Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tính cách cá nhân lên tiềm năng khởi nghiệp của sinh viên

được biên tập bởi Toi Vo Van, Thanh An Nguyen Le, Thang Nguyen Duc

Giới thiệu về cuốn sách này

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TÍNH CÁCH CÁ NHÂN LÊNTIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊNBùi Huỳnh Tuấn Duy, Lê Thị Lin, ðào Thị Xuân Duyên, Nguyễn Thu HiềnTrường ðại học Bách khoa, ðHQG – HCM[Bài nhận ngày 04 tháng 04 năm 2010, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 11 tháng 09 năm 2011]TÓM TẮT: Nghiên cứu này hướng ñến tìm hiểu các yếu tố tác ñộng ñến tiềm năng khởi nghiệpthông qua áp dụng mô hình Entrepreneur Scan [E-Scan] ñược hai tác giả Driessen và Zwart phát triển,và các công trình nghiên cứu về tiềm năng khởi nghiệp khác liên quan. ðối tượng nghiên cứu chính làsinh viên trường ðại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy có bảy yếu tố tính cáchcá nhân ảnh hưởng ñến tiềm năng khởi nghiệp của sinh viên, trong ñó ba yếu tố có tác ñộng dương lêntiềm năng khởi nghiệp là nhu cầu thành ñạt, khả năng am hiểu thị trường, khả năng thích ứng. Bêncạnh ñó, thông qua phân tích ANOVA giữa các nhóm sinh viên thuộc khối kỹ thuật và kinh tế của cáctrường ñại học, nhóm nghiên cứu so sánh sự khác biệt về các ñặc tính cá nhân và tiềm năng khởi nghiệpgiữa các nhóm sinh viên ñược ñào tạo từ các môi trường và chương trình ñào tạo khác nhau. Nghiêncứu này ñem lại các hàm ý quản lý có ý nghĩa cho các nhà quản lý giáo dục trong việc xây dựng cácchương trình khơi dậy và phát triển tiềm năng khởi nghiệp trong sinh viên.Từ khóa: tiềm năng khởi nghiệp, yếu tố cá nhânGIỚI THIỆUdoanh [SIFE, Dynamic, CFA IRC,…]. TuyViệt Nam sau khi chuyển ñổi từ nền kinh tếnhiên, có một số quan niệm cho rằng ý tưởngbao cấp sang cơ chế thị trường ñạt ñược nhiềukhởi nghiệp thường chỉ ñến từ sinh viên chuyênthành tựu to lớn. ðóng góp vào thành công ñóvề khối ngành kinh tế. Thực tế ñã cho thấy cólà các doanh nghiệp tư nhân. Vì thế ñể tạo sựrất nhiều sinh viên tốt nghiệp từ các trường kỹphát triển không ngừng cho ñất nước cần nhiềuthuật ñã và ñang thành công bằng con ñườngdoanh nghiệp tư nhân vững mạnh. Người Việtkhởi nghiệp kinh doanh. ðây là một ñiều có thểNam hiện ñang mong chờ những thương hiệulý giải, vì những sinh viên từ khối kỹ thuậtViệt nổi tiếng trên toàn cầu. Do vậy vấn ñềthường có sự am hiểu nhất ñịnh về sản phẩmkhởi nghiệp ñang ñược cả xã hội quan tâm.của doanh nghiệp. Thế nên, ý tưởng khởiNhiều tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam ñangnghiệp kinh doanh xuất phát từ môi trường kỹphối hợp với nhà trường cố gắng tạo mọi ñiềuthuật ñược kỳ vọng sẽ có ý nghĩa và hiệu quảkiện ñể hỗ trợ ý tưởng khởi nghiệp trong giớicao hơn cho xã hội.sinh viên thông qua tài trợ nhiều cuộc thiTrường ðại học Bách Khoa thành phố Hồkhuyến khích ý tưởng sáng tạo trong kinhChí Minh là một trong những trường ñi ñầuTrang 68TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ Q3- 2011trong đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực kỹ thuậtngười đón lấy cơ hội để thành lập cơng ty riêngcho quốc gia. Việc tạo ra những con người cómình ngay khi cơ hội xuất hiện [Shapero,tiềm năng khởi nghiệp từ chính các ý tưởng sản1981]. Sự khởi nghiệp là một q trình bắt đầuphẩm dịch vụ của mình được kỳ vọng là mộttừ việc nhận biết cơ hội, từ đó phát triển ýgiá trị rất lớn mà cơng tác đào tạo của Trườngtưởng để theo đuổi cơ hội qua việc thành lậpcó thể đem lại cho xã hội. Vậy hiện tại, mức độcơngsẵn sàng và tiềm năng khởi nghiệp trong sinhEntrepreneurship Monitor thì một doanhviên của Trường đang ở mức nào và các yếu tốnghiệp khi vừa thành lập sẽ trải qua 3 giai đoạnnào tác động đến tiềm năng khởi nghiệp củatừ hình thành, phát triển ý tưởng đến thành lậpsinh viên Trường. Nghiên cứu này được thựcdoanh nghiệp và cuối cùng là duy trì và pháthiện nhằm cung cấp bức tranh thực trạng vềtriển doanh nghiệp.tymới.TheotổchứcGlobaltiềm năng khởi nghiệp và mức độ ảnh hưởngHiện nay, các quốc gia trên thế giới nghiêncủa tính cách cá nhân đến tiềm năng này. Bàicứu đề tài tiềm năng khởi nghiệp rất nhiều. Cácnghiên cứu còn mang đến sự so sánh giữa cácquốc gia này có tầm nhìn hướng về một xã hội,nhóm sinh viên đại diện cho khối ngành kinh tếđất nước tốt đẹp, giàu mạnh khi có nhữngvà kỹ thuật từ các mơi trường đào tạo khácdoanh nghiệp mới được thành lập để cung cấpnhau, hướng đến giúp các nhà quản lý giáo dụccác giá trị mới cho tồn xã hội. ðối tượngsử dụng các kết quả nghiên cứu nhằm khơi dậynghiên cứu tiềm năng khởi nghiệp đặc trưng làvà khuyến khích tiềm năng khởi nghiệp trongsinh viên. Vì đối tượng này là thành phần cósinh viên nói chung và sinh viên khối kỹ thuậtnhiều tiềm năng khi có các tính cách đặc trưngnói riêng..về sự