toàn cho email và có thể khôi phục dịch vụ một cách nhanh chóng khi bị sự cố. Nếu bạn là một doanh nghiệp trong phân khúc này, bạn cũng có thể lựa chọn

    giải pháp VPS email server của Thương Hiệu Web

    như vậy chi phí đầu tư ban đầu bằng 0 và chỉ mất chi phí thuê dịch vụ hàng tháng mà vẫn có được một hệ thống email hiệu quả, bảo mật và an toàn.

    4] Doanh nghiệp có từ 10 đến 50 nhân viên

    . Các doanh nghiệp này có rất nhiều lựa chọn, trong đó tốt nhất là sử dụng dịch vụ VPS email server của Thương Hiệu Web, ngoài ra cũng có thể còn nhiều giải pháp thay thế khác.

    • Nếu là tổ chức giáo dục, chính phủ, phi lợi nhuận thì có thể đăng ký gói email doanh nghiệp của google, vừa đảm bảo an toàn, bảo mật, vừa có dung lượng email lớn, vừa có thể liên kết với các dịch vụ đám mây và cộng tác khác như google doc, google driver, mạng xã hội google plus…. giải pháp này miễn phí
    • Nếu là doanh nghiệp không không được hưởng chế độ miễn phí trên của google thì có thể mua dịch vụ email doanh nghiệp của google và yahoo với mức chi phí khoảng 5$/tháng cho một account
    • Nếu không muốn mua dịch vụ mail của google thì có thể sử dụng dịch vụ tương tự hoàn toàn miễn phí của Microsoft. đó là dịch vụ trên trang chúng tôi sản phẩm kế thừa của hotmail.
    • Doanh nghiệp cũng có thể mua dịch vụ hosting với chi phí khoảng từ 50,000 đ/tháng đến 200,000 đ/tháng để vừa sử dụng cho website, vừa tận dụng các hòm thư đi kèm với gói hosting. Tuy nhiên giải pháp này không được khuyến khích. Lý do như trên đã nói, một server hosting nhiều website và nhiều domain khác nhau nên độ an toàn không cao. Mặt khác cần lưu ý là các server hosting thường có các địa chỉ IP được tái sử dụng nhiều lần và các IP của Việt Nam thường có độ tin cậy thấp và thường nằm trong black list của các tổ chức chống spam toàn cầu. Vì thế dùng giải pháp này đôi khi gặp phải tình trạng gửi mail đến các hòm thư google, yahoo hoặc đến các tổ chức có mức độ bảo mật cao như ngân hàng, chứng khoán… thì email sẽ bị chặn, không giao dịch được.

    5] Doanh nghiệp có dưới 10 nhân viên. Có 2 lựa chọn

    • Sử dụng dịch vụ hosting, dịch vụ email hosting để khởi tạo email gắn với tên miền của mình

    Phòng tư vấn khách hàng

    Tel:

    [04] 3990 -9643

    hoặc

    0989848886

    Email:

    [email protected]

    --- Bài cũ hơn ---

  • ​giải Pháp Email Cho Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ
  • Giải Pháp Cho Vấn Đề Trong Tiếng Tiếng Anh
  • Phần Mềm Erp Là Gì? Tìm Hiểu Mọi Thứ Về Erp Cho Doanh Nghiệp Việt
  • Trẻ Suy Dinh Dưỡng – Hiểu Rõ Và Tìm Đúng Giải Pháp Để Khắc Phục
  • Chăm Sóc Dinh Dưỡng Sớm
  • --- Bài mới hơn ---

  • 1.2.3 Mô Tả Công Việc Trưởng Phòng Marketing
  • Trưởng Phòng Marketing Làm Gì?
  • Mục Tiêu Của Trưởng Phòng Marketing Trong Doanh Nghiệp
  • Kỹ Năng Cần Có Của Trưởng Phòng Kinh Doanh
  • Trưởng Phòng Kinh Doanh Đảm Trách Công Việc Gì?
  • 1.Tại sao cần phải có phòng Marketing?

    Để trả lời cho câu hỏi này cũng như việc: Tại sao các Doanh nghiệp nên sử dụng gói dịch vụ ” Tư vấn khởi tạo phòng Marketing” của PA Marketing. Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu về chức năng nhiệm vụ của phòng Marketing Online, Offline.

    Ở vai trò này, phòng Marketing sẽ giúp các Doanh nghiệp, tổ chức:

    • Thu thập thông tin thị trường để xác định nhu cầu thị trường, thị trường mục tiêu cũng như thị trường mới.
    • Xác định phạm vi thị trường cho những sản phẩm hiện tại và dự báo nhu cầu của sản phẩm hàng hóa mới trong tương lai.
    • Dự báo hướng tiêu thụ sản phẩm, bán hàng.
    • Nghiên cứu xu hướng phát triển của khối lượng và cơ cấu nhu cầu.
    • Xác định những đặc thù của các khu vực và các đoạn của thị trường.

    Tổ chức triển khai chương trình phát triển sản phẩm mới:

    Theo Philip Kotler và Gary Armstrong, quá trình phát triển sản phẩm mới sẽ trải qua 8 bước:

    • Xác định thị trường mục tiêu: Khách hàng là ai? Đặc điểm của họ như thế nào?…
    • Xây dựng kế hoạch trong chiến lược Marketing Mix về: Giá cả, hệ thống phân phối, Promotion…
    • Xây dựng kế hoạch bán hàng, mục tiêu lợi nhuận dài hạn cho Doanh nghiệp.
    • Phân tích mức độ chấp nhận của thị trường đối với sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp. Từ đó lập ra chương trình nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Cải tiến và hoàn thiện sản phẩm hiện tại. Vạch ra định hướng phát triển sản phẩm trong tương lai. Xác định khả năng tiêu thụ sản phẩm mới cũng như đề xuất về chế tạo sản xuất các sản phẩm mới….

    Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu:

    • Phân khúc thị trường giúp các Marketer nhìn thấy cơ hội trên thị trường thông qua công việc phân tích nhu cầu của từng nhóm khách hàng. Từ đó đưa ra sản phẩm cùng loại. Nhưng công dụng khác nhau, bao bì khác nhau, giá thành khác nhau… Để phù hợp với những nhu cầu khác nhau của khách hàng.
    • Hơn nữa, phân khúc thị trường còn là cơ sở tiền đề để xây dựng chiến lược thị trường của Doanh nghiệp. Khi Marketer làm tốt công việc phân khúc thị trường. Thì sẽ dễ dàng xác định được phân khúc thị trường thích hợp để đầu tư. Nhờ đó sẽ dẫn đến thành công cho Doanh nghiệp. Ngược lại, nếu Marketer chọn sai thị trường. Thì các chiến lược trên lý thuyết dù có hay thế nào cũng khó có thể thực hiện thành công.

    Vậy mới nói, với những Doanh nghiệp mới, chưa hoàn thiện phòng Marketing. Thì đầu tư sử dụng gói dịch vụ tư vấn khởi tạo phòng Marketing là vô cùng cần thiết.

    Phát triển sản phẩm mới:

    • Có thể nói, sản phẩm mới là dòng máu nuôi bộ máy Doanh nghiệp. Sản phẩm mới được phát triển để đáp ứng nhu cầu không ngừng thay đổi của người tiêu dùng. Để bắt kịp với công nghệ, kỹ thuật mới. Để phù hợp với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường.
    • Nhưng việc phát triển sản phẩm mới lại là một khoản đầu tư khá nhiều rủi ro. Vì nhiều sản phẩm mới ngay từ lần đầu tiên ra mắt đã bị người tiêu dùng tẩy chay. Nhưng nếu bạn có một phòng Marketing đủ mạnh, với nhiệm vụ và chức năng của mình. Chắc chắn họ sẽ đưa sản phẩm mới ra thị trường sao cho đỡ tốn kém. Và tránh được tối đa những thất bại cho Doanh nghiệp. Vậy nên hãy là nhà đầu tư thông minh, hợp tác cùng PA Marketing triển khai gói tư vấn khởi tạo phòng Marketing cho Doanh nghiệp mình ngay hôm nay.

    Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược Marketing:

    • Các kế hoạch tiếp thị ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc điều phối các hoạt động có tác động trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận. Một chiến lược tiếp thị tốt sẽ định hướng các hoạt động để hoàn thành các mục tiêu của Doanh nghiệp. Vì vậy, việc xây dựng chiến lược Marketing rất quan trọng đối với Doanh nghiệp. Nó đóng vai trò thúc đẩy chính trong việc tạo ra doanh thu và tốn rất nhiều chi phí. Có không ít công ty, tổ chức thất bại vì không có kế hoạch xây dựng chiến lược Marketing bài ban, rõ ràng.
    • Nhưng khi bạn có một phòng Marketing.Họ sẽ kết hợp lập kế hoạch để có những định hướng, chiến lược rõ ràng. Điều này không chỉ nhằm thấu hiểu khách hàng, ngành nghề kinh doanh. Mà nó còn quảng bá hiệu quả tới thị trường vè sản phẩm và thế mạnh của công ty.

    Thiết lập mối quan hệ hiệu quả với giới truyền thông:

    • Để đảm bảo hình ảnh, thương hiệu của Doanh nghiệp được thể hiện một cách tốt nhất trước công chúng. Các chuyên viên phòng Marketing sẽ có nhiệm vụ: Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với giới báo chí, truyền thông. Để doanh nghiệp bạn luôn được ưu tiên hàng đầu.
    • Nhiều người nói: “Giới truyền thông là cơ quan có sức mạnh lớn thứ tư sau các cơ quan lập pháp, hành pháp, và tư pháp”. Điều này không hề sai và nó đặt ra một vấn đề to lớn với Doanh nghiệp, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ. Cụ thể và trực tiếp hơn nữa chính là các chuyên viên PR, chuyên viên Marketing.
    • Giới truyền thông là đối tác đắc lực giúp Doanh nghiệp phát triển thương hiệu. Vậy nên việc xây dựng và duy trì mối quan hệ với giới truyền thông là rất cần thiết cho việc xử lý khủng hoảng truyền thông không lường trước của doanh nghiệp. Và để làm được điều này thì bạn cần khởi tạo cho mình một phòng Marketing chuyên nghiệp.

    2.Dịch vụ tư vấn khởi tạo phòng Marketing.

    Với những chức năng nhiệm vụ của phòng Marketing vừa nói trên. Một lần nữa khẳng định rằng: Mỗi Doanh nghiệp, tổ chức dù lớn hay nhỏ. Đều cần phải có phòng Marketing. Hiểu được điều này, PA Marketing giới thiệu đến các Doanh nghiệp, tổ chức gói dịch vụ tư vấn khởi tạo phòng Marketing. Với gói dịch vụ này, chúng tôi sẽ triển khai thông qua việc:

    • Xác định vai trò của phòng Marketing trong các phòng ban.
    • Tìm một trưởng phòng Marketing tốt để dẫn dắt. Hoặc nếu cần, chúng tôi sẽ tìm kiếm, cơ cấu nhân sự phòng Marketing hoàn chỉnh cho bạn. Trực tiếp huấn luyện, đào tạo đội ngũ nhân sự phòng Marketing hiện có hoặc mới.

    Tư vấn khởi tạo phòng Marketing:

    • Xây dựng hệ thống, sơ đồ tổ chức phòng Marketing.
    • Xác định và phân rõ nhiệm vụ của từng thành viên trong phòng.
    • Theo dõi vận hành của hệ thống phòng Marketing.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bạn Đã Biết Chức Năng Nhiệm Vụ Của Phòng Marketing Chưa?
  • Chiến Lược Thích Ứng Sản Phẩm [Product Adaptation Strategy]
  • Vai Trò Và Nội Dung Của Marketing
  • Đề Tài: Marketing Xuất Khẩu Của Công Ty May Thăng Long
  • Khái Niệm Vai Trò Và Chức Năng Của Marketing Quốc Tế.
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giải Pháp Chống Nắng Cho Nhà Hướng Tây Cực Kì Đơn Giản
  • Hướng Dẫn Cách Chống Nóng Tường Nhà Hướng Tây Giảm Nhiệt Bất Ngờ
  • Giải Pháp Thiết Kế Nhà Phố Hiện Đại Hướng Tây Tránh Nóng
  • 6 Cách Chống Nóng Hiệu Quả Cho Nhà Kính Hướng Tây
  • Một Vài Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Môn Lịch Sử 9
  • Sự phát triển của doanh nghiệp gắn liền với sự phát triển của công nghệ thông tin. Khi quy mô hệ thống của khách hàng mở rộng, hạ tầng công nghệ thông tin cũng phải đáp ứng sự mở rộng đó. Thêm vào đó là các yêu cầu chặt chẽ về hiệu năng, tính bảo mật và tính dự phòng.

    Người dùng ngày nay không chỉ yêu cầu truy cập được các tài nguyên mà họ còn yêu cầu về chất lượng nội dung và tốc độ đường truyền. Đây chính là hai yếu tố ảnh hưởng rất nhiều tới khả năng làm việc của người dùng. Trước đây, các file dữ liệu chỉ tính theo KB nhưng ngày này file dữ liệu là hàng trăm MB, GB, vậy nếu tốc độ đường truyền không được cải thiện thì không thể đáp ứng được với sự phát triển đó.

    Xây dựng kết nối đa dạng

    Yêu cầu xây dựng kết nối đảm bảo hoạt động các ứng dụng ngày càng đa dạng và phổ biến, từ các ứng dụng cơ bản như phần mềm nghiệp vụ, email, Web … trước đây, nhu cầu kết nối mạng đã phát triển cho rất nhiều các ứng dụng khác như Voice, Video, Video Conferencing, Data backup … Vì vậy, hệ thống mạng không chỉ đáp ứng các yêu cầu kết nối cơ bản mà còn phải đáp ứng các yêu cầu cao hơn về băng thông, chất lượng dịch vụ.

    Xây dựng trung tâm dữ liệu

    Trước đây trung tâm lưu trữ dữ liệu trong doanh nghiệp chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức, chưa tương xứng với sự phát triển không ngừng và mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì sự thiếu quan tâm này kéo theo doanh nghiệp phải đối mặt nhiều thách thức không đáng có. Từ những vấn đề trên, hiện nay các doanh nghiệp vừa và lớn ở Việt Nam đã nhìn nhận vai trò quan trọng của Data center là ưu tiên hàng đầu, không thể thiếu, những lợi ích cũng như hiệu quả mà Data Center mang lại nhằm phục vụ nhu cầu kinh doanh rất to lớn, do đó việc chú trọng đầu tư vào Data Center là quyết định đúng đắn và mang tính bắt buộc, nó được ví như là “trái tim” của doanh nghiệp.

    Đảm bảo vấn đề về bảo mật

    Đối với các doanh nghiệp, các tổ chức internet là một kho dữ liệu, một công cụ, một môi trường đặc biệt hữu hiệu cho các hoạt động của họ. Sự phát triển gần như không có biên giới của Internet, việc kết nối hệ thống mạng của các tổ chức vào Internet khiến cho hệ thống mạng của họ có thể bị xâm nhập từ một vị trí bất kỳ trên thế giới. Điều này dẫn tới việc đảm bảo an toàn thông tin và chống lại các truy cập bất hợp pháp từ Internet là một công việc hiển nhiên và vô cùng quan trọng.

    Thêm nữa, ngoài vấn đề truy cập bất hợp pháp, virus cũng đang là nguyên nhân gây ra sự khó chịu cho người dùng. Trước đây khi các máy tính độc lập với nhau, virus ảnh hưởng tới máy tính cũng chỉ nằm trên máy tính bị nhiễm. Ngày nay, khi các máy tính được nối mạng với nhau, một máy tính bị nhiễm thì nguy cơ lây nhiễm trên toàn mạng là hoàn toàn có thể.

    Hiệu quả đầu tư

    NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG

    Mô hình mạng phân cấp

    Mô hình mạng phân cấp và thiết kế theo phân hệ hóa được triển bởi hầu hết các công ty và tập đoàn lớn bởi vì:

    • Đơn giản và dễ dàng khi mở rộng thêm các tòa nhà, các kết nối WAN, các chi nhánh, văn phòng trực thuộc, các phân hệ mới như E-banking, VPN…
    • Việc nâng cấp hoặc mở rộng chỉ mang tính chất thay đổi cục bộ hoặc khu vực được kết nối tới chứ không ảnh hưởng tất các phân hệ chức năng khác.
    • Hệ thống mạng có thể mở rộng lên gấp đôi hoặc gấp 3 mà không ảnh hưởng tới cấu trúc và thiết kế ban đầu.
    • Đơn giản trong việc cách ly và khắc phục sự cố. Đây là một điều vô cùng quan trọng đối với các hệ thống mạng lớn hàng trăm hoặc hàng nghìn thiết bị định tuyến [router].

