Mùi đặc trưng của các chất hóa học oxim

Nền kinh tế toàn cầu suy thoái mạnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và dự báo sẽ cần khoảng 2 năm để phục hồi. Thị trường chuỗi sản phẩm olefins và aromatics biến động lớn khi nhu cầu giảm mạnh. Bài báo giới thiệu kết quả phân tích thị trường cung - cầu và giá của chuỗi giá trị olefins [ethylene, propylene, polymer] và aromatics [benzene, xylene, toluene] trong ngắn hạn và dài hạn. Trên cơ sở đó, đề xuất, kiến nghị với Chính phủ và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam [PVN] các giải pháp thúc đẩy sự phục hồi của thị trường nội địa và thích ứng với xu hướng trong dài hạn

Tóm tắt: Nghiên cứu này đánh giá thực trạng hợp tác, liên kết của nông hộ trong sản xuất và tiêu thụ lúa hữu cơ tại xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế. Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát 60 hộ sản xuất lúa hữu cơ bằng bảng hỏi bán cấu trúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng khoảng 80% lúa hữu cơ được tiêu thụ thông qua hợp đồng, tỉ lệ hộ thực hiện theo hợp đồng chiếm tỉ lệ 98%. Liên kết giữa nông hộ sản xuất lúa hữu cơ là liên kết miệng, chưa chặt chẽ; liên kết này thực hiện chủ yếu thông qua trao đổi thông tin về kỹ thuật sản xuất; việc trao đổi thông tin về đầu vào và đầu ra chưa được nông hộ quan tâm. Liên kết giữa hộ với doanh nghiệp được thực hiện qua qua hợp đồng và khá chặt chẽ. Ngoại trừ điều khoản về xử lý rủi ro, các điều khoản về giá cả, phương thức thanh toán, số lượng và chất lượng sản phẩm, và phương thức giao nhận được đánh giá khá chặt chẽ trong hợp đồng. Các dịch vụ đầu vào, đầu ra và giá cả sản phẩm trong liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa hữ...

Cốt liệu cao su được nhận định sẽ giúp tăng khả năng kháng nứt do co ngót của vật liệu xi măng. Tuy nhiên hiện không nhiều các nghiên cứu sử dụng cốt liệu phế thải này trong lớp móng cấp phối đá dăm [CPĐD] gia cố xi măng [GCXM]. Nghiên cứu này sử dụng cốt liệu cao su cỡ hạt 1÷3 mm thêm vào CPĐD Dmax25 gia cố 4% xi măng với tỉ lệ 1%, 2% và 5% khối lượng cốt liệu khô. Các loại CPĐD-cao su GCXM này được thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu cường độ và đặc biệt triển khai thi công thí điểm 2 loại CPĐD GCXM sử dụng 0% và 2% cao su. Kết quả cho thấy CPĐD GCXM trộn thêm 1% và 2% cao su đạt cường độ yêu cầu làm lớp móng trên. Ngoài ra, đã quan sát được 2 vết nứt rộng khoảng 1 mm xuất hiện ở ngày thứ 30 trên lớp móng GCXM không trộn thêm cốt liệu cao su trên toàn bộ bề rộng lớp móng [3,25 m], trong khi đó CPĐD GCXM thêm 2% cao su không xuất hiện vết nứt. Điều này chứng tỏ cốt liệu cao giúp CPĐD GCXM giảm co ngót và hạn chế nứt do co ngót. Nghiên cứu góp phần thúc đẩy sử dụng cốt liệu cao su được...

Trong nghiên cứu này, kỹ thuật giải trình tự thế hệ mới [next generation sequencing] được ứng dụng để giải trình tự của bộ gene 2 giống lúa Đốc Phụng [giống chống chịu mặn] và giống Nếp Mỡ [giống mẫn cảm với mặn], nhằm tìm các chỉ thị phân tử là gene chức năng mà các gene này liên quan đến cơ chế chống chịu mặn có trong giống lúa Đốc Phụng. Kết quả so sánh với bộ gene tham chiếu, bộ gene của giống lúa Đốc Phụng có khoảng 1.918.726 biến thể dạng thay đổi một nucleotide [Single Nucleotide Polymorphism] và và chèn vào khoảng 81.435, mất đi khoảng 81.974. Trong khi đó ở giống Nếp Mỡ, có khoảng 1.931.380 SNP và chèn vào khoảng 88.473, mất đi khoảng 83.190 vùng DNA. Đa số các biến thể xuất hiện ở các vùng không mang chức năng như trước sau và giữa các gene chiếm tỉ lệ trên 75%. Kết quả khảo sát biến thể xuất hiện trong vùng gene OsTZF1 [LOC_Os05g10670.1], có chức năng điều hòa các nhóm gene liên quan đến các yếu tố stress sinh học và phi sinh học, cho thấy ở giống Đốc Phụng có 7 biến thể ...