năng động và sáng tạo. Tuy nhiên có hai1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNHtrường phái nghiên cứu về tiềm năng khởiNGHIÊN CỨUnghiệp. Một trường phái chỉ tập trung nghiên1.1. Khởi nghiệpcứu tiềm năng khởi nghiệp đối với sinh viênðịnh nghĩa khởi nghiệp theo từ điển tiếngthuộc chun ngành kinh tế và trường phái cònViệt được giải nghĩa là bắt đầu sự nghiệp. ðịnhlại thì nghiên cứu cả tổng thể sinh viên ở tất cảnghĩa khởi nghiệp cũng thay đổi qua thời giancác khối ngành.với các nhà nghiên cứu khác nhau. ðến đầu thếkỷ 20, định nghĩa khởi nghiệp đã được hồn1.2. Tình hình nghiên cứu tiềm năng khởinghiệpthiện và được diễn đạt là q trình tạo dựngNghiên cứu tiềm năng khởi nghiệp đã đượcmột tổ chức kinh doanh và người khởi nghiệpthực hiện ở rất nhiều ở các quốc gia trên thếlà người sáng lập nên doanh nghiệp đó. Tuygiới. Tuy nhiên các nghiên cứu về tiềm năngnhiên, khơng phải bất cứ ai cũng có tiềm năngkhởi nghiệp tập trung vào đối tượng chính làđể mở một doanh nghiệp riêng [Learned,sinh viên các khối ngành kinh tế. Theo Hynes2002]. Một người khởi nghiệp tiềm năng là[1996] thì các nghiên cứu khoa học cũng nhưTrang 69Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011các lý thuyết khởi nghiệp cần ñược thực hiện ởra mô hình phát triển của quá trình khởi nghiệptất cả các tầng lớp sinh viên chứ không nên chỉbao gồm các yếu tố tính cách cá nhân, các yếutập trung vào sinh viên chuyên ngành kinh tế.tố xã hội [mối quan hệ gia ñình và vai trò củaTheo ý kiến của giáo sư Hynes, nếu như thựctừng cá thể trong gia ñình] và các yếu tố kinh tếhiện các nghiên cứu ñánh giá chung cho cả sinhvĩ mô. Scott vào năm 1988 ñã kết luận rằngviên kinh tế và sinh viên khối ngành kỹ thuậtnhững ñứa trẻ có tiềm năng khởi nghiệp thườngthì sẽ có thể phát hiện ñược những ñiều tươnglàm việc trong công ty của gia ñình từ khi cònñồng và khác biệt giữa 2 nhóm ñối tượng ñó vềnhỏ. Scott ñã khẳng ñịnh rằng sự tác ñộng củatiềm năng khởi nghiệp của mỗi nhóm ñốicha mẹ ñến tiềm năng khởi nghiệp của cá nhântượng. Những yếu tố ảnh hưởng ñến tiềm nănggồm 2 phần: vai trò ảnh hưởng và vai trò củakhởi nghiệp ñược nghiên cứu nổi bật là ñộ tuổi,người cung cấp nguồn lực ñể khởi nghiệp.giới tính, trình ñộ học thức, kinh nghiệm làmReynolds ñã dựa vào kết quả các nghiên cứuviệc, sự giáo dục và các yếu tố cá nhântrước ñó và tiến hành ñề tài của mình vào năm[Delmar & Davidsson, 2000]. Nếu nhóm1997. Ông ñã ñi ñến kết luận rằng sự ảnhnhững yếu tố riêng lẻ thành những yếu tố tổnghưởng tích cực của gia ñình, trình ñộ học vấnquát ảnh hưởng ñến tiềm năng khởi nghiệp củacao, nhu cầu thành ñạt cao, khả năng chấp nhậnsinh viên thì có 3 yếu tố ảnh hưởng. ðó là yếurủi ro cao và có xu hướng ñổi mới là nhữngtố ñịa lý [demographic data], yếu tố tính cáchnhân tố ảnh hưởng ñến tiềm năng khởi nghiệpcá nhân [personality traits] và yếu tố môicủa nam giới từ ñộ tuổi 25 ñến 40 tuổi. ðối vớitrường [contextual factors]. Yếu tố ñịa lýnhóm các yếu tố tính cách cá nhân, có hai cách[demographic data] thường dùng ñể diễn tả cánghiên cứu ñang ñược các nhà nghiên cứu tiếnnhân khởi nghiệp về giới tính, ñộ tuổi, vùnghành. Thứ nhất, người nghiên cứu chỉ xem xétmiền. Yếu tố tính cách cá nhân [personalitytác ñộng của một yếu tố tính cách cá nhân.traits] thường ñược biết ñến ở người khởiCách còn lại, người nghiên cứu xem tác ñộngnghiệp là tính cách tham vọng, chấp nhận rủi rotổng hợp của một nhóm các yếu tố tính cách cákhả năng ñộc lập trong quyết ñịnh.nhân lên tiềm năng khởi nghiệp. Hai nhàMcClelland vào năm 1961 ñã nhấn mạnh rằngnghiên cứu Driessen và Zwart ñã thực hiệnnhu cầu thành ñạt là yếu tố quyết ñịnh chínhnghiên cứu sự tác ñộng của 10 yếu tố tính cáchñến tiềm năng khởi nghiệp của cá nhân. Trongcá nhân lên tiềm năng khởi nghiệp vào nămkhi ñó vào năm 1987, Robinson thì khẳng ñịnh2006. Mô hình ñã ñược hai tác giả phát triểnrằng sự tự tin và thỏa mãn bản thân là yếu tốlên thành mô hình E-Scan sau ñó ñể ño lườngquyết ñịnh. Các nhà nghiên cứu khác thì tranhcác tính cách này tác ñộng ñến tiềm năng khởiluận rằng tiềm năng khởi nghiệp ñược quyếtnghiệp của một cá nhân và ñược khảo sát trênñịnh chính bởi nhiều tính cách mà không chỉmạng Internet toàn cầu.vàriêng một tính cách. Dyer vào năm 1995 ñã ñưaTrang 70TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ Q3- 2011Thang đo được sử dụng là bộ thang đo gồm1.3. Mơ hình các yếu tố cá nhân ảnhhưởng đến sự khởi nghiệp103 câu hỏi của E-Scan được nhóm nghiên cứuNhóm nghiên cứu đã xây dựng và hiệu chỉnhtổng hợp và hiệu chỉnh cho phù hợp với đốilại mơ hình E-Scan bằng cách tham khảo nhiềutượng nghiên cứu. Sau khi nghiên cứu sơ bộ,mơ hình khác để có được mơ hình phù hợp vớinhóm nghiên cứu tiến hành hiệu chỉnh thanglại đối tượng nghiên cứu là sinh viên đại họcmột lần nữa khi