    Mô hình thiết kế phân cấp 3 lớp sẽ được chúng ta áp dụng trong cả thiết kế mạng WAN và mạng Campus. Cấu trúc chung của một một mô hình phân cấp bao gồm 3 lớp Core, Distribution và Access.

    Cấu trúc mạng dự phòng

    • Sẵn sàng về dịch vụ: Khách hàng luôn luôn có nhu cầu truy cập vào hệ thống dịch vụ ở mọi nơi, mọi lúc, qua rất nhiều phương tiện khác nhau như Internet, SMS, Telephone… Việc đảm bảo độ sẵn sàng trong cung cấp dịch vụ cho khách hàng đã trở thành một yêu cầu bắt buộc với hệ thống công nghệ thông tin. Thiệt hại do gián đoạn dịch vụ không chỉ giới hạn ở số lượng khách hàng và giá trị giao dịch vào thời điểm bị gián đoạn.
    • An toàn về dữ liệu: Các dữ liệu cần phải được bảo vệ toàn vẹn và đảm bảo khả năng truy cập. Các yếu tố cần phải xem xét:
    • Đảm bảo cơ chế dự phòng

    • Dự phòng về đường truyền [internet, WAN…]:
    • Dự phòng về nguồn điện: Các thiết bị quan trọng đảm bảo luôn có 2 nguồn sử dụng, 1 nguồn hoạt động chính và 1 nguồn dự phòng.

    Việc dự phòng giúp tránh tình huống toàn bộ hệ thống bị mất liên lạc do chỉ một thiết bị bị sự cố.

    Cấu trúc mạng ảo hóa
    Bảo mật hệ thống mạng

    Đảm bảo an ninh thông tin cũng là một yêu cầu rất quan trọng đối với hệ thống mạng. Đây là một yếu tố cần phải xem xét kỹ lưỡng trong thiết kế.

    Theo như khảo sát của Computer Security Institute [CSI], có tới 70% các tổ chức thừa nhận hệ thống mạng của họ đã từng bị thâm nhập trái phép, và tới 60% các cuộc thâm nhập được thực hiện từ bên trong tổ chức đó. Nó chứng tỏ rằng an ninh mạng không chỉ thực thi đối với các truy cập bên ngoài, nó còn phải được thực hiện bản thân từ bên trong hệ thống mạng của tổ chức đó.

    Thêm nữa, ngoài vấn đề truy cập bất hợp pháp, virus cũng đang là nguyên nhân gây ra sự khó chịu cho người dùng. Trước đây khi các máy tính độc lập với nhau, virus ảnh hưởng tới máy tính cũng chỉ nằm trên máy tính bị nhiễm. Ngày nay, khi các máy tính được nối mạng với nhau, một máy tính bị nhiễm thì nguy cơ lây nhiễm trên toàn mạng là hoàn toàn có thể.

    Cấu trúc module hóa

    Hệ thống mạng được phân chia theo các khối chức năng và các khu vực rõ ràng

    • Hệ thống trung tâm miền và các hệ thống chi nhánh tỉnh, chi nhánh huyện
    • Các khối chức năng riêng biệt [Core, Management, Edge ..]

    Việc module hóa hệ thống đảm bảo

    • Dễ dàng cho việc quản trị, vận hành, nâng cấp, thay đổi…
    • Việc thay đổi, nâng cấp bên trong mỗi khối không gây ảnh hưởng đến các khối khác. Với mỗi khối chỉ quan tâm đến các khu vực còn lại trên khía cạnh giao diện vật lý giao tiếp và dịch vụ cung cấp.
    Tối ưu hóa hệ thống mạng

    Với một hệ thống mạng lớn, bao gồm nhiều thiết bị, việc tối ưu hóa hệ thống sẽ mang lại rất nhiều lợi ích:

    • Giảm thiểu rủi ro sự cố vận hành hệ thống
    • Tăng năng lực vận hành hệ thống
    • Giảm bớt nhu cầu đầu tư, nâng cấp thiết bị

    Các biện pháp thực hiện tối ưu hóa hệ thống mạng có thể thực hiện:

    • Quy hoạch, tối ưu hóa địa chỉ IP: Đây là bước cực kỳ quan trọng, một phân bổ địa chỉ IP được quy hoạch tốt sẽ là tiền đề để xây dựng một hệ thống mạng ổn định, năng lực cao và dễ mở rộng, nâng cấp
    • Tối ưu hóa định tuyến: Sử dụng giao thức định tuyến phù hợp, quy hoạch hệ thống mạng theo các khu vực phù hợp. Sử dụng các kỹ thuật như: Route Sumarization, Routing Filtering, Load-balancing … sẽ giúp tăng năng lực hệ thống và tận dụng tối đa được performance của từng thiết bị, đường truyền
    • Triển khai QoS: Việc triển khai QoS sẽ làm giảm băng thông WAN, Internet và nâng cao chất lượng hoạt động của các ứng dụng, đặc biệt là các ứng dụng như Voice, Video.
    Chiến lược về hãng

    Hệ thống của một hãng, hay nhiều nhiều hãng [Single Vendor vs Multi-Vendor]

    Chức năng

    Tiêu chí chức năng [functionality] là tiêu chí quan trọng hàng đầu. Một hệ thống CNTT thực sự chỉ có ý nghĩa khi nó đáp ứng đúng và đủ các yêu cầu của doanh nghiệp và các mục tiêu, chức năng đã được đề ra.

    Năng lực xử lý

    • Responsiveness [Thời gian đáp ứng]
    • Throughtput [Băng thông]
    • Utilization [Tối ưu]

    Việc quan tâm nhất sau khi đã đầu tư nâng cấp chính là khả năng xử lý của mạng. Thời gian đáp ứng [Responsiveness] của các ứng dụng trên mạng lúc này phải trong thời gian cho phép vào những lúc mạng đang hoạt động cao điểm nhất. Để làm được việc này Throughput [Băng thông] trên mạng phải luôn đảo bảo được độ ổn định và tối ưu được băng thông [Utilization]. Tính tối ưu ở đây chính là hiệu suất hoạt động của thiết bị sao cho nó có khả năng đáp ứng được các yêu cầu được đưa đến dồn dập.

    Khả năng mở rộng

    Việc tất yếu hệ thống mạng sẽ ngày một mở rộng, do vậy bất cứ việc đầu tư mua thêm hoặc nâng cấp đều phải tính tới khả năng mở rộng. Vấn đề mở rộng có thể được chia làm hai dạng là mở rộng cứng và mở rộng mềm.

    Mở rộng cứng ở đây có thể được hiểu khả năng nâng cấp với các thiết bị hiện tại. Các thiết bị phải có phần mở rộng như Module, Slots, Card… Để làm được việc đó người quản trị cũng như người thiết kế phải có khả năng phân cấp hệ thống, phân vùng và xác định rõ nhiệm vụ của từng vùng khác nhau để có được cái nhìn chính xác nhất về mạng, nhằm tiện cho việc điều chỉnh, nâng cấp.

    Mở rộng mềm là một điểm cũng khá là quan trọng. Người quản trị mạng sẽ phải có khả năng dự đoán được sự mở rộng của mạng để từ đó có thể xác định loại giao thức định tuyến sẽ được sử dụng trên mạng [nhằm tránh việc thay đổi giao thức định tuyến rất phức tạp] và có một quy hoạch về địa chỉ IP [IP Plan] phù hợp nhất với hệ thống mạng.

