Mua thuốc seduxen ở đâu

Như đã biết, thuốc ngủ là thuốc kê đơn, nghĩa là phải được bác sĩ chỉ định. Vậy nhà thuốc có bán thuốc ngủ không? Bạn có thể dễ dàng mua thuốc tại đây hay không? Hãy cùng YouMed theo dõi vấn đề được phân tích trong bài viết dưới đây nhé!

1. Hiệu thuốc có bán thuốc ngủ không?

  • Các đối tượng bị chứng mất ngủ triền miên chiếm số lượng khá lớn. Điều này gây ảnh hưởng đến sức khỏe và không còn cách nào khác người bệnh lại tìm đến các nhà thuốc. Vậy câu hỏi đặt ra liệu hiệu thuốc có bán thuốc ngủ không? Câu trả lời là không phải hiệu thuốc nào cũng được phép bán thuốc ngủ.
  • Phải đảm bảo yêu cầu về tính đáp ứng thực hành của nhà thuốc, có kiểm định cũng như đã được đăng ký rõ ràng…. thì nhà thuốc đó mới được phép bán. Vì thuốc an thần gây tác động đến hệ thần kinh, có hoạt chất gây nghiện. Trường hợp dùng quá liều sẽ dẫn đến tình trạng lệ thuốc.
  • Khi tìm hiểu liệu hiệu thuốc có bán thuốc ngủ không thì đồng thời nên đánh giá những rủi ro có thể gặp phải khi sử dụng những loại thuốc này. 

2. Các loại thuốc ngủ được cấp phép trên thị trường

Giá bán: 42.000 đồng.

Thuốc điều trị mất ngủ Rotunda [rotundin]

Công dụng của thuốc

  • Rotunda được chỉ định dùng trong các trường hợp lo âu, căng thẳng do các nguyên nhân khác nhau dẫn đến mất ngủ, hoặc giấc ngủ đến chậm
  • Thuốc có thể dùng thay thế cho Diazepam khi bệnh nhân bị quen thuốc.
  • Ngoài ra, thuốc Rotunda được dùng giảm đau trong các trường hợp đau dây thần kinh, đau đầu cao huyết áp. Hoặc các tình trạng đau cơ, xương, khớp, sốt cao gây co giật.

Công thức

  • Rotundin [L-Tetrahydropalmatin] với hàm lượng 30mg.
  • Tinh bột sắn.
  • Erapac.
  • Era gel.
  • Talc.
  • Magnesi stearat.

Cách dùng [đường uống]

Để an thần gây ngủ

  • Liều trung bình cho người lớn: 1 viên/ lần x 2-3 lần/ ngày.
  • Liều trung bình cho trẻ em >1 tuổi với 2mg/ kg thể trọng chia làm 2 – 3 lần/ ngày.

Để giảm đau: Liều dùng gấp đôi so với liều an thần gây ngủ.

Giá bán: 95.000 đồng.

Công dụng của thuốc

  • Điều trị các trạng thái kích động tâm thần vận động nguyên nhân khác nhau [hưng cảm, cơn hoang tưởng cấp, mê sảng, run do rượu].
  • Không những vậy, trạng thái loạn thần mạn tính [hoang tưởng mạn tính, hội chứng paranoia, hội chứng paraphrenia, bệnh tâm thần phân liệt]; trạng thái mê sảng, lú lẫn kèm theo kích động;….
  • Ngoài ra, với các chuyên khoa khác; thuốc được dùng để chống nôn, gây mê, làm dịu các phản ứng sau liệu pháp tia xạ và hóa trị liệu bệnh ung thư.

Cách dùng thuốc

  • Haloperidol có thể uống, tiêm bắp. Haloperidol decanoat là thuốc an thần tác dụng kéo dài
  • Thuốc được theo đường tiêm bắp.
  • Lưu ý nên uống haloperidol cùng thức ăn hoặc 1 cốc nước [240ml] hoặc sữa nếu cần.
  • Không được pha thuốc vào café hoặc nước chè. Điều này sẽ làm haloperidol kết tủa.

Liều lượng

Liều được đánh giá phù hợp với từng đối tượng bệnh. Nên bắt đầu từ liều thấp, sau khi có đáp ứng tốt [thường là 3 tuần], cần xác định giảm dần liều tới liều thấp nhất vẫn hiệu quả để duy trì. Dưới đây là liều tham khảo trong điều trị bệnh loạn thần và các rối loạn hành vi kết hợp.

Đối tượng là người lớn

  • Ban đầu dùng liều 0,5mg – 5mg, 2 – 3 lần/ ngày.
  • Điều chỉnh liều dần dần khi cần và cho đến khi người bệnh chịu được thuốc.
  • Trường hợp trong loạn thần nặng hoặc người bệnh kháng thuốc, liều có thể tới 60mg/ ngày, thậm chí 100mg/ ngày.
  • Đối với người lớn thì giới hạn thông thường là 100mg còn trẻ

Chủ Đề