bỏ đi một số biến quan sát vàBách Khoa, Kinh tế và Hoa sen. Các tính cáchdi chuyển một số biến quan sát để đo lường cáccá nhân nghiên cứu mức tác động đến tiềmyếu tố tính cách cá nhân thích hợp hơn. Bộnăng khởi nghiệp: nhu cầu thành đạt, nhu cầuthang đo chính thức của nhóm nghiên cứu gồmtự chủ, nhu cầu quyền lực, định hướng xã hội,50 câu hỏi trong đó “nhu cầu thành đạt” [04sự tự tin, tính nhẫn nại, chấp nhận rủi ro, khảcâu hỏi], “nhu cầu tự chủ” [05 câu hỏi], “nhunăng am hiểu thị trường, khả năng sáng tạo,cầu quyền lực” [05 câu hỏi], “định hướng xãkhả năng thích ứng. Các yếu tố tính cách cáhội”[04 câu hỏi], “sự tự tin” [04 câu hỏi], “tínhnhân được nhóm tham khảo ở các đề tài nghiênnhẫn nại” [04 câu hỏi], chấp nhận rủi ro [06cứu trước đây cùng với mơ hình E-Scan đểcâu hỏi], khả năng am hiểu thị trường [04 câuhình thành nên mơ hình nghiên cứu phù hợphỏi], “khả năng sáng tạo” [04 câu hỏi], khảvới đối tượng nghiên cứu. Giả thuyết ban đầunăng thích ứng [06 câu hỏi]. Thang đo “tiềmlà sự ảnh hưởng dương của 10 yếu tố đến tiềmnăng khởi nghiệp” [04 câu hỏi] được hiệunăng khởi nghiệp của sinh viên trường đại họcchỉnh từ thang đo “ý định khởi nghiệp” củaBách Khoa.Phạm Thành Cơng [2010].Mẫu được chọn theo phương pháp thuận2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUQ trình nghiên cứu được tiến hành theo haitiện, phi xác suất, có kiểm sốt để phân phốibước: Nghiên cứu sơ bộ [nhằm xây dựng vàđều cho ba nhóm sinh viên được chọn nghiênhiệu chỉnh bộ thang đo các yếu tố cá nhân vàcứu, gồm có: [1] nhóm sinh viên đang theo họctiềm năng khởi nghiệp] và nghiên cứu chínhcác khoa khối kỹ thuật trường ðại học Báchthức [nhằm cung cấp dữ liệu để kiểm chứngKhoa Tp. HCM, [2] nhóm sinh viên thuộc khoathang đo và các giả thiết nghiên cứu]. TrongQuản lý cơng nghiệp3, trường ðại học Báchđó, nghiên cứu sơ bộ được tiến hành theo haiKhoa Tp. HCM [đại diện cho sinh viên khốibước, gồm sơ bộ định tính thơng qua phỏngkinh tế của trường ðại học Bách Khoavấn tay đơi lần lượt với 7 cá nhân sinh viênTp.HCM], và [3] nhóm sinh viên thuộc khoanhằm khảo sát tính phù hợp của bộ thang đoQuản trị kinh doanh thuộc các trường ðại họccho từng nhóm khái niệm tính cách, và bướcKinh tế và ðại học Hoa Sen. Mục đích phân bổhai gồm sơ bộ định lượng nhằm phát và kiểmtra thử 20 bảng câu hỏi để đảm bảo bảng câuhỏi là dễ hiểu và có thể sử dụng được.3Sinh viên Khoa Quản lý cơng nghiệp được học theochương trình đào tạo rất sát với chương trình đào tạo củasinh viên ngành Quản trị kinh doanh của các trường ðạihọc Kinh tế và ðại học Hoa sen.Trang 71Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011mẫu nghiên cứu cho ba nhóm sinh viên làcủa công ñoạn thứ hai là so sánh tiềm năngnhằm tìm hiểu sự khác biệt giữa các nhóm sinhkhởi nghiệp và các yếu tố cá nhân ñể có ñượcviên này về các ñặc ñiểm tính cách cá nhânbức tranh tổng thể về toàn bộ ñối tượng nghiêncũng như tiềm năng khởi nghiệp. Nhóm [1]cứu cũng như nhìn ra ñược những ñiểm mạnh,ñược chọn ñại diện cho nhóm sinh viên thuộcyếu về các nhóm tính cách của sinh viên trườngkhối kỹ thuật. Nhóm [2] ñược chọn ñại diệnðại học Bách khoa về khía cạnh tiềm năngcho nhóm sinh viên thuộc khối kinh tế nhưngkhởi nghiệp.chia sẻ cùng môi trường ñào tạo và ñược hưởng3. KẾT QUẢcùng các chương trình ngoại khóa như nhómsinh viên khối kỹ thuật, và nhóm [3] ñược chọnCông ñoạn một: Phân tích sinh viên ñại họcBách Khoañại diện cho nhóm sinh viên thuộc khối kinh tếnhưng thừa hưởng chương trình ñào tạo và cáchoạt ñộng ngoại khóa khác với nhóm [2].Sau khi phân tích ñộ tin cậy, phân tích nhântố ñể nhóm nhân tố, rút gọn dữ liệu. Nhómnghiên cứu xác ñịnh ñược có 10 nhân tố tínhSố bản câu hỏi phát ra và thu về là 612. Saucách ñặc trưng cho sinh viên trường ðại họckhi làm sạch còn lại 600 mẫu ñược ñưa vàoBách Khoa, ñó là Nhu cầu thành ñạt, Nhu cầuphân tích trong ñó có 400 mẫu trả lời bởi sinhtự chủ, Nhu cầu quyền lực, Sự tự tin, ðịnhviên ðại học Bách Khoa [200 sinh viên khoahướng xã hội, Tính nhẫn nại, Chấp nhận rủi ro,Quản lý công nghiệp và 200 sinh viên khối kỹAm hiểu thị trường, Khả năng sáng tạo, Khảthuật của Trường ðại học Bách Khoa], và 200năng thích ứng4. Nhóm nghiên cứu ước tính giámẫu trả lời bởi sinh viên chuyên ngành quản trịtrị trung bình của các nhân tố ñại diện và sửkinh doanh ðại học Kinh tế & Hoa sen.dụng trong phân tích hồi quy nhằm ño lườngQuy trình phân tích dữ liệu gồm 2 công ñoạntác ñộng của các yếu tố tính cách cá nhân ảnhchính: công ñoạn thứ nhất là phân tích 400 mẫuhưởng ñến tiềm năng khởi nghiệp. Kết quảcủa sinh viên ðại học Bách Khoa [200 sinhphân tích hồi quy ñược trình bày trong Bảng 1,viên khoa Quản lý công nghiệp và 200 sinhcác giả thiết ñược kiểm chứng ở mức ý nghĩaviên khối kỹ thuật]. Mục tiêu của công ñoạn5%.thứ nhất là kiểm chứng tác