    Độ ổn định

    Một điểm quan trọng khi thiết kế mạng là tính ổn định. Người ta định nghĩa độ ổn định là thời gian tạm dừng hệ thống [MTTR: mean time to repair] phải giảm tối đa và thời gian chạy liên tục ko có lỗi [MTBF: meatime between failure] phải tăng tối đa. Chính vì vậy, có một số điểm chúng ta cần phải quan tâm khi nói về tính ổn định như sau:

    • Khả năng dự phòng của thiết bị
    • Khả năng dự phòng về đường truyền
    • Khả năng dự phòng của giao thức định tuyến
    Khả năng quản lý

    Hệ thống mạng chỉ có thể được vận hành hiệu quả nếu được quản lý tốt. Khả năng quản lý cần đảm bảo các nội dung sau:

    • Quản lý lỗi [Fault Management]: Khả năng phát hiện, vào thông báo khi có lỗi xảy ra trên mạng
    • Quản lý cấu hình [Configuration Management]: khả năng quản lý cấu hình của thiết bị. Khả năng quản lý này bao gồm việc quản lý file cấu hình, thống kê thiết bị và quản lý phần mềm cũng như log lại các thay đổi về mặt cấu hình
    • Kiểm toán hệ thống [Accounting Management]: khả năng quản lý kiểm tra, kiểm soát tổng thể hệ thống từ góc độ trung gian.
    • Quản lý hiệu năng [Performance Management]: Khả năng thu thập các thông tin từ thiết bị, đường truyền, hiển thị được tình trạng sử dụng của thiết bị, đường truyền để từ đó có các quyết định phù hợp
    • Quản lý an ninh [Security Management]: Khả năng quản lý, thiết lập và giám sát các chính sách an ninh trên toàn mạng
    Hiệu quả đầu tư

    Tiết kiệm chi phí [cost Effectiveness] không đơn giản là cắt giảm chi phí một cách tối đa có thể. Tiết kiệm chi phí trong thiết kế cần phải hiểu rộng hơn là khả năng tận dụng đầu tư một cách tối ưu để mang lại hiệu quả. Thể hiện ở các nội dung sau:

    • Sử dụng hợp lý các thiết bị
    • Phát triển có lộ trình phù hợp, tránh lãng phí khấu hao thiết bị

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giải Pháp Hạ Tầng Mạng Tổng Thể
  • Giải Pháp Hạ Tầng Mạng
  • Hệ Thống Mạng Và Các Thành Phần Trong Hệ Thống Mạng
  • Giải Pháp Hệ Thống Mạng Cho Dn Mới Bắt Đầu
  • Giải Pháp Hệ Thống Mạng Và Tích Hợp Hệ Thống
  • --- Bài mới hơn ---

  • Nêu Chức Năng Của Bộ Xương
  • Mạng 4G Là Gì? 4G Lte Là Gì? 4G Và 4G Lte Giống Hay Khác?
  • Lte Là Gì? Và Một Số Câu Hỏi Nổi Bật Liên Quan Đến Lte
  • Tiềm Lực Là Gì? Động Lực Phát Triển Cho Bản Thân Và Doanh Nghiệp
  • Quản Trị Nguồn Nhân Lực Là Gì? Vai Trò, Mục Tiêu Và Ý Nghĩa
  • 1. Phương pháp

    Theo nghĩa thông thường phương pháp [tiếng Hy Lạp, phương pháp – methodos] là cách thức, thủ đoạn mà chủ thể sử dụng để đạt một mục đích nhất định. Thí dụ để hỏi quả trên cây, người ta có thể dùng nhiều cách: Trèo lên để bứt, dùng gậy để khều, hoặc dùng dao để chặt; muốn qua sông người ta có thể dùng nhiều cách: bơi bằng phao, hoặc dùng thuyền, hoặc dùng bè v.v. Ngay trong việc bơi cũng có nhiều cách như bơi ếch, bơi bướm, bơi sải v.v. Đó là những phương pháp hoạt động thực tiễn. Trong quá trình nhận thức cũng có nhiều cách để đi đến kết quả cần thiết. Thí dụ, để tính toán tổng các số chẵn có hai chữ số: 12 + 14 + 16 + ….+ 98, ta có ba cách: một là cộng lần lượt từ số thứ nhất đến số cuối cùng.

    Hai là có thể nhóm thành từng cặp có giá trị bằng nhau rồi nhân với số lượng các cặp bằng nhau đó: 12 + 98 = 110;

    ………………

    Có 22 cặp số mà tổng bằng 110 vậy tổng dãy số trên là: 22 X 110 = 2420.

    Cách thứ ba: ta có nhận xét nếu cộng tổng hai dãy số trên theo thứ tự tăng dần và giảm dần như sau:

    12+14+16+……. + 96 + 98

    110 + 110 + 110 + …+ 110+ 110. Có 44 số hạng bằng 110 trong tổng này, nên ta có thể tính dễ dàng bằng: 110 X 44 = 4840.

    Nếu định nghĩa một cách khái quát, khoa học và chặt chẽ thì phương pháp là hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ tri thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và thực tiễn nhằm thực hiện một mục đích nhất định.

    Định nghĩa nêu trên vừa nói lên được một cách khái quát hình thức thể hiện của phương pháp vừa nói lên được nguồn gốc và vai trò của phương pháp.

    Một vấn đề đặt ra là những nguyên tắc đó được con người rút ra như thế nào, từ đâu, và bản chất của nó là gì? Trả lời vấn đề này có một số quan điểm khác nhau.

    Nguồn gốc và bản chất của phương pháp

    Có một số quan niệm khác nhau về nguồn gốc và bản chất của phương pháp.

    Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm cho phương pháp là nhũng nguyên tắc do lý trí con người tự ý đặt ra để tiện cho nhận thức và hoạt động thực tiễn. Như vậy, theo quan niệm này, phương pháp là phạm trù thuần tuý chủ quan, không phụ thuộc vào đối tượng nhận thức và đối tượng tác động thực tế của con người. Thoạt nhìn, chúng ta thấy quan niệm này có vẻ hợp lý. Nhưng xem xét tỷ mỷ hơn chúng ta thấy con người không thể tuỳ tiện đặt ra những cách thức cho hoạt động của mình được. Thí dụ, khi bơi, chúng ta không thể hoạt động một cách tuỳ tiện, mà phải phối hợp cử động chân, tay một cách nhịp nhàng mới bơi được. Neu không phối hợp tay, chân một cách nhịp nhàng, người bơi sẽ không tạo ra một lực nâng tổng họp lớn hơn trọng lượng cơ thể, người đó thì sẽ bị chìm. Một thí dụ khác, khi chèo thuyền phải khua mái chèo theo một tư thế nhất định thuyền mới chạy đúng hướng được, nếu ìchông thuyền sẽ đứng tại chỗ mà không tiến lên phía trước như mong muốn. Như vậy hoạt động của con người không thể tuỳ tiện theo ý muốn chủ quan được, mà bị quy định bởi tính tất yếu bên ngoài, phụ thuộc vào đối tượng mà con người tác động.

    Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: phương pháp dù là những nguyên tắc do con người đặt ra và dùng để điều chỉnh hoạt động của mình nhằm đạt mục đích nhất định, nhưng không được đặt ra một cách hoàn toàn chủ quan, tuỳ tiện, cũng không phải là những nguyên tắc có sẵn bất biến trong tự nhiên. Phương pháp phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu và đối tượng tác động, phụ thuộc vào mục đích đặt ra của chủ thể. Đối tượng tác động và mục đích của con người không phải do con người tạo ra theo ý nuốn chủ quan thuần tuý của mình. Muốn tiếp cận đối tượng và giải quyết nhiệm vụ đặt ra, chủ thể phải nghiên cún đối tượng và mục đích cần đạt tới một cách khách quan. Nghĩa là phải vạch rõ đối tượng có tính chất gì, các yếu tố cấu thành nên đối tượng, giới hạn tồn tại của đối tượng là gì, v.v. Từ đó chủ thể nhận thức rõ những quy luật tồn tại và biến đổi của đối tượng. Chỉ trên cơ sở đó và sau đó chủ thể mới xác định được phải nghiên cún và hành động như thế nào và cần phải sử dụng những phương tiện, công cụ và biện pháp gì cho thích hợp, cũng như cần phải kết họp các yếu tố đã cho theo một trình tự như thế nào cho họp lý để đạt được mục đích. Như vậy phương pháp mà con người dựa vào đe hoạt động, phải tuân theo một lôgic nhất định, tuỳ thuộc vào lôgic của đối tượng. Rõ ràng phương pháp bắt nguồn từ hiện thực khách quan, phản ánh nhũng quy luật khách quan của đối tượng nghiên cứu chứ không phải là những nguyên tắc được đặt ra một cách tùy tiện, theo ý muốn chủ quan của chủ thể [con người]. Nhưng phương pháp phải do hoạt động có ý thức, có mục đích của chủ thể mới hình thành được. Hoạt động có ý thức ở đây không phải là ý thức thuần tuý tưởng tượng ra các nguyên tắc, không dựa vào hiện thực khách quan, mà là quá trình ý thức con người phản ánh hiện thực khách quan, rút ra những mối liên hệ bản chất của đối tượng, căn cứ vào đó để điều chỉnh hoạt động của mình phù hợp với quy luật vận động của đối tượng. Do vậy cũng có thể nói phương pháp là sản phẩm của hoạt động có ý thức của con người, là kết quả của quá trình hoạt động thực tiễn và nhận thức của con người.

