Nếu Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực không song song

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy?

I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực

1. Điều kiện cân bằng

- Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.

\[\overrightarrow {{F_1}}  =  - \overrightarrow {{F_2}} \]

- Giá của lực là đường thẳng mang vectơ lực.

2. Xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm

Dựa vào điều kiện cân bằng trên bằng phương pháp thực nghiệm người ta có thể xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng.

Buộc dây lần lượt vào hai điểm khác nhau trên vật rồi lần lượt treo lên. Khi vật đứng yên, vẽ đường kéo dài của dây treo. Giao điểm của hai đường kéo dài này là trọng tâm của vật. Kí hiệu là G.

Trọng tâm G của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.

II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song

1. Tổng hợp hai lực có giá đồng quy:

Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta phải trượt hai vật đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

2. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:

- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.

- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.

\[\overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}}  =  - \overrightarrow {{F_3}} \]

Sơ đồ tư duy về cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song

Câu 5: SGK vật lí 10 trang 100:

Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là gì?


Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:

Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy;

Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.


Trắc nghiệm vật lý 10 bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Từ khóa tìm kiếm Google: cách làm câu 5, gợi ý câu 5, hướng dẫn câu 5 bài 17 cân bằng của một...

Soạn vật lí 10 bài 39: Độ ẩm của không khí

Soạn vật lí 10 bài 38: Sự chuyển thể của các chất

Soạn vật lí 10 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Soạn vật lí 10 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn sgk trang 194

Soạn vật lí 10 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk trang 188

Soạn vật lí 10 bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình

Soạn vật lí 10 bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học sgk trang 175

Soạn vật lí 10 bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng sgk trang 170

Soạn vật lí 10 bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Soạn vật lí 10 bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác lơ

Soạn vật lí 10 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt

Soạn vật lí 10 bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Soạn vật lí 10 bài 27: Cơ năng

Soạn vật lí 10 bài 26: Thế năng

Soạn vật lí 10 bài 25: Động năng

Soạn vật lí 10 bài 24: Công và công suất

Soạn vật lí 10 bài 23: Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng

Soạn vật lí 10 bài 22: Ngẫu lực

Soạn vật lí 10 bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Soạn vật lí 10 bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang

Soạn vật lí 10 bài 14: Lực hướng tâm

Soạn vật lí 10 bài 13: Lực ma sát

Soạn vật lí 10 bài 12: Lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc

Soạn vật lí 10 bài 11: Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn

Soạn vật lí 10 bài 10: Ba định luật Niu-ton

Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực đó có giá đồng phẳng và đồng quy không song song là hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.

Câu hỏi: Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực đó có giá đồng phẳng và đồng quy không song song là:

A. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.

B. Ba lực đó có độ lớn bằng nhau.

C. Ba lực đó phải vuông góc với nhau từng đôi một.

D. Ba lực đó không nằm trong một mặt phẳng.

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.

Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực đó có giá đồng phẳng và đồng quy không song song là hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.

>>> Xem thêm:Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định

Giải thích của giáo viên Top lời giải lí do chọn đáp án A

Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:

- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy

- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba

Ví dụ: Một quả cầu đồng chất có trọng lượng 40N được treo vào tường nhờ một sợi dây [hình dưới]. Dây làm với tường 1 góc α = 300. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Hãy xác định lực căng của dây và lực của tường tác dụng lên quả cầu.

– Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P, lực căngcủa dây T và phản lựcN của tường.

– Do bỏ qua lực ma sát nên lựcP vuông góc với tường.

– Vì quả cầu đứng yên nên ba lực này phải đồng phẳng và đồng quy tại tâm O của quả cầu [như hình trên].

– Ta trượt 3 lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi thực hiện phép tổng hợp lực như đã làm đối với chất điểm.

– Từ các tam giác lực như hình b ở trên, ta có:

N = P.tanα = 40.tan300 ≈ 23[N].

⇒ T = 2.N = 2.23 = 46[N].

>>> Xem thêm:Đặc điểm của lực hướng tâm

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về quy tắc hợp lực đồng quy:

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy?

A. Phân tích hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy.

B. Trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm lực phân tích của hai lực đồng quy.

C. Trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy.

D. Phân tích lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm lực phân tích của hai lực đồng quy.

Đáp án đúng: C. Trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy.

Câu 2:Ba lựcF1, F2, F3 tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu

A. Di chuyển điểm đặt của một lực trên giá của nó.

B. Tăng độ lớn của một trong ba lực lên gấp hai lần.

C. Làm giảm độ lớn hai trong ba lực đi hai lần.

D. Di chuyển giá của một trong ba lực.

Đáp án đúng: A. Di chuyển điểm đặt của một lực trên giá của nó.

Câu 3: Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ

A. Cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.

B. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.

C. Có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn.

D. Được biểu diễn bằng hai vectơ giống hệt nhau.

Đáp án đúng: B. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.

Câu 4:Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi

A. Lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi.

B. Giá của lực quay một góc 90°.

C. Lực đó trượt trên giá của nó.

D. Độ lớn của lực thay đổi ít.

Đáp án đúng: C. Lực đó trượt trên giá của nó.

Câu 5:Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm hợp lực của hai lực song song, cùng chiều?

A. Độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.

B. Cùng chiều với hai lực thành phần.

C. Phương song song với hai lực thành phần.

D. Cả ba đặc điểm trên.

Đáp án đúng: D. Cả ba đặc điểm trên.

-----------------------------------

Trên đây Top lời giải đã cùng bạn tìm hiểu Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực đó có giá đồng phẳng và đồng quy không song song là?Hy vọng qua bài viết này, các bạn sẽ bổ sung thêm cho mình thật nhiều kiến thức. Cảm ơn các bạn đã theo dõi và đọc bài viết. Chúc các bạn học tập tốt và đạt kết quả cao nhé!

Video liên quan

Chủ Đề