ñộng của các nhómDựa vào kết quả trên, 3 yếu tố nhu cầu quyềntính cách lên tiềm năng khởi nghiệp của sinhlực, tính nhẫn nại, chấp nhận rủi ro ñược kếtviên Trường ðại học Bách khoa thông qua môluận là không tác ñộng ñến tiềm năng khởihình hồi quy nhằm xác ñịnh mức ñộ tác ñộngnghiệp vì các hệ số hồi qui không có ñủ ý nghĩacủa các yếu tố cá nhân lên tiềm năng khởithống kê ở mức ý nghĩa 5%. Yếu tố nhu cầu tựnghiệp của sinh viên. Công ñoạn thứ hai làchủ tác ñộng âm ñến tiềm năng khởi nghiệp.phân tích 600 mẫu [gồm cả sinh viên Báchðiều này trái ngược với giả thuyết ban ñầu.Khoa và sinh viên khối quản trị kinh doanhtrường ðại học Kinh tế và Hoa sen]. Mục tiêuTrang 724Nội dung các khái niệm nhân tố tính cách này ñược nêutrong Phụ lục.TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ Q3- 2011Các yếu tố còn lại ảnh hưởng dương đến mơnhân Việt Nam, mà kết quả nghiên cứu chohình đúng như giả thuyết ban đầu. Yếu tố nhuthấy sinh viên cũng bị ảnh hưởng bởi cách suycầu tự chủ gây tác động âm đến mơ hình vì đốinghĩ này. ðây là ngun nhân chính mà kết quảtượng nghiên cứu nghĩ rằng nhu cầu tự chủ làđưa ra yếu tố chấp nhận rủi ro khơng ảnhsự độc lập hồn tồn ở cách suy nghĩ và rahưởng đến tiềm năng khởi nghiệp.quyết định. Và họ cho rằng, một người khởiHai yếu tố nhu cầu quyền lực, tính nẫn nạinghiệp cần sự giúp đỡ của nhiều người để cókhơng ảnh hưởng đến tiềm năng khởi nghiệpthể khởi đầu cơng ty của mình được thuận lợicủa sinh viên vì đối tượng nghiên cứu là sinhnhất. Do đó, kết quả khảo sát sinh viên choviên đại học Bách Khoa nghĩ rằng sự khởithấy nhu cầu tự chủ càng thấp thì tiềm năngnghiệp khơng phải xuất phát từ mong muốnkhởi nghiệp càng cao.kiểm sốt, ra lệnh cho người khác và tính nhẫnTrong các yếu tố khơng có vai trò ảnh hưởngnại là tính cách cần phải có trong mọi cơnglên tiềm năng khởi nghiệp có yếu tố chấp nhậnviệc chứ khơng riêng gì đối với khởi nghiệp.rủi ro. Khái niệm này đo lường khả năng chủðiều này cũng phù hợp với đặc tính truyềnđộng ứng phó với rủi ro, khả năng lường trướcthống của người Việt Nam là cần cù, chịu khó,được các tình huống và đề ra phương án để hạnơn hòa và thân thiện.chế rủi ro ở mức thấp nhất. Tuy nhiên kết quảDựa vào kết quả của phân tích hồi quy, yếucho thấy ở đối tượng nghiên cứu là sinh viên,tố nhu cầu thành đạt, am hiểu thị trường và khảkhả năng chủ động ứng phó với rủi ro khơng cónăng thích ứng ảnh hưởng nhiều nhất đến tiềmảnh hưởng đến tiềm năng khởi nghiệp. Ý thứcnăng khởi nghiệp. Yếu tố nhu cầu tự chủ tácvề rủi ro và thái độ chủ động trong phòng ngừađộng âm nhưng khả năng ảnh hưởng khơng caovà ứng phó với rủi ro tại các doanh nghiệp ởvới hệ số hồi quy là -0.081. Kết quả cho biếtViệt Nam nhìn chung còn thấp, mọi ngườicác yếu tố cá nhân giải thích được 36% sự biếnthường chấp nhận rủi ro một cách thụ động,thiên của tiềm năng khởi nghiệp [chỉ số Rkhơng có sự chuẩn bị tốt cho các tình huống.square hiệu chỉnh là 0.36].Tính cách này khơng chỉ tồn tại ở các doanhBảng 1.Tóm tắt kết quả phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyếtGiảQuan hệ kiểm địnhthuyếtHệ số hồi quyp-Kết quảchuẩn hóavalue[mức 95%]H1Nhu cầu thành đạtTIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP0.2140.000Ủng hộH2Nhu cầu tự chủTIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP-0.0860.05Ngược với giả thuyếtH3Nhu cầu quyền lựcTIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP-0.0100.834Bác bỏH4Sự tự tinTIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP0.1020.039Ủng hộH5ðịnh hướng xã hộiTIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP0.1280.039Ủng hộTrang 73Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011H6Tính nhẫn nạiTIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP-0.0570.247Bác bỏH7Chấp nhận rủi roTIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP0.0180.725Bác bỏH8Am hiểu thị trườngTIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP0.1900.000Ủng hộH9Khả năng sáng tạoTIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP0.1110.028Ủng hộH10Khả năng thích ứngTIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP0.2030.000Ủng hộCông ñoạn hai: Phân tích so sánh giữa baQuản trị kinh doanh thuộc các trường ðại họcKinh tế và ðại học Hoa Sen. Kết quả phân tíchnhóm sinh viênBảy ñặc ñiểm tính cách có vai trò tác ñộngANOVA cho thấy chỉ có sự khác biệt giữa nhulên tiềm năng khởi nghiệp ñược sử dụng trongcầu thành ñạt và tiềm năng khởi nghiệp giữa 3nghiên cứu sâu về sự khác biệt giữa ba nhómnhóm ñối tượng sinh viên. Các yếu tố khácsinh viên gồm: [1] nhóm sinh viên ñang theokhông có sự khác biệt giữa các nhóm. Cụ thể,học các khoa khối kỹ thuật trường ðại họcphân tích ANOVA ñược thực hiện với cácBách Khoa Tp. HCM, [2] nhóm sinh viênbước như sau. ðiểm trung bình các nhân tố tínhthuộc khoa