    Phương pháp làm cho hoạt động củả con người phù họp với quy luật khách quan của đối tượng, nhờ vậy mới nhận thức và cải tạo được đối tượng. Do vậy phương pháp là một trong những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại đối với hoạt động của con người. Nếu với những điều kiện khách quan nhất định như nhau, phương pháp đúng đắn thì kết quả đạt được càng cao và ngược lại phương pháp không phù hợp có thể không đưa đến kết quả như mong muốn, hoặc hiệu quả công việc không cao. Bê-cơn, một nhà triết học Anh thế kỷ XVIII nói: phương pháp như ngọn đèn soi đường đi cho khách lữ hành trong đêm tối. Hêghen – một nhà triết học lỗi lạc của Đức thế kỷ XVIII – XIX cho phương pháp gắn liền với đối tượng và phụ thuộc vào đối tượng, phương pháp là “linh hồn” của đối tượng. Các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác – Lênin rất coi trọng phương pháp, nhất là phương pháp hoạt động thực tiễn cách mạng, phương pháp vận động quần chúng. Chính phương pháp làm cho hoạt động của con người mang tính tự giác, có mục đích và có tính sáng tạo. Đối với sự nghiệp cách mạng ở nước ta, việc vạch ra mục tiêu phương hướng cách mạng đúng là yếu tố quan trọng cho thành công của cuộc cách mạng. Tuy nhiên nếu không có phương pháp hoạt động cách mạng đúng đắn, thì với những điều kiện vật chất nhất định sẽ không thể đưa cách mạrig tiến lên đế đạt được mục tiêu đã định. Vậy phương pháp là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của việc thực hiện mục tiêu hoạt động của con người.

    Căn cứ vào nội dung, phạm vi ứng dụng và mức độ phổ biến người ta phân chia phương pháp ra làm nhiều loại khác nhau như:

    – Phương pháp nhận thức và phương pháp hoạt động thực tiễn.

    – Phương pháp riêng

    – Phương pháp chung

    – Phương pháp chung nhất [hay phương pháp phổ biến]

    Phương pháp riêng chỉ áp dụng cho từng bộ mổn khoa học, cho một đối tượng riêng, cụ thể. Thí dụ: phương pháp phân loại thực vật, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp chứng minh trong toán học v.v.

    Phương pháp chung được áp dụng cho nhiều môn khoa học khác nhau, hoặc cho các đối tượng thuộc các lĩnh vực khác nhau như: phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình hoá, phương pháp hệ thống cấu trúc, v.v.

    Phương pháp chung nhất [hay còn gọi là phương pháp phổ biến] áp dụng cho mọi lĩnh vực khoa học và hoạt động thực tiễn. Đó là phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử như: phương pháp kết hợp phân tích và tổng họp, phương pháp kết hợp lôgic và lịch sử, phương pháp trừu tượng hoá v.v.

    Trong phương pháp nhận thức khoa học lại có thể chia một cách tương đối ra thành nhóm các phương pháp thu nhận tri thức ở trình độ kinh nghiệm và nhóm các phương pháp xây dựng và phát triển lý thuyết khoa học.

    Nhóm các phương pháp thu nhận tri thức ở cấp độ kinh nghiệm như:

    Phương pháp quan sát, là phương pháp nghiên cứu để xác định các thuộc tính, các quan hệ của sự vật hiện tượng riêng lẻ của thế giới xung quanh trong điều kiện tự nhiên vốn có của nó. Thí dụ: Quan sát các hiện tượng thời tiết như: diễn biến thời tiết trước, trong và sau khi bão, mưa, lốc xoáy; quan sát, sự biến đổi cây cối trong năm; quan sát sự sinh trưởng của cây. Qua quan sát, con người thấy được các đặc điếm của sự vật và các mối liên hệ giữa đặc điểm này với các đặc điểm khác.

    Phương pháp thí nghiệm, là phương pháp nghiên cứu các sự vật, hiện tượng bằng cách sử dụng các phương tiện vật chất để can thiệp vào trạng thái tự nhiên của chúng, tạo ra những điều kiện đặc biệt [có tính chất nhân tạo], tách chúng thành các bộ phận và kết họp chúng lại, sản sinh chúng dưới dạng thuần khiết. Thí dụ: lai ghép cây, lai tạo các giống động vật, sinh sản vô tính, thí nghiệm để xác định độ chịu lực của vật liệu, thí nghiệm một phương pháp sản xuất mới, một công nghệ mới. Ngày nay thí nghiệm được sử dụng rộng rãi cả trong khoa học tự nhiên, trong kỹ thuật và trong xã hội. Thí nghiệm như một dạng cơ bản của hoạt động thực tiễn, giữ vai trò là cơ sở của nhận thức khoa học và tiêu chuẩn để kiểm tra tính chân lý của nhận thức khoa học.

    Nhóm các phương pháp xây dựng và phát triển lý thuyết khoa học gồm những phương pháp sau:

    Phương pháp kết hợp phân tích và tổng hợp: Phân tích là quá trình phân chia cái toàn bộ ra thành từng bộ phận để đi sâu nhận thức các bộ phận đó. Tổng họp là quá trình liên kết thống nhất các bộ phận đã được phân tích lại nhằm nhận thức cái toàn bộ. Nhận thức phải kết họp cả quá trình phân tích và tổng họp. Không có phân tích thì không thể tổng hợp được và ngược lại không tổng họp thì phân tích chỉ đưa lại hình ảnh rời rạc về sự vật, không thể có được hình ảnh toàn diện về sự vật.

    Phương pháp kết hợp quy nạp và diễn dịch: quy nạp là phương pháp đi từ tri thức về cái riêng đến tri thức về cái chung, từ tri thức về cái ít chung đến ứi thức về cái chung hơn. Diễn dịch là phương pháp đi từ tri thức về cái chung đến tri thức về cái riêng, từ tri thức về cái chung đến tri thức về cái ít chung hơn. Quá trình nhận thức phải có sự kết họp giữa phương pháp quy nạp và phương pháp diễn dịch mới phản ánh được đầy đủ những đặc tính của sự vật cũng như phát huy được tính tích cực chủ động của hoạt động chủ quan của chủ thể nhận thức.

    Phương pháp lịch sử và lôgic

    Phương pháp lịch sử đòi hỏi phải phản ánh trong tư duy quá trình lịch sử cụ thể của sự vật với những chi tiết của nó, phải nắm lấy sự vận động lịch sử trong toàn bộ tính phong phú của đối tượng, phải theo dõi mọi bước đi của đối tượng theo trình tự thời gian.

    Phương pháp lôgic vạch ra bản chất, tính tất yếu, tính quy luật của sự vật dưới hình thức lý luận trừu tượng và khái quát. Phương pháp lôgic có nhiệm vụ dựng lại lôgic khách quan của sự vật.

    Quá trình nhận thức phải kết hợp giữa phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic mới phản ánh đúng và đầy đủ được sự vận động phát triển của sự vật. Nếu nhận thức chỉ dựa vào phương pháp lịch sử tách rời phương pháp lôgic thì nhận thức không thể phản ánh được bản chất của các sự kiện lịch sử. Các sự kiện lịch sử hiện ra trước con neười như một bức tranh rất nhiều màu sắc, nhiều đường nét chằng chịt, nhưng còn lộn xộn, chưa theo trật tự có tính tất yếu. Ngược lại nếu nhận thức chỉ dựa vào phương pháp lôgic tách rời phương pháp lịch sử thì hình ảnh về sự vật chỉ là một bức tranh không có màu sắc, thiếu đường nét, khô khan nghèo nàn và đon điệu, một bức tranh méo mó về sự vật. Phương pháp lịch sử và lôgic phải kết hợp chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp cho con người không những nhận thức được những mối liên hệ bản chất của sự vật, mà cả những biểu hiện đa dạng của các mối liên hệ đó trong những điều kiện lịch sử khác nhau. Như vậy kết họp phương pháp lịch sử và lôgic giúp con người phản ánh sự vật đầy đủ, sâu sắc và đúng đắn.

    Phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể

    Cái cụ thể là phạm trù chỉ những sự vật, hiện tượng nhất định của thế giới khách quan. Phản ánh cái cụ thể khách quan trong nhận thức dưới hai hình thức: Thứ nhất, cái cụ thể cảm tính – điểm bắt đầu của nhận thức, hình ảnh cảm tính về cái cụ thể khách quan; thứ hai, cái cụ thể trong tư duy- kết quả của tư duy lý luận, của nhận thức khoa học, phản ánh cái cụ thể khách quan bằng hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật.

    Cái trừu tượng là một trong những yếu tố, một trong những vòng khâu của quá trình nhận thức. Cái trừu tượng trong tư duy là kết quả của sự trừu tượng hoá một mặt, một mối liên hệ nào đó trong tổng thể phong phú các mối liên hệ của sự vật. Do vậy trừu tượng là một mặt, một biểu hiện của cái cụ thể trong tư duy, là bậc thang của nhận thức cái cụ thể.

    Nhận thức về một đối tượng nhất định gồm hai giai đoạn [hay hai quá trình] quan hệ chặt chẽ với nhau: Một là đi từ cái cụ thể cảm tính đến cái trừu tượng, hình thành cái trừu tượng trong tư duy. Hai là đi từ trừu tượng đến cụ thể, hình thành cái cụ thể trong tư duy. Phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể là phương pháp nhận thức khoa học quan trọng, nhờ đó mà tư duy quán triệt được cái cụ thể cảm tính ban đầu và tái tạo nó với tư cách là một cái cụ thể trong tư duy. Đây là phương pháp cơ bản được Mác sử dụng trong Tư bản. Tuy nhiên đây không phải là phương pháp duy nhất và cũng không phải là Mác sử dụng một cách tách rời với các phương pháp khác trong Tư bản.

    Như vậy chúng ta thấy có nhiều phương pháp nhận thức khoa học khác nhau, có quan hệ biện chúng với nhau. Sự phân biệt các loại phương pháp chỉ mang ý nghĩa tương đối, tuỳ theo góc độ và tiêu chuẩn phân loại khác nhau. Trong hệ thống các phương pháp, mỗi phương pháp đều có vị trí nhất định. Tùy từng đối tượng và điều kiện lịch sử khác nhau mà chủ thể hoạt động có thể lựa chọn phương pháp nào đó là phương pháp chủ yếu, nhưng đồng thời kết họp với các phương pháp khác. Không nên coi mọi phương pháp đều ngang bằng nhau, có thế thay thế cho nhau một cách tùy tiện, hoặc một phương pháp nào đó luôn là quan trọng nhất có thể bao trùm, thay thế cho mọi phương pháp khác. Không nên tuyệt đối hoá phương pháp này, hạ thấp phương pháp kia. Trên thực tế, hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn thường phải sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp mới nhanh chóng đạt được mục đích.

    2. Phương pháp luận Khái niệm phương pháp luận

    Trên thực tế, để giải quyết một công việc đã định người ta có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau. Trong các phương pháp đó có phương pháp thích hợp đưa lại hiệu quả cao, cũng có phương pháp không thích họp, đưa lại hiệu quả thấp. Làm thế nào để chọn được một phương pháp thích họp nhất trong số rất nhiều phương pháp có thế sử dụng? Trả lời cho vấn đề này làm nảy sinh nhu cầu tri thức về phương pháp. Từ nhu cầu tri thức về phương pháp đưa đến sự ra đời khoa học và lý luận về phương pháp. Đó chính là phưo’ng pháp luận. Vậy ta có thể nói phương pháp luận là lý luận về phương pháp [hay khoa học về phương pháp].

    Phương pháp luận giải quyết những vấn đề như: Phương pháp là gì? bản chất, nội dung, hình thức của phương pháp là thế nào? cách phân loại phương pháp như thế nào? vai trò của phương pháp trong nhận thức và hoạt động thực tiễn như thế nào? phương pháp thích hợp nhất là phương nào V.V.? Mục đích của những vấn đề lý luận trên là xác định được những quan điểm, nguyên tắc cơ bản nhất để trên cơ sở của những nguyên tắc đó con người có thể lựa chọn được những phương pháp hoạt động thực tiễn và nhận thức thích họp. Từ đó ta có thể định nghĩa phương pháp luận một cách rõ ràng hơn như sau:

    Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát rút ra từ một lý thuyết hoặc một hệ thống lý luận nhất định, để chỉ đạo chủ thể trong việc xác định phương pháp cũng như trong việc xác định phạm vi, khả năng áp dụng chúng một cách họp lý, đưa lại hiệu quả tối đa. Thí dụ phương pháp luận toán học, xuất phát từ việc nghiên cún các lý thuyết toán học để đề xuất được những nguyên tắc chung chỉ đạo quá trình xác định và áp dụng các phương pháp toán học V.V.; phương pháp luận kinh tế học có nhiệm vụ nghiên cứu các lý thuyết kinh tế, để rút ra những quan điểm, nguyên tắc cơ bản như: quan điểm về hiệu quả; quan điểm về tiến bộ xã hội; quan điểm về phát triển bền vững v.v. làm cơ sở cho việc xác định các phương pháp kinh tế cụ thể như: phương pháp điều tra chọn mẫu; phương pháp phân tích các hoạt động kinh tế, phương pháp thống kê v.v. Việc lựa chọn một phương pháp kinh tế cụ thể nào đó phải xuất phát từ các nguyên tắc phương pháp luận chung đó.

    Phân biệt phương pháp luận và phương pháp

    Phương pháp và phương pháp luận không đồng nhất với nhau, tuy có quan hệ chặt chẽ với nhau. Phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là nhũng quan điểm, những nguyên tắc xuất phát để chỉ đạo chủ thể trong việc xác định phương pháp một cách đúng đắn, còn phương pháp là những nguyên tắc cụ thể để chủ thể dựa vào đó điều chỉnh cách thức hoạt động cho thích họp với một đối tượng cụ thể. Phương pháp luận là những nguyên tắc được rút ra từ một lý thuyết mang tính chất thuần tuý lý luận, chưa gắn với một đối tượng cụ thể nào. Mỗi hệ thống lý luận [thậm chí mỗi lý thuyết] đều bao hàm một nội dung phương pháp luận nhất định. Còn phương pháp là những nguyên tắc nhận thức và hoạt động thực tiễn được rút ra từ tri thức về các đối tượng cụ thể. Phương pháp luận nghiên cứu phương pháp nhưng không nhằm ‘mục đích xác định một phương pháp cụ thể nào, mà nhằm rút ra những quan điểm, nguyên tắc xuất phát, làm cơ sở cho việc xác định và áp dụng phương pháp, còn phương pháp là những nguyên tắc do kết quả nghiên cứu đối tượng, những nguyên tắc quy định các thủ đoạn cụ thể để tiếp cận đối tượng và cải tạo các đối tượng cụ thể.

    Tuy nhiên phương pháp và phương pháp luận lại thống nhất với nhau ở chỗ phương pháp và phương pháp luận đều phản ánh nhũng mối liên hệ tất nhiên của hiện thực khách quan, chính vì vậy nó mới là cơ sở cho hoạt động của con người. Phương pháp luận là cơ sở lý luận cho việc xác định các phương pháp cụ thể, còn phương pháp phải xuất phát từ quan điểm, nguyên tắc của phương pháp luận để xác định các cách thức hoạt động phù hợp với một đối tượng nhất định.

    Phân loại phương pháp luận

    Phương pháp luận có các cấp độ khác nhau.

    Phương pháp luận môn học là cấp độ hẹp nhất, trong đó các quan điểm, các nguyên tắc được rút ra từ một lý thuyết khoa học chuyên ngành, phản ánh quy luật của một lĩnh vực cụ thể. Những nguyên tắc đó chỉ là cơ sở để xác định các phương pháp của một môn học nhất định nào đó.

    Phương pháp luận chung có cấp độ rộng hơn phương pháp luận môn học, đó là những quan điểm, nguyên tắc được rút ra từ những lý thuyết khoa học phản ánh quy luật chung của một số môn học, hoặc một số lĩnh vực của hiện thực khách quan. Những ngiịyên tắc chung này làm cơ sở cho việc xác định các phương pháp chung cho một số môn học hoặc một số lĩnh vực nào đó, Thí dụ phương pháp luận chung của các môn khoa học xã hội, hay phương pháp luận chung của các môn khoa học tự nhiên v.v.

