Nêu tác dụng của biện pháp so sánh ẩn dụ Thân em hạt mưa rào trong câu thân em như hạt mưa rào

“Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống đất, hạt vào vườn hoa.

Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài cát, hạt ra ruộng cày.”

a,

– Bài ca dao trên là lời của một người phụ nữ ( chính xác hơn là lời nói chung của những người phụ nữ xã hội xưa).

– Căn cứ vào từ ” thân em ” mà ta xác định được điều đó.

b,

– Phép so sánh.

`=>` Bằng việc sử dụng thành công phép so sánh trong bài ca dao trên đã làm nổi bật lên được hình ảnh, số phận của những người phụ nữ xã hội xưa. Tác giả lấy hình ảnh của ” hạt mưa sa ” và ” hạt mưa rào ” để so sánh với hình ảnh người phụ nữ. Chính phép tu từ đã làm tăng sức biểu cảm cho bài ca dao. Đồng thời, nó còn giúp ta hình dung ra một cuộc sống, số phận trôi dạt, luôn bấp bênh bởi nhiều người khác và không có quyền làm chủ bản thân của những người phụ nữ trong xã hội xưa.

c,

– Qua bài ca dao trên, ta thấy rõ được số phận đắng cay, khổ cực của những người phụ nữ trong xã hội xưa. Không chỉ thế, họ ở xã hội xưa còn luôn bị dè bỉu, cô lập và luôn bị phụ thuộc vào nam nhi chứ không có quyền lên tiếng. Họ chính là những con người ” thấp cổ bé họng ” trong xã hội xưa.

d,

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.

Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn bản trên.

Câu 2 (1.0 điểm): Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: “Thân em như hạt mưa rào/ Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa”.

Câu 3 (0.75 điểm): Ca dao than thân xưa, thường bắt đầu bằng cụm từ “Thân em như”. Hãy chép theo trí nhớ 3 câu ca dao được bắt đầu bằng cụm từ này.

Câu 4 (0.75 điểm): Xác định nhân vật, nội dung, mục đích giao tiếp của bài ca dao trên.

Phân tích bài ca dao “Thân em như hạt mưa rào, Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa”

Phân tích bài ca dao “Thân em như củ ấu gai, Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen”

Đề bài:

Viết một đoạn văn phân tích bài ca dao:

Thân em như hạt mưa rào, Hạt rợi xuống giếng, hạt vào vườn hoa. Thân em như hạt mưa sa, Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

Bài làm:

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?

Căn cứ vào các phương thức biểu đạt đã học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính – công vụ

Nêu tác dụng của biện pháp so sánh ẩn dụ Thân em hạt mưa rào trong câu thân em như hạt mưa rào
Viết đoạn văn tả cánh đồng quê em vào buổi sáng (Ngữ văn - Lớp 5)

Nêu tác dụng của biện pháp so sánh ẩn dụ Thân em hạt mưa rào trong câu thân em như hạt mưa rào

2 trả lời

Tả con chó bị bỏ rơi (Ngữ văn - Lớp 6)

1 trả lời

Tìm x biết rằng (Ngữ văn - Lớp 5)

1 trả lời

Hãy tả khu phố của em khi đang dịch bệnh (Ngữ văn - Lớp 5)

2 trả lời

Cho đoạn thơ (Ngữ văn - Lớp 6)

1 trả lời

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : "Thân em như hạt mưa rào hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa " a) tìm và phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ trong bài ca dao trên.

Các câu hỏi tương tự

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:

(1)“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa. Chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”

                                                            (Trích Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn, SGK, Ngữ văn 8)

(2)“Ta đây:

Núi Lam Sơn dấy nghĩa

Chốn hoang dã nương mình

Ngẫm thù lớn há đội trời chung

Căm giặc nước thề không cùng sống

Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời

Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.

Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh,

Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kỹ.

Những trằn trọc trong cơn mộng mị,

Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi

Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,

Chính lúc quân thù đang mạnh.”

(Đại cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi , Ngữ văn 10, Tập hai, tr.17-  NXB Giáo dục, 2006)

1/ Nêu nội dung chính của văn bản (1) và (2)?

2/ Hãy so sánh nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn ở Hịch tướng sĩ và tâm trạng của Lê Lợi ở Đại cáo bình Ngô ?

3/ Từ 2 văn bản, viết một văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống hiện nay.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: "Từng nghe việc nhân nghĩa cốt ở yên dân quân điếu phạt trước lo trừ bạo như nước Đại Việt ta từ trước vốn xưng nền văn hiến đã lâu núi sông bở cõi đã chia phong tục Bắc Nam cũng khác từ Triệu Đinh Lý Trần bao đời gây nền đoc lập cùng Hán Đường Tống Nguyên mỗi bên xưng để một phương tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau song hào kiệt đời nào cũng có vậy nên Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã việc xưa xem xét chứng cớ

còn ghi."

(Trich Đại Cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi, bản dịch của Bùi

Ki)

Câu 1: (1,5 điểm) Văn bản trên viết chưa đúng cấu trúc bài Cáo, em hãy viết lại văn bản và sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm sao cho thích hợp. Câu 2: (0,5 điểm) Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản ? Câu 3: (1,0 điểm) Văn bản đã xác định nền đoc lập, chủ quyền của nước Đại Việt ở những yếu tố nào? Câu 4: (1,0 điểm) Khái quát nội dung của văn bản ? II. PHÀN LÀM VĂN: (6,0 điểm)

Mỗi con người được sinh ra và lớn lên đều trong vòng

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Tôi luôn ngưỡng mộ những học sinh không chỉ học xuất sắc mà còn dành được nhiều thời gian tham gia vào các hoạt động ngoại khoá. Họ thường nắm giữ những vị trí quan trọng ở các câu lạc bộ trong trường và ngoài xã hội. Họ đạt điểm cao trong học tập, đi thi đấu thể thao cho trường, giữ chức chủ nhiệm trong các câu lạc bộ khoa học, và trên hết, họ là những thành viên tích cực trong Đoàn, Đội. Tôi luôn tự hỏi "Làm thế nào mà họ có nhiều thời gian đến thế?".

Mặt khác, những học sinh kém than phiền rằng lý do học nhận kết quả thi kém là do họ không có thời gian. Tuy nhiên, những học sinh này thường không tích cực tham gia

hoạt động ngoại khoá như những học sinh giỏi.

Tại sao lại như vậy? Tất cả mọi người đều có 24 giờ một ngày. Thời gian là thứ tài sản ai cũng được chia đều. Cho dù bạn là học sinh giỏi, một học sinh kém, Tổng thống nước Mỹ hay một người gác cổng, bạn cũng chỉ có cùng một lượng thời gian như nhau. Thời gian là thứ duy nhất ta không thể mua được. Tuy nhiên, tại sao một người như Tổng thống Mỹ lại có thời gian quản lý cả một quốc gia trong khi đó người gác cổng lại than phiền rằng ông ta không thể kiếm ra thời gian để học? Sự khác biệt là những người thành công trong cuộc sống đều biết quản lý thời gian. Chúng ta không thể thay đổi được thời gian nhưng có thể kiểm soát được cách sử dụng nó. Nếu bạn làm chủ được thời gian, bạn sẽ làm chủ được cuộc sống

(tôi tài giỏi bạn cũng thế, adam khoo)

a) Nội dung chính của văn bản là gì?

b) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản

c) vì sao tác giả cho rằng: Thời gian là thứ duy nhất không thể mua đuwowcj