Quản lý công nghiệp, trường ðạicách và Tiềm năng khởi nghiệp ñược ướchọc Bách Khoa Tp. HCM [ñại diện sinh viênlượng cho ba nhóm sinh viên và ñược trình bàykhối kinh tế của trường ðại học Bách Khoatrong Bảng 2.Tp.HCM], và [3] nhóm sinh viên thuộc khoaBảng 2. Giá trị trung bình các ñặc ñiểm tính các cá nhân giữa các nhóm sinh viênGiá trị trung bìnhKhối kỹ thuật ðạiKhoa Quản lý công nghiệpKhoa QTKD ðại HọcHọc Bách Khoaðại Học Bách KhoaKinh Tế & Hoa SenNhu cầu thành ñạt3.94504.05884.0988Nhu cầu tự chủ3.04673.00003.1383ðịnh hướng xã hội3.58883.60003.5513Sự tự tin3.43383.41253.4675Khả năng am hiểu thị trường3.67383.75253.7738Khả năng sáng tạo3.68173.69333.7533Khả năng thích ứng3.57203.54703.5340Biến phụ thuộc tiềm năng3.48883.64003.8038Nhân tốkhởi nghiệpðể chuẩn bị cho phép kiểm chứng ANOVA,phương sai của các tính cách giữa các nhómbước kiểm chứng tính ñồng nhất phương saisinh viên là khác nhau ñối với ba tính cách Nhugiữa ba nhóm sinh viên ñược thực hiện và trìnhcầu thành ñạt, Khả năng am hiểu thị trường,bày trong Bảng 3, các kết luận ñược rút ra choKhả năng thích ứng, và giống nhau ñối với cácmức ý nghĩa 5%. Kết quả Bảng 3 cho thấytính cách còn lại.Trang 74TAẽP CH PHAT TRIEN KH&CN, TAP 14, SO Q3- 2011Bng 3. Kt qu kim chng phng sai gia cỏc nhõn tNhõn tp-value [Test of Homogeneity ofKt qu phng sai gia baVariances]nhúmNhu cu thnh ủt0.025Khỏc nhauNhu cu t ch0.947Ging nhaunh hng xó hi0.448Ging nhauS t tin0.774Ging nhauKh nng am hiu th trng0.000Khỏc nhauKh nng sỏng to0.339Ging nhauKh nng thớch ng0.025Khỏc nhauBin ph thuc tim nng khi nghip0.318Ging nhaui vi cỏc tớnh cỏch cú phng sai khỏccú phng sai ging nhau, phõn tớch ANOVAnhau gia ba nhúm sinh viờn, phõn tớchủc s dng. Kt qu ủc trỡnh by trongANOVA khụng phự hp. i vi cỏc tớnh cỏchBng 4 cho phõn tớch ANOVA.Bng 4.Kt qu phõn tớch ANOVA cỏc nhõn t cú phng sai ging nhauNhõn tp-value [ANOVA]Kt lun gia ba nhúmNhu cu t ch0.139Khụng cú s khỏc nhaunh hng xó hi0.709Khụng cú s khỏc nhauS t tin0.691Khụng cú s khỏc nhauKh nng sỏng to0.339Khụng cú s khỏc nhauBin ph thuc tim nng khi nghip0.000Cú s khỏc nhaui vi cỏc tớnh cỏch cú phng sai khỏc[kim ủnh t tng cp cho trng hp phngnhau gia ba nhúm sinh viờn theo kt qu Bngsai khỏc nhau] cho tng nhõn t tớnh cỏch. Kt3, phõn tớch ANOVA khụng phự hp, nhúmqu ủc trỡnh by trong Bng 5.nghiờn cu tin hnh phõn tớch Tamhanes T2Bng 5. Kt qu phõn tớch Tamhanes T2 ủi vi cỏc nhõn t cú phng sai khỏc nhauNhu cu thnh ủtCp nhúmp-value [Multiple comparisonsKt lun gia hai nhúmTamhanes T2]Khi k thut i Hc Bỏch Khoa v Khoa Qun lý0.134Khụng cú s khỏc nhau0.042Cú s khỏc nhau0.859Khụng cú s khỏc nhaucụng nghip i Hc Bỏch KhoaKhi k thut i Hc Bỏch Khoa v Khoa QTKD iHc Kinh T & Hoa SenKhoa Qun lý cụng nghip i Hc Bỏch Khoa vKhoa QTKD i Hc Kinh T & Hoa SenTrang 75Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011Khả năng am hiểu thị trườngCặp nhómp-value [Multiple comparisonsKết luận giữa hai nhómTamhane’s T2]Khối kỹ thuật ðại Học Bách Khoa và Khoa Quản lý0.464Không có sự khác nhau0.329Không có sự khác nhau0.976Không có sự khác nhaucông nghiệp ðại Học Bách KhoaKhối kỹ thuật ðại Học Bách Khoa và Khoa QTKD ðạiHọc Kinh Tế & Hoa SenKhoa Quản lý công nghiệp ðại Học Bách Khoa vàKhoa QTKD ðại Học Kinh Tế & Hoa SenKhả năng thích ứngCặp nhómp-value [Multiple comparisonsKết luận giữa hai nhómTamhane’s T2]Khối kỹ thuật ðại Học Bách Khoa và Khoa Quản lý0.956Không có sự khác nhau0.890Không có sự khác nhau0.994Không có sự khác nhaucông nghiệp ðại Học Bách KhoaKhối kỹ thuật ðại Học Bách Khoa và Khoa QTKD ðạiHọc Kinh Tế & Hoa SenKhoa Quản lý công nghiệp ðại Học Bách Khoa vàKhoa QTKD ðại Học Kinh Tế & Hoa Senðể phân tích sự khác biệt giữa ba nhóm ởbiến phụ thuộc Tiềm năng khởi nghiệp, nhómbằng phương pháp Bonferroni, có ñược kết quảnhư trình bày trong Bảng 6.nghiên cứu ñã tiến hành phân tích sâu ANOVABảng 6. Kết quả phân tích sâu ANOVA so sánh cặp về tiềm năng khởi nghiệp giữa ba nhóm sinh viênCặp nhómp-value [Multiple comparisonsKết luận giữa hai nhómBonferroni]Khối kỹ thuật ðại Học Bách Khoa và Khoa Quản lý0.171Không có sự khác nhau0.000Có sự khác nhau0.118Không có sự khác nhaucông nghiệp ðại Học Bách KhoaKhối kỹ thuật ðại Học Bách Khoa và Khoa QTKD ðạiHọc Kinh Tế & Hoa SenKhoa Quản lý công nghiệp ðại Học Bách Khoa vàKhoa QTKD ðại Học Kinh Tế & Hoa SenTóm lại kết quả phân tích sự khác biệt giữaðại học Kinh tế & Hoa sen có giá trị trung bìnhba nhóm sinh viên cho thấy yếu tố Nhu cầuvề nhu cầu thành ñạt cao nhất là 4.0988, tiếpthành ñạt có sự khác biệt duy nhất giữa cặpñến là khoa Quản lý công nghiệp thấp hơnsinh viên khối kỹ thuật ðại Học Bách Khoa vàkhông ñáng kể 4.0588 và cuối cùng là khối kỹsinh viên khối Quản trị kinh doanh trường ðạithuật ðại học Bách Khoa 3.945.Học Kinh tế & Hoa sen, nhu cầu thành ñạt làBiến