Nhân bất học bất tri lý Ấu bất học lão hà vi

Bài viết này là đúc kết, trải nghiệm học thật- làm thật- thành công thật trong hoàn cảnh Việt Nam. Xin gửi tặng các bạn trẻ và các sinh viên yêu quí của tác giả.

Ông bà ta có câu:
"Nhân bất học bất tri lý.
Ấu bất học, lão hà vi"
Nghĩa là "người không học không biết lý lẽ, nhỏ không học, lớn không biết làm được việc gì". "Học" như thế nào cho hiệu qủa trong thời đại "a còng" [@] là việc trăn trở của mọi người từ trẻ đến già, trong đó có các bạn sinh viên và tôi. Từ những trải nghiệm và đã thành công của sự "học thật" , tôi chia sẻ với các bạn sinh viên nhiều góc cạnh về vấn đề này.

Chúc các bạn trẻ thành công. Đọc thêm các bài viết ở mục bên phải để biến ước mơ thành hiện thực.

Xem tiếp tại: //hdchienvt.blogspot.com/

“Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý”, nghĩa là, hòn ngọc thô kia nếu chẳng được mài giũa thì cũng chẳng thành món đồ trân quý được, con người ta không học qua thầy hay bạn tốt, qua nghịch cảnh của đường đời thì chẳng thể hiểu đạo lý làm người.

Xuất xứ câu “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý”

Câu này xuất xứ từ trong sách của Trung Quốc.

Tam Tự Kinh [chữ Hán: 三字經][1] là cuốn sách chữ Hán được soạn từ đời Tống, đến đời Minh, Thanh được bổ sung. Sách được dùng để dạy học cho học sinh mới đi học. Ở Việt Nam trước đây cũng dùng sách này. Nội dung cuốn sách hơn 1000 chữ, bố trí ba chữ một câu có vần. Hiện nay những người học chữ Hán cũng học nó để có số vốn 600 chữ để rồi tiếp tục học lên cao.

Top 7: Tam Tự kinh Bài 3: Dưỡng bất giáo – Ngọc bất trác - Trung tâm tiếng ...

Tác giả: chinese.com.vn - Nhận 164 lượt đánh giá

Tóm tắt: Xem lại bài 2: Cẩu bất giáo – Tích Mạnh mẫu. 养不教,父之过. yǎng bú jiào, fù zhī guò. Dưỡng bất giáo; Phụ chi quá ;. 教不严,师之惰. jiào bù yǎn, shī zhī duò. Giáo bất nghiêm; Sư chi đọa.. 子不学,非所宜. zǐ bù xué, fēi suǒ yí. Tử bất học; Phi sở nghi.. 幼不学,老何为. yòu bù xué, lǎo hé wéi. Ấu bất học; Lão hà vi ? Giải nghĩa. Nuôi con mà chẳng dạy dỗ, ấy là lỗi của người cha;. Dạy học mà chẳng nghiêm chỉnh, ấy là quấy của ông thầy.. Kẻ làm con mà chẳng học, chẳng phải lẽ nên vậy.. Lúc trẻ chẳng học, lúc già sẽ

Khớp với kết quả tìm kiếm: Xem lại bài 2: Cẩu bất giáo – Tích Mạnh mẫu. ... Ấu bất học; Lão hà vi ? duong bat giao Tam Tự kinh Bài 3: ... Nhân bất học; Bất tri nghĩa. 为人子,方少时 ...

Xem Thêm

Top 9: Người xưa dạy: “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý”

Tác giả: vandieuhay.net - Nhận 193 lượt đánh giá

Tóm tắt: Người xưa dạy: “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý”, nghĩa là, hòn ngọc thô kia nếu chẳng được mài giũa thì cũng chẳng thành món đồ trân quý được, con người ta không học qua thầy hay bạn tốt, qua nghịch cảnh của đường đời thì chẳng thể hiểu đạo lý làm người.. Có chàng trai trẻ tự cho rằng mình là người đa tài, nhưng sau khi tốt nghiệp lại liên tiếp gặp trở ngại bế tắc, mãi vẫn chưa tìm được công việc như ý.. Anh cảm thấy mình thân mang tuyệt kỹ mà không gặp thời, hoặc có gặp th

Khớp với kết quả tìm kiếm: 5 thg 9, 2018 — Người xưa dạy: “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý”, nghĩa là, hòn ngọc thô kia nếu chẳng được mài giũa thì cũng chẳng ... ...

Xem Thêm

Top 10: TAM TỰ KINH - Trạng nguyên Tiếng Việt

Tác giả: trangnguyen.edu.vn - Nhận 116 lượt đánh giá

Tóm tắt: Nhân chi sơ, tính bổn thiện;. Tính tương cận, tập tương viễn. Nhân chi sơ, tính bổn thiện;Tính tương cận, tập tương viễn.Cẩu bất giáo, tính nãi thiên; Giáo chi đạo, quý dĩ chuyên.LÀ 1. Người ta lúc đầu vốn có cái tính tốt lành 2. Tính ấy gần giống nhau nhưng do thói tục mà khác nhau 3. Nếu không dạy thì cái tính ấy thay đổi. 4. Cách giáo dục là lấy chuyên làm trọng.Hương cửu linh, năng ôn tịch;Hiếu ư thân, sở đương chấp.Dung tứ tuế, năng nhượng lê;Để ư trưởng, nghi tiên

Khớp với kết quả tìm kiếm: 15 thg 8, 2019 — Nhân chi sơ, tính bổn thiện; Tính tương cận, tập tương viễn. ... Nhân bất học, bất tri nghĩa. Vi nhân tử, phương ... Ấu bất học, lão hà vi? ...

Chủ Đề