    Phương pháp luận chung nhất [hay phương pháp luận phổ biến] có cấp độ rộng nhất, đó là những quan điểm, nguyên tắc chung nhất được rút ra từ những lý thuyết khoa học có cấp độ khái quát cao nhất, làm cơ sở cho việc xác định phương pháp chung cho nhận thức và hoạt động thực tiễn trên tất cả các lĩnh vực. Có thể nói, phương pháp luận chung nhất được rút ra từ lý luận triết học, trong đó phép biện chứng là một trong những bộ phận quan ứọng nhất của lý luận triết học.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tổng Quan Về Lý Thuyết Cấu Trúc
  • Phương Pháp Luận Và Vai Trò Của Phương Pháp Triết Học Trong Nghiên Cứu Khoa Học
  • Mọi Điều Bạn Cần Biết Về Lý Thuyết Chức Năng Luận ·
  • Tìm Hiểu Về Kiểm Thử Chức Năng [Functional Testing] Trong Kiểm Thử Phần Mềm
  • Tìm Hiểu Về Quy Trình Kiểm Thử Website
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tư Vấn & Giải Pháp Marketing
  • Phân Tích Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing Mix Của Khách Sạn Cwd
  • Công Ty Tnhh Giải Pháp Môi Trường Đại Nam Tuyển Dụng
  • Thực Trạng Môi Trường Hiện Nay
  • Tổng Quan Thực Trạng Ô Nhiễm Môi Trường Hiện Nay
  • Mago Marketing cung cấp dịch vụ tư vấn chiến lược marketing tổng thể, dịch vụ marketing bài bản từ chiến lược tới thực thi cho doanh nghiệp.

    Nếu coi mục tiêu Marketing là đích hướng đến thì Chiến lược Marketing chính là con đường mà mỗi doanh nghiệp cần vạch ra để mang lại hiệu quả kinh doanh và xây dựng thương hiệu.

    “Mago marketing cung cấp giải pháp tư vấn chiến lược marketing bài bản giúp doanh nghiệp tăng trưởng”

    Doanh nghiệp đăng ký theo form tư vấn: //bit.ly/2mFYrw7

    Tư vấn chiến lược marketing tổng thể cho doanh nghiệp

    Dịch vụ tư vấn chiến lược marketing giúp doanh nghiệp đưa ra mục tiêu marketing trong ngắn hạn, dài hạn và sử dụng nhiều cách thức marketing để đạt được mục tiêu đó.

    I. Lợi ích của một chiến lược Marketing phù hợp:

    Khoanh vùng chính xác, tập trung nguồn lực vào đúng thị trường cạnh tranh tiềm năng, từ đó tiết kiệm chi phí

    – Xác định khách hàng trọng tâm của sản phẩm đưa ra cách tiếp cận phù hợp

    – Định hướng chiến lược cạnh tranh trên các kênh truyền thông, để khách hàng lựa chọn sản phẩm của công ty bạn chứ không phải đối thủ cạnh tranh.

    Thành – Bại của hoạt động kinh doanh chính là chọn được chiến dịch Marketing phù hợp với sản phẩm và điều kiện của công ty. Chỉ một sai sót, một quyết định không sáng suốt cũng làm đổ bể cả một thương hiệu, một sản phẩm tiềm năng

    II. Giải pháp Tư vấn Marketing tổng thể của Mago Marketing:

    Mặc dù giữ vai trò quan trọng không thể thiếu nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng đủ kinh nghiệm để xây dựng một chiến dịch Marketing phù hợp, hiệu quả.

    Hiểu được những khó khăn của doanh nghiệp, Dịch vụ Tư vấn chiến lược Marketing của Mago Marketing mang đến cho doanh nghiệp những ý tưởng kinh doanh mới, xây dựng và phát triển thương hiệu thông qua các hoạt động: nghiên cứu và phân tích thị trường, hoạch định chiến lược kinh doanh, xây dựng kế hoạch marketing, phát triển các chương trình marketing hiệu quả…

    Với kinh nghiệm của mình, chúng tôi cung cấp các giải pháp tư vấn Marketing tổng thể cụ thể:

    – Tư vấn chiến lược thương hiệu

    – Tư vấn chiến lược marketing tổng thể

    – Tư vấn phát triển kênh Kinh doanh

    – Tư vấn marketing online

    – Tư vấn chiến lược video marketing

    III. Để hoạt động tư vấn đạt kết quả tốt nhất, Mago Marketing đưa ra quy trình chuẩn hóa gồm các bước:

    – Tiếp nhận yêu cầu tư vấn từ phía doanh nghiệp

    – Tìm hiểu, nghiên cứu về sản phẩm, dịch vụ và định hướng phát triển… của doanh nghiệp

    – Nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh

    – Lập kế hoạch tư vấn marketing gửi doanh nghiệp

    – Điều chỉnh nội dung kế hoạch tư vấn cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp

    – Hoàn thiện kế hoạch tư vấn gửi khách hàng

    IV. Quy trình hợp tác tư vấn chiến lược marketing tổng thể

    Mago marketing đơn vị hàng đầu về xây dựng chiến lược marketing tổng thể cho các doanh nghiệp.

    01. ĐĂNG KÝ TƯ VẤN

    Doanh nghiệp đăng ký theo form tư vấn: //bit.ly/2mFYrw7

    02. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHÁCH HÀNG

    Sau khi có đầy đủ thông tin của khách hàng cũng như những mong muốn triển khải marketing của doanh nghiệp, chúng tôi sẽ đưa ra những phân tích:

    – Khảo sát về ngành nghề

    – Khảo sát về khách hàng

    – Đánh giá sơ bộ thực trạng triển khai marketing của doanh nghiệp

    – Đánh giá nguồn lực marketing

    – Đánh giá mô hình bán hàng

    – Đánh giá phương pháp tiếp cận

    03. KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU CỤ THỂ DOANH NGHIỆP

    Triển khai khảo sát, phân tích và đánh giá:

    – Nhu cầu thị trường

    – Sản phẩm dịch vụ giải quyết những nhu cầu gì của thị trường

    – Khả năng đáp ứng sản phẩm, dịch vụ

    – Thị trường, hành vi thị trường

    – Khách hàng, hành vi mua khách hàng

    – Đối thủ cạnh tranh, thị phần thị trường

    – Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

    – Kênh bán hàng

    – Phương thức tiếp cận tới khách hàng

    – Ngân sách thực hiện

    04. LẬP CHIẾN LƯỢC MARKETING

    Đánh giá thị trường: Phân tích thị trường, nhu cầu thị trường, hành vi thị trường, xu hướng thị trường, dung tích thị trường. Các yếu tố tác động lên thị trường: Cạnh tranh, văn hóa, chính trị, khoa học công nghệ

    Phân tích khách hàng: Xác định chân dung khách hàng, Đánh giá phù hợp sản phẩm dịch vụ với nhu cầu khách hàng

    Định vị thương hiệu:Nếu doanh nghiệp chưa làm định vị hoặc chưa phù hợp thì Mago Marketing sẽ tư vấn.

    Phân tích SWOT:Xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của doanh nghiệp.

    Tối ưu marketing theo mô hình 7P: Tối ưu mô hình marketing theo: Sản phẩm, Giá, Kênh Phân Phối, Xúc Tiến Hỗn Hợp, Quy trình, Con Người, Triết Lý

    Xây dựng chiến lược truyền thông marketing: thông điệp tiếp cận tới khách hàng mục tiêu một cách hiệu quả thông qua nhiều giải pháp kết nối, điểm chạm tới khách hàng

    Hoạch định ngân sách thực hiện: Bàn bạc với doanh nghiệp để hoạch định ngân sách, phân bổ ngân sách trong từng giai đoạn

    Phân bổ ngân sách ở các kênh:Lựa chọn các kênh phù hợp theo hành vi khách hàng, ngân sách phân bổ

    Đưa ra chỉ số KPI thực hiện chiến dịch:Đưa ra bài toán đo lường thực thi để đạt hiệu quả chiến lược.

    05. CHỐT CHIẾN LƯỢC MARKETING

    Họp bàn thống nhất với khách hàng về phương án cuối cùng trước khi đi vào thực thi.

    Sau khi họp bàn sẽ đưa ra phương án tối ưu cuối cùng để triển khai vào khâu thực thi và kiểm soát thực thi marketing.