phụ thuộc Tiềm năng khởi nghiệp có sựgiống nhau giữa 2 cặp còn lại. Dựa vào giá trịkhác biệt duy nhất giữa sinh viên khối kỹ thuậttrung bình thì khối quản trị kinh doanh trườngðại Học Bách Khoa và sinh viên khối Quản trịTrang 76TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ Q3- 2011kinh doanh trường ðại Học Kinh tế & Hoa sen.trọng lên Tiềm năng khởi nghiệp của sinh viên,Khơng có sự khác biệt giữa 2 cặp còn lại. Dựaphân tích tương quan giữa các nhóm sinh viênvào giá trị trung bình thì khối quản trị kinhcho thấy sinh viên thuộc khối kỹ thuật có tínhdoanh trường ðại học Kinh tế & Hoa sen cócách này ở mức thấp nhất. ðặc điểm này mặcgiá trị trung bình cao nhất về tiềm năng khởidù đặc trưng cho nhà kỹ thuật nói chung,nghiệp 3.8038, tiếp đến là khoa Quản lý cơngnhưng để khơi dậy được động lực và tiềm năngnghiệp 3.64 và cuối cùng là khối kỹ thuật đạikhởi nghiệp, các trường đại học nói chung vàhọc Bách Khoa 3.4888.trường ðại học Bách Khoa nói riêng cần xây4. KẾT LUẬNdựng các chương trình hoạt động kích thíchNghiên cứu này chú trọng phân tích các yếutính cách này phát triển nhằm khơi dậy và khaitố tính cách cá nhân ảnh hưởng đến tiềm năngthác động lực kinh doanh trong sinh viên kỹkhởi nghiệp của sinh viên dựa trên mơ hìnhthuật.được xây dựng, kiểm định và tham khảo từ mơSo sánh với các nghiên cứu đã được thựchình E-Scan cùng các mơ hình nghiên cứu kháchiện trước đây thì do có sự khác biệt giữa đốiliên quan. Kết quả cho thấy tiềm năng khởitượng nghiên cứu, mục tiêu và mơ hình nghiênnghiệp của sinh viên trường ðại học Báchcứu nên việc so sánh các kết quả ít có sự tươngKhoa có thể được giải thích bởi bảy yếu tố tínhthích. Kết quả của bài nghiên cứu này là mộtcách đến 36%. Bảy yếu tố tính cách và đặcmơ hình nghiên cứu được kế thừa, bổ sung từđiểm cá nhân đó là Nhu cầu thành đạt, Nhu cầucác nghiên cứu khác nhau trong và ngồi nước.tự chủ, ðịnh hướng xã hội, Sự tự tin, Khả năngCụ thể, đối chiếu với bài nghiên cứu củaam hiểu thị trường, Khả năng sáng tạo, KhảTeixeira về tiềm năng khởi nghiệp với đốinăng thích ứng, trong đó Nhu cầu tự chủ táctượng khảo sát gồm 2430 sinh viên năm cuốiđộng âm đến mơ hình và sáu yếu tố còn lại ảnhtất cả các nghành nghề được đào tạo tại trườnghưởng dương đến mơ hình. Dựa vào kết quả,đại học Porto ở Bồ ðào Nha. Kết luận của bàiba yếu tố ảnh hưởng dương nhiều nhất đếnnghiên cứu là hai yếu tố giới tính, độ tuổi và 4Tiềm năng khởi nghiệp [sắp theo thứ tự mứctính cách cá nhân là chấp nhận rủi ro, tố chấtảnh hưởng] là Nhu cầu thành đạt, Am hiểu thịlãnh đạo, sự sáng tạo và khả năng học thuậttrường, Khả năng thích ứng. ðây là cơ sở quanđược phát hiện có sự tác động mạnh mẽ đếntrọng mà nhà trường, các cơ quan ban ngành cótiềm năng khởi nghiệp trong khi các yếu tố mơithể sử dụng để xây dựng các mơn học, hoạttrường như hồn cảnh gia đình được xác địnhđộng ngoại khóa giúp thúc đẩy tiềm năng khởilà có tác động ít hơn. Trong bài nghiên cứunghiệp trong sinh viên thơng qua việc kíchnày, tác giả cũng phát hiện các kết quả tươngthích các nhóm tính cách quan trọng này.đồng với hai bài nghiên cứu trước của HattenNgồi ra, mặc dù kết quả nghiên cứu cho thấy& Ruhland [1995] và Kent [1990] cho rằngNhu cầu thành đạt có vai trò tác động quansinh viên có tiềm năng khởi nghiệp sẽ có khảTrang 77Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011năng thành công nhiều hơn nếu ñược phát hiệnnghiên cứu về các yếu tố khác ảnh hưởng ñếnvà trau dồi từ khi còn ngồi trên ghế giảngtiềm năng khởi nghiệp ngoài nhóm yếu tố tínhñường. Ở môi trường trong nước, bài nghiêncách cá nhân ñể có cái nhìn toàn thể về ñề tàicứu của Phạm Thành Công thực hiện tại trườngtiềm năng khởi nghiệp. Thứ ba, nghiên cứu chỉñại học Bách Khoa Tp.HCM về ñề tài ảnhxác ñịnh mức ñộ tác ñộng của các yếu tố tínhhưởng của các yếu tố cá nhân ñến ý ñịnh khởicách cá nhân ñến tiềm năng khởi nghiệp củanghiệp của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh.sinh viên, nghiên cứu mà bỏ qua sự tương tácðối tượng khảo sát của nghiên cứu này là cácgiữa các yếu tố cá nhân với nhau. Thứ tư, mụccá nhân ñã có ý ñịnh khởi nghiệp hiện ñang họcñích của E-scan ñược thiết kế là ñể ñánh giátập hoặc ñã ñi làm thực tế. Kết quả luận văntiềm năng khởi nghiệp của một cá nhân, do vậythạc sĩ này là có 6 nhóm yếu tố tính cách cáviệc sử dụng E-scan ñể rút ra các hàm ý quảnnhân ảnh hưởng ñến ý ñịnh khởi nghiệp củalý cần có sự cẩn trọng nhất ñịnh. Cụ thể, nghiêngiới trẻ. ðó là nhóm yếu tố am hiểu thị trường,cứu này chưa tách ra ñược các yếu tố tính cáchñịnh hướng xã hội, chấp nhận rủi ro; nhóm yếucó thể thay ñổi [personal states] và nhóm hầutố chịu ñựng nhẫn nại và sự tự tin; sự sáng tạo;như không thể thay ñổi hoặc thay ñổi rất chậmnhu cầu thành ñạt so với bản thân có tác ñộng[personal traits] ñể trực