Các đặc tính của chất độc dùng trong quân sự: độc tính cao, tác hại nhiều mặt, có khả năng lan toả, dễ thâm nhập qua các vật liệu bảo vệ, bền vững trước tác động của môi trường, khó tiêu tẩy.

Chất độc hoá học được quân Đức dùng lần đầu tiên vào năm 1915 tại Bỉ, gây tử vong hàng nghìn người. Trong chiến tranh Việt Nam , Mỹ đã dùng hàng vạn tấn chất độc da cam gây tác hại lớn và hậu quả lâu dài cho cả con người lẫn môi trường, sinh vật. Do các hậu quả nguy hiểm để lại của chất độc quân sự và vũ khí hoá học nên cộng đồng quốc tế đã có các nghị định thư Giơnevơ [1925], hiệp ước Paris [1993] cấm nghiên cứu, sản xuất, tàng trữ và sử dụng vũ khí hoá học đồng thời yêu cầu tiêu huỷ chúng.

Một số chất độc hoá học đã được sử dụng trong chiến tranh

- Dioxin: được tìm thấy trong loại chất thuốc diệt cỏ và làm rụng lá cây được quân đội Hoa Kỳ sử dụng tại Việt Namtrong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam với tên gọi là chất da cam. Chất này đã được dùng trong những năm từ 1961 đến 1971. Chúng là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh như ung thư, dị dạng và nhiễu rối loạn chức năng ở người.

- Khí chlorine: khí màu xám lục nhạt với mùi nghẹt thở, khó chịu, tương tự như thuốc tẩy chlorine.

- 3-quinuclidinyl benzilate [QNB hoặc NATO BZ hoặc Iraqi 15]: chất đặc hiệu không mùi gây mất năng lực.

- Lewisite: chất gây phồng rộp, bốc mùi mạnh hoa móng rồng.

- Phosgene và Phosgene oxime hay chất CX: chất gây phồng rộp bốc mùi kích thích, dù một phần nào đó có mùi cỏ khô đã cắt hoặc ngô xanh đã hái.

- Sarin: chất tác động lên thần kinh, không mùi, cực độc.

- VX: có lẽ là chất tác động lên thần kinh có mùi giống như Vicks Vaporyb hoặc trái cây hư thối.

- Tabun: chất tác động lên thần kinh rất độc, thoảng mùi trái cây dù không mùi khi tinh khiết.

- Zyklon B: chất tác động vào máu hydrogen cyanide, nổi tiếng trong việc sử dụng ở các trại tử thần Nazi, có mùi hạnh nhân đắng.

- Hydrogen Sulfide: chất tác động vào máu có mùi trứng thối.

- Adamsite hoặc DM: chất kiểm soát bạo động không mùi gây, nôn mửa và hắt hơi.

- Khí SC: hơi cay, không mùi.

- Sulfur mù tạt [mustard], kể cả khí mustard thường không màu ở dạng tinh khiết nhưng có mầu nâu – vàng nhạt với mùi gợi nhớ của mustard, tỏi, hoặc củ cải hăng khi dùng trong chiến tranh.

Phân loại các loại chất độc hoá học

1. Theo đối tượng tác dụng

- Chất độc thần kinh như: VX, sarin, sô man…

- Chất độc loét da: yperit

- Chất độc toàn thân: axit xyanhydric, xyan clorua

- Chất độc ngạt thở: phốtgen, diphotgen

- Chất độc tâm thần: BZ

- Chất độc tiêu diệt cây: chất độc da cam

2. Theo thời gian duy trì khả năng sát thương

- Chất độc bền vững: thời gian tác dụng từ vài giờ đến vài ngày.

- Chất độc không bền: thời gian tác dụng từ vài phút đến vài chục phút.