    06. THỰC THI MARKETING

    Tùy thuộc vào chiến lược marketing mà Mago Marketing sẽ phối hợp với doanh nghiệp:

    Setup phòng marketing

    Thuê Mago Marketing triển khai

    Phương án triển khai sẽ được thống nhất kỹ lưỡng để chiến dịch đạt hiệu quả tối đa. Quá trình thực thi sẽ được Mago Marketing kiểm soát: Tuần, tháng, quý, năm

    Với đội ngũ chuyên gia trình độ, được đào tạo chuyên sâu về Marketing với những kinh nghiệm đặc biệt sẽ xác định rõ các vấn đề marketing, phân tích và kiến nghị các giải pháp giải quyết vấn đề đó, tăng doanh số, nâng tầm thương hiệu. Các dịch vụ của chúng tôi đã và đang là công cụ đắc lực cho hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước.

    Mọi thông tin chi tiết quý vị liên hệ với chúng tôi:

    Hotline: 0971.2266.25

    Website: //thuengoaimarketing.vn/

    Email: [email protected]

    Tag: , thuê ngoài phòng marketingtư vấn chiến lược marketing, tư vấn thương hiệu doanh nghiệp, dịch vụ marketing trọn gói

    Từ khóa tìm kiếm: tư vấn marketing, tư vấn chiến lược marketing, dịch vụ tư vấn marketing, tư vấn marketing tổng thể, dịch vụ tư vấn chiến lược marketing, hợp đồng tư vấn marketing, tư vấn giải pháp marketing, tư vấn chiến lược marketing tổng thể, tư vấn marketing cho doanh nghiệp.

    Giải pháp Cố Vấn Marketing

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thế Nào Là Tư Vấn Giải Pháp Marketing?
  • Tư Vấn Giải Pháp Marketing Tổng Thể
  • Chiến Lược Marketing Cho Ngành Hàng Thời Trang
  • Gói Marketing Ngành Thời Trang
  • Luận Văn Đề Tài Giải Pháp Truyền Thông Marketing Cho Sản Phẩm Căn Hộ Chung Cư The Pride Của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Phát
  • Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Giải Pháp Và Phương Pháp Luận Dịch Vụ Phi Tư Vấn trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Đề Xuất

    Thủ Thuật Excel: 100 Thủ Thuật + Phím Tắt Cực Kỳ Hữu Ích Tạo một phím truy cập nhanh ở phần Quick Access 1 Tạo một phím truy cập nhanh ở phần Quick Access 2 Có rất nhiều trường hợp có thể cần dùng tới thủ thuật excel này, thường là các bạn dùng nó để tạo một đường chéo mục đích là chia các thuộc tính khác nhau cho một ô hay một hàng, cột bất kỳ. Tin học Đức Minh xin đưa ví dụ các bạn muốn tạo một đường chéo chia tách hai phần tài khoản nợ và có trong sổ nhật ký chung trên excel...

    Giải Vbt Sinh Học 8 Bài 48: Hệ Thần Kinh Sinh Dưỡng Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng I – Bài tập nhận thức kiến thức mới Bài tập 1 [trang 124-125 VBT Sinh học 8]: Trả lời: 1. Trung khu của các phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở chất xám. Trong đó, trung khu vận động nằm trong chất xám của tủy sống. Trung khu phản xạ sinh dưỡng nằm trong chất xám của tủy sống và trụ não. 2. Hoàn thành bảng: – Giống nhau: Đều nằm trong chất xám. – Khác nhau: Bài tập 2 [trang 125 VBT Sinh học 8]: Trình bày rõ sự khác nhau giữa hai...

    Thuốc Bổ Xương Khớp Cho Người Già Thực phẩm chức năng Kirkland Signature™ Extra Strength Glucosamine + Chondroitin Sulfate hay còn gọi thuốc bổ xương khớp cho người già là vì tính hiệu quả của sản phẩm mang đến cho người bị thoái hóa hóa khớp lão hóa khớp viêm khớp . Extra Strength Glucosamine + Chondroitin Sulfate thuốc bổ xương khớp của Mỹ là dòng sản phẩm được ưa chuộng nhất vì không chỉ bổ sung Glucosamin mà còn bổ sung thêm thành phần Sụn cá mập hay còn gọi là Chondroitin… Ngày nay, Bệnh về xương khớp khá phổ biến, đặc biệt...

    Cách Sửa Lỗi Windows 10 Không Sleep Được, Bật Máy Không Lên Chế độ Sleep rất được hay sử dụng, đặc biệt với những ai thường xuyên phải di chuyển để làm việc. Tuy nhiên gần đây có rất nhiều độc giả thắc mắc với chúng tôi cho rằng đang gặp lỗi Windows 10 không sleep được, việc này gây ra rất nhiều tính huống khó chịu khiến người sử dụng mất dữ liệu hay chưa lưu trữ. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn khắc phục lỗi Windows 10 không sleep được một cách triệt để nhất. Khi bật chế độ Sleep trên Win 10 thì mọi hoạt động...

    Ổ Cứng Hdd Western Digital Wd 2Tb 3.5″ Sata 3 Các loại HDD WD theo màu sắc và công dụng Ổ cứng WD Purple 2TB cho camera giám sát . *[Clip đại diện cho sản phẩm dòng Ổ cứng WD Purple ] Lựa chọn ổ cứng WD Purple là giải pháp hoàn hảo cho hệ thống lưu trữ giám sát. WD 2TB WD20PURZ mức dung lượng 2T[2000GB] chuyên dụng cho hệ thống lưu trữ camera giám sát, tương thích với nhiều dòng thiết bị ghi hình số các đầu ghi DVR/ SDVR/ NVR.., kể cả camera quan sát độ phân giải HD trong những trường hợp yêu cầu...

    Giải Phẫu Bệnh Học: Bệnh Lý Dạ Dày Giải phẫu bệnh học: Bệnh lý dạ dày Dạ dày là 1 cơ quan hình túi có dung tích từ 1200 – 1500 ml, là nơi nhào trộn thức ăn với dịch vị. Về mặt giải phẫu học, dạ dày được chia thành 5 phần: tâm vị, đáy vị, thân vị, hang vị và môn vị; tại môn vị lớp cơ trơn dày lên tạo thành cơ thắt môn vị. Thành dạ dày gồm 4 lớp: niêm mạc, dưới niêm mạc, cơ trơn và thanh mạc. Toàn bộ niêm mạc được phủ bởi biểu mô trụ đơn tiết nhày, trong mô...

    Hệ Thống Kiểm Soát Lực Kéo Tcs/asr/trc Là Gì Các loại hệ thống kiểm soát lực kéo Các tình huống lái xe quan trọng không bị hạn chế phanh, chúng cũng có thể xảy ra khi bắt đầu dừng và tăng tốc khi di chuyển [đặc biệt là trên dốc trơn trượt] và khi vào cua. Những điều kiện này có thể khiến trình điều khiển gặp nhiều khó khăn hơn khả năng xử lý Kết quả là: Lỗi lái xe nguy hiểm. Kiểm soát lực kéo là một hệ thống được phát triển để giải quyết những vấn đề này. Mục đích chính của Kiểm soát độ bám đường,...

    Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh Cho Sinh Viên Trường Đại Học An Giang Hiện Nay THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG HIỆN NAY Tóm tắt Giáo dục quốc phòng và an ninh là nhiệm vụ có tính chiến lược, thường xuyên, lâu dài, là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và của cả hệ thống chính trị. Đồng thời việc quán triệt, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục, đào tạo theo tinh thần Nghị quyết tại Đại hội XII [2016] của Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung và...

    Kinh Nghiệm Quản Lý Quán Cafe Đông Khách Mỗi Ngày Mở quán cà phê đã gian nan, để quản lý quán cafe khi đi vào hoạt động lại càng khó trăm lần. Nghe qua tưởng dễ, nhưng quản lý quán cà phê là bạn sẽ phải quản lý cả nguyên liệu quá cafe, tài chính, nhân sự… Có được một cái quán nho nhỏ, bán gì cũng được, mỗi ngày có khoảng trăm khách ra vào là ước mơ mà tôi đã ấp ủ từ thời còn sinh viên. Chắc hẳn rằng các bạn cũng như tôi, chẳng ai muốn mình đi làm công cả đời cả, kinh doanh riêng là...

    Tăng Cường Các Biện Pháp Phòng Ngừa Tiêu Cực, Tham Nhũng Trong Hoạt Động Công Vụ Công điện gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nêu rõ: Ngày 22 tháng 4 năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 10/CT-TTg về việc tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc. Về cơ bản, các cấp, các ngành, các cơ quan, tổ chức và cán bộ, công chức, viên chức đã tổ chức triển khai nghiêm túc và đạt...

    Video liên quan

    Chủ Đề