tiếp rút ra các hàm ýdương lên ý ñịnh khởi nghiệp. Hai nhóm yếu tốquản lý giáo dục. Do vậy, cần có những ñề tàitác ñộng âm ñến ý ñịnh khởi nghiệp là khảphát triển tiếp theo trong ñó có có sự phân tíchnăng thích ứng, nhu cầu thành ñạt so với ngườitách bạch các yếu tố tính cách dễ thay ñổi màkhác.cũng là các yếu tố ñược kỳ vọng giáo dục sẽNghiên cứu này cũng không tránh khỏi mộtgiúp hỗ trợ uốn nắn. Ngoài ra các nghiên cứusố hạn chế. Thứ nhất, trong công ñoạn một củatiếp theo cần khảo sát mối tương quan giữa cácnghiên cứu, toàn bộ mẫu nghiên cứu [600 mẫu]yếu tố tính cách ñộc lập ñể mang ñến cái nhìnñã không ñược sử dụng mà thay vào ñó là sốsâu sắc hơn cho sự ảnh hưởng của nhóm yếu tốmẫu trả lời [400 mẫu] từ các sinh viên ñến từtính cách ñến tiềm năng khởi nghiệp. ðiều nàytrường ðại học Bách khoa. Việc không ñưasẽ giúp các nhà quản lý giáo dục ở nhà trường,toàn bộ mẫu vào kiểm chứng là do tính phâncơ quan, ban ngành nhà nước sử dụng ñể có thểtán và không ñồng nhất trong toàn bộ mẫu dẫntác ñộng tích cực ñến tiềm năng khởi nghiệpñến các thang ño không có ñủ ñộ tin cậy ñểtrong sinh viên.phân tích. Hạn chế này giới hạn khả năng tổngPHỤ LỤCquát hóa các kết luận về tác ñộng của các yếutố tính cách cá nhân lên tiềm năng khởi nghiệptrong sinh viên nói chung. Thứ hai, kết quả chothấy các yếu tố cá nhân giải thích ñược 36%tiềm năng khởi nghiệp. Do ñó cần có các ñề tàiTrang 78Khái niệm các yếu tố tính cách và tiềm năngkhởi nghiệp.NhucầuAchievement]thànhñạt[NeedforTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ Q3- 2011Người có nhu cầu thành đạt cao là cá nhânðịnh hướng xã hội thể hiện cấp độ mà mộtln đặt ra mục tiêu đạt được sự nghiệp mongngười tập trung sự chú ý của mình vào mọiđợi. Nhà khởi nghiệp ln suy nghĩ về các mụcngười trong cộng đồng. Những người khởitiêu và làm hết sức lực để đạt được mục tiêu.nghiệp hiểu rằng mọi người và mạng lưới quanNhững người có nhu cầu thành đạt muốn tạo sựhệ là cần thiết để có thể nhận diện ra đượckhác biệt trong cộng đồng bằng cách thể hiệnnhững ý tưởng mới.khả năng làm việc hăng say, bền bỉ. NhữngSự tự tin [Self Belief]người có nhu cầu thành đạt thấp khơng cóSự tự tin là sự tin tưởng vào khả năng củamong muốn thể hiện tốt cơng việc và khơng cốchính mình và tin tưởng vào khả năng của nhângắng, nỗ lực. Những người này dễ chấp nhậnviên dưới quyền được mình giao việc. Nhữngkết quả hiện tại.người khởi nghiệp tự tin ln tin rằng mình cóNhu cầu tự chủ [Need for Autonomy]thể đạt được mục tiêu bằng khả năng của chínhNhu cầu được ra quyết định cho riêng mìnhmình. Nhưng những người khởi nghiệp khơngvà được thực hiện những điều mà mình mongphải là tp người tin rằng khả năng của mìnhmuốn. Sự tự chủ thường là ngun nhân để mộtcó thể làm được mọi việc, mà sự tin tưởng củangười chọn cho mình con đường làm nhà khởihọ ở đây là tin rằng mọi sự thành cơng có đượcnghiệp. Những người khởi nghiệp thành cơngbằng khả năng của chính mình.ln thực hiện cơng việc độc lập với mọiTính nhẫn nại [Endurance]người, ra những quyết định của riêng bản thânTính nhẫn nai là sự bền bỉ tiếp tục thực hiệnvà cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực mà họcơng việc ngay cả khi có những bất lợi xảy rachọn. Những người có nhu cầu tự chủ thấptrong q trình thực hiện cơng việc. Nhữngthường nhờ sự giúp đỡ từ người khác và dễngười có tiềm năng khởi nghiệp thường có tínhdàng từ bỏ quyết định của cũng chính mình.nhẫn nại cao. Với ý chí vững chắc, họ cuốiNhu cầu quyền lực [Need for Power]: Nhucùng cũng sẽ vượt qua những trở ngại và đạtcầu quyển lực là sự mong muốn kiểm sốt đốiđược thành cơng. Ngay cả khi những cố gắngvới người khác, ra những luật lệ, ngun tắccủa họ chưa mang đến hiệu quả thì họ cũng vẫnbắt buộc người khác phải tn theo. Nhu cầucố gắng thực hiện những giải pháp mới.quyền lực cũng có thể là một lý do để mộtChấp nhận rủi ro [Risk Taking]người mong muốn thành nhà khởi nghiệp, bởivì những người này đang chịu áp lực của sựkiểm sốt do người khác đặt ra. Những ngườikhởi nghiệp biết rất rõ mình muốn điều gì vàhọ có thể tác động đến người khác như thế nàođể đạt được mục tiêu.