3. Theo thời gian lưu lại khu vực bị nhiễm

- Chất độc mau tan

- Chất độc lâu tan

4. Theo trạng thái

- Chất độc thể rắn

- Chất độc thể lỏng

Xem Thêm

Đắk Lắk: Chuyển giao kỹ thuật bảo tồn giống lợn sóc Tây Nguyên

Ngày 08/12/2023, tại xã Quảng Hiệp huyện Cư M’gar, Liên hiệp hội Đắk Lắk đã tổ chức Hội thảo đầu chuồng Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và bảo tồn giống lợi sóc Tây Nguyên. Tham dự Hội thảo có lãnh đạo Liên hiệp hội; cán bộ các phòng, ban Liên hiệp hội; đại diện UBND xã Quảng Hiệp và gần 30 hộ nông dân trên địa bàn Xã.

Khai mạc Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – châu Á 2023

Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – châu Á 2023 [Vietnam - Asia Smart City Summit 2023] đã khai mạc vào sáng 29-11 tại Hà Nội. Sự kiện do UBND thành phố Hà Nội; Sở Thông tin và Truyền thông và Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam [VINASA], phối hợp tổ chức với chủ đề “Khai thác dữ liệu – Xây dựng Thành phố thông minh, phát triển bền vững.

Vĩnh Long: Tim giải pháp trồng cam theo hướng phát triển bền vững

Ngày 24/11, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Vĩnh Long đã phối hợp Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh - Phân hiệu Vĩnh Long, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hiệp hội Giống Nông nghiệp tỉnh tổ chức hội thảo “Trồng cam theo hướng phát triển bền vững”.

Sơn La: Đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ phát triển cây ăn quả

Ngày 22/11, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Sơn La tổ chức hội thảo tư vấn vào báo cáo kết quả thực hiện đề tài tư vấn, phản biện “Đánh giá về tác động của các chính sách hỗ trợ phát triển cây ăn quả của tỉnh Sơn La từ năm 2017 đến nay; đề xuất các giải pháp cho giai đoạn tiếp theo”.

Tin mới

Thanh Hóa: Liên hiệp hội tổng kết hoạt động năm 2023

Ngày 26/12, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Thanh Hóa [Liên hiệp hội] tổ chức hội nghị tổng kết với 2 nội dung: Tổng kết hoạt động năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024, tôn vinh trí thức KHCN xuất sắc; hội nghị Ban Chấp hành mở rộng lần thứ 10, nhiệm kỳ 2018 - 2023 và ghi phiếu giới thiệu nhân sự BCH khóa VII, nhiệm kỳ 2024 - 2029.

Phát huy vai trò của Liên hiệp Hội Việt Nam trong tình hình mới

Ngày 22/12, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội nghị Hội đồng Trung ương Liên hiệp Hội Việt Nam lần thứ 8 [khóa VIII]. Đồng chí Phan Xuân Dũng – Chủ tịch Liên hiệp Hội Việt Nam; Đồng chí Phạm Quang Thao – Phó Chủ tịch Liên hiệp Hội; Đồng chí Phạm Ngọc Linh – Phó Chủ tịch LHHVN; Đồng chí Nguyễn Quyết Chiến – Tổng Thư ký LHHVN đồng chủ trì hội nghị.

Vĩnh Phúc: Đề xuất giải pháp phát huy vai trò của đội ngũ trí thức

Ngày 21/12, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học “Tham vấn, đề xuất giải pháp phát huy vai trò của đội ngũ trí thức khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 16/4/2010 của Bộ Chính trị và Kết luận số 93- KL/TW, ngày 20/11/2020 của Ban Bí thư”.

Thái Bình: Trao giải Hội thi, Cuộc thi sáng tạo năm 2022 - 2023

Sáng 18/12, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Giáo dục và Đào tạo, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Hội thi Sáng tạo Khoa học - Công nghệ và Kỹ thuật tỉnh lần thứ X, Cuộc thi Sáng tạo thanh, thiếu niên, nhi đồng tỉnh lần thứ VI, năm 2022 - 2023.

Đào tạo lực lượng kỹ sư gia nhập kỹ sư APEC

Sáng 19-12, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam [Liên hiệp Hội Việt Nam] đã phối hợp với Liên đoàn các tổ chức Kỹ sư Đông Nam Á [AFEO] tổ chức hội thảo Tiến trình gia nhập kỹ sư APEC: Chia sẻ kinh nghiệm và thực tiễn công tác đào tạo các ngành kỹ thuật khu vực ASEAN và APEC.

Chủ Đề