ðịnh hướng xã hội [Social Orientation]Chấp nhận rủi ro là khả năng xử lý nhữngtình huống khơng chắc chắn và sẵn lòng đónnhận thất bại nếu như tình huống xấu nhất xảyra. Những người tiềm năng khởi nghiệp cao lànhững người chấp nhận rủi ro một cách chủđộng. Trong q trình làm việc, những ngườichấp nhận rủi ro chủ động ln suy nghĩ về cácTrang 79Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011phương án ñối phó với rủi ro ñê giảm mức rủinghiệp thường quan sát các sự việc diễn raro xuống thấp nhất có thể. Họ luôn chú tâm vàoxung quanh mình. Họ thường suy nghĩ ra nhiềumục tiêu và cống hiến hết khả năng của mìnhcách giải quyết một vấn ñề và chọn phương ánñể ñạt ñược mục tiêu mong muốn ñó, mặc dùtối ưu nhất. Những người sáng tạo thườngrủi ro có thể gây ảnh hưởng, cản trở họ trongchuyển vấn ñề của họ thành cơ hội và chấpquá trình thực hiện.nhận rủi ro ñể nắm bắt cơ hội ñó.Khả năng am hiểu thị trường [MarketAwareness]Khả năng thích ứng [Flexibility]Khả năng thích ứng là khả năng có thểKhả năng am hiểu thị trường ñề cập ñến khảchuyển ñổi ñể phù hợp với sự thay ñổi của môinăng hiện thực hóa các nhu cầu tiềm năng củatrường. Những người có khả năng thích ứngthị trường và dẫn dắt các nhu cầu này ñến các ýcao thường phản ứng lại sự thay ñổi từ môitưởng kinh doanh của người khởi nghiệp.trường mà họ quan sát ñược một cách nhanhNhững người có tiềm năng khởi nghiệp thườngchóng. Họ hiểu ñược tác ñộng của cơ hội vàmong ñợi những nhu cầu cụ thể của các phânnguy cơ và chuyển ñổi các ý tưởng kinh doanhkhúc thị trường còn bỏ ngõ. Những người amcủa mình cho phù hợp với môi trường mới.hiểu thị trường biết ñược chính xác ñối thủcạnh tranh trong lĩnh vực mình hoạt ñộng. HọTiềm năng khởi nghiệp [EntrepreneurialPotential]thường cập nhật tin tức từ các tạp chí chuyênTiềm năng khởi nghiệp diễn ñạt sự sẵn sàngngành nói chuyện với khách hàng tiềm năng vềkhởi nghiệp của một con người. Một sinh viênnhững thay ñổi trong thị trường khi có sự ñổicó tiềm năng khởi nghiệp là người có khả năngmới xảy ra.trong tương lại sẽ thành lập, quản lý doanhSự sáng tạo [Creativity]nghiệp mới thành lập của mình. Người có tiềmSự sáng tạo là khả năng có thể kết hợp nhữngnăng khởi nghiệp cao là người luôn suy nghĩ vềsuy nghĩ và các ý tưởng ñể ñưa ra những triểncác ý tưởng kinh doanh, chọn lựa ý tưởng tốtvọng mới. Những người có tiềm năng khởiñể theo ñuổi.Trang 80TAẽP CH PHAT TRIEN KH&CN, TAP 14, SO Q3- 2011IMPACT OF PERSONAL CHARACTERISTICS ON STUDENTSENTREPRENEURIAL POTENTIALBui Huynh Tuan Duy, Le Thi Lin, Dao Thi Xuan Duyen, Nguyen Thu HienUniversity of Technology, VNU- HCMABSTRACT: This research aims at exploring factors impacting entrepreneurial potentialthrough applying Entrepreneur Scan [E-Scan] model developed by Driessen and Zwart and otherentrepreneurial potential related researches. The main object of study is students of Ho Chi Minh CityUniversity of Technology. The results of this research indicate that seven characteristics significantlyimpact on students entrepreneurial potential, of which three characteristics have posive impacts,including need for achievement, market awareness, and flexibility. Through ANOVA analysis, threegroups of students with different majors and from different universities are analyzed to identify thedifferences in personal characteristics and entrepreneurial potential. This research bring meaningfulfindings to education policy makers in building entrepreneurial oriented programs and supports toencourage potential students to start their own business.Key words: entrepreneurial potential, characteristics.[5]. Hynes,TI LIU THAM KHOB.education[1]. Delmar, F. v Davidsson, P. [2000].Where do they come from? Prevalenceandcharacteristicsentrepreneurs.ofnascentEntrepreneurship&Regional Development, 12, 123.TheEntrepreneurScanMeasuring Characteristics and Traits ofEntrepreneurs.careers.Entrepreneurship Theory and Practice,19[2], 7-21.[4]. Global Entrepreneurship Monitor [2010].Global report.entrepreneurshipdisciplines.training:Introducingintonon-businessJournalofEuropeanIndustrial Training, 20[8], 1017.[6]. Learned, K.E. [1992]. What HappenedOrganizationFormation.Entrepreneurship Theory and Practice,16, 39-48.[7]. McClelland, D.C. [1961]. The Achieving[3]. Dyer, W.G. [1994]. Toward a theory ofentrepreneurialandEntrepreneurshipBefore the Organization? A Model of[2]. Driessen, Martijn P. v Peter S. Zwart[2006].[1996].Society, Princeton, New Jersey, USA.[8]. Phm Thnh Cụng, [2010]. nh hngca cỏc yu t cỏ nhõn ủn ý ủnh khinghip ca gii tr TP. HCM. Lunvn thc s, i hc Bỏch Khoa Tp.HCMTrang 81Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011[9]. Reynolds, P. D. [1997] Who starts newfirms?PreliminaryexplorationsoffFirms-in- Ggestation. Small BusinessEconomics, 9, 449–462.basedJournalofSmallBusiness Management, 26[4], 5-13.[12]. Shapero,A.[1981].Self-renewingecononomies. Economic Development[10]. Robinson, P. B. [1987]. Prediction ofentrepreneurshipentrepreneurship.onattitudeCommentary, 5[Apr], 19-22.[13]. Teixeira,AuroraA.C.[2007].consistency model. Unpublished doctoralEntrepreneurial potential in businessdissertation, Brigham Young University.and engineering courses. Why worryDissertation Abstracts International, 48,now?. University of Porto, Department2807B.of Economics.[11]. Scott, M.G., và Twomey, D.F. [1988].The long-term supply of entrepreneurs:students’ career aspirations in relation toTrang 82

Video liên quan

Chủ Đề