Nhân xét điểm chung trong cách đặt tên nhân vật của tác giả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [15.85 KB, 1 trang ]


Bạn đang xem: Vì sao tác giả không đặt tên cho nhân vật

Tại sao Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho các nhân vật củamình trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa"?=> Gợi ý trả lời:- Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho các nhân vật của mìnhtrong tác phẩm bởi vì:+ Tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó lànhững con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên đấtnước.+ Tác giả không muốn nói đến một con người cụ thể mà những nhân vậttrong truyện ngắn này, họ là hình ảnh chung, là điển hình tiêu biểu củacả một tập thể, một thế hệ những con người lặng lẽ âm thầm lao độngxây dựng đất nước.


Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong văn bản “Lặng lẽ Sa pa” của Nguyễn Thành Long - văn mẫu 1 27 90

Phân tích nhân vật chí phèo trong tác phẩm cùng tên của nam cao để làm nổi bật bi kịch cự tuyệt quyề 4 1 2

Cảm nhận về nhân vật bà Hiền trong tác phẩm Một người Hà Nội của Nguyễn Khải 5 584 1

Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm “ Rừng xà nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành 7 4 10

Nhân vật thúy kiều trong tác phẩm truyện kiều của nguyễn du có lòng hiếu nghĩa đủ đường nhân cách trong sáng 3 744 0

Xem thêm: Vì Sao Nói Đức Là Chủ Nghĩa Đế Quốc Quân Phiệt Hiếu Chiến, Nêu Đặc Điểm Của Đế Quốc Đức Và Giải Thích

Dựa vào nội dung tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, em hãy đóng vai một nhân vật để kể lại câu chuyện 3 2 6

Dựa vào nội dung tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, hãy đóng vai nhân vật cô kĩ sư để kế lại câu chuyện 3 1 9

Phân tích vẻ đẹp của người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền trong tác phẩm “Một người Hà Nội” [Nguyễn Khải] 3 388 0

Cảm nhận về nhân vật bà Hiển trong tác phẩm Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải. 3 468 1

Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong văn bản “Lặng lẽ Sa pa” của Nguyễn Thành Long 2 2 1

[10.36 KB - 1 trang] - Tại sao nguyễn thành long không đặt tên riêng cho các nhân vật của mình trong tác phẩm lặng lẽ sa pa

CÂU II [ 2,0 điểm]

Lý giải tại sao tất cả các nhân vật trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long đều không mang tên thật của mình? Từ đó hãy phát biểu chủ đề của cốt truyện.


Tại sao Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho các nhân vật củamình trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa"?=> Gợi ý trả lời:- Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho các nhân vật của mìnhtrong tác phẩm bởi vì:+ Tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó lànhững con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên đấtnước.+ Tác giả không muốn nói đến một con người cụ thể mà những nhân vậttrong truyện ngắn này, họ là hình ảnh chung, là điển hình tiêu biểu củacả một tập thể, một thế hệ những con người lặng lẽ âm thầm lao độngxây dựng đất nước.

Tác giả đã sử dụng một cách đặt tên nhân vật độc đáo, không gọi theo tên riêng mà gọi theo tuổi tác, công việc của mỗi người.

→ Họ không phải là một cá nhân, mà họ là đại diện cho tất cả những anh hùng lao động vô danh nhưng làm việc thầm lặng, bình dị ngày đêm cống hiến cho đất nước

→ Ngoài ra cách gọi đó còn nhấn mạnh công việc, vẻ đẹp và ý nghĩa cao cả của họ đóng góp cho tổ quốc

⇒ Cách gọi giúp cho người đọc có thể hiểu được những điều mà người lao động vì đất nước chứ không đơn thuần chỉ là một công việc

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nhận xét cách đặt tên trong tp llsp cách đặt tên ấy có ý nghĩa gì với nội dung tư tưởng của tp

Các câu hỏi tương tự

Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích sau:

Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói:
- Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ.
- Quê anh ở đâu thế? Họa sĩ hỏi.
- Quê cháu ở Lào Cai này thôi. Năm trước, cháu tưởng cháu đi xa lắm cơ đấy, hóa lại không. Cháu có ông bố tuyệt lắm. Hai bố con cùng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả: bố cháu thắng cháu một – không. Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa. Không có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn…

Truyện đưa ra 4 nhân vật: bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kỹ sư mới ra trrường và anh thanh niên ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét.

Ông hoạ sỹ muốn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút ký hoạ, và “người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ…”. - Từ ông, ta thấy được mục đích của người làm nghệ thuật là tìm ra cái đẹp tiềm ẩn trong cuộc sống, trong con người. Ông đã bộc lộ cái niềm say mê lao động, sáng tạo, từng trải, có thể cảm nhận được đối tượng nghệ thuật của con người lao động nghệ thuật chân chính. - Những suy nghĩ của ông đã làm nổi bật anh thanh niên, từ đó làm cho anh sáng rõ hơn, đẹp hơn, chứa đựng chiều sâu tư tưởng và làm rõ chủ đề truyện.

=> Ta càng thêm cảm phục và kính trọng ông.

2. Các nhân vật khác: * Nhân vật cô kỹ sư: - Góp phần làm câu chuyện thêm hấp dẫn, và làm nổi bật tính cách anh thanh niên. Cô đã điểm 1 nét vẽ nhẹ nhàng, duyên dáng vào câu chuyện. - Cô là cô kỹ sư trẻ mới ra trường, hăng hái xung phong lên Lào Cai công tác. Bước qua cuộc đời học trò chật hẹp, bước vào cuộc sống bát ngát mới tinh, cái gì cũng làm cô háo hức. - Cô khao khát đất rộng trời cao, cô có thể đi bất kỳ đâu, làm bất kỳ việc gì. - Cô ôm bó hoa được tặng trong ngợc, lắng nghe câu chuyện của anh thanh niên rồi trầm ngâm lặng lẽ, cô xúc động khi nhìn thấy trang sách anh thanh niên đọc để trên mặt bàn. Mới bước vào đời, cô gặp anh thanh niên tựa như 1 tấm gương, tự soi để tự hiểu mình, nghĩ về mối tình nhạt nhẽo mà cô đã chối bỏ và con đường cô đang đi tới. - Nghe anh thanh niên cô mới bàng hoàng nhận ra con đường đi cho mình, càng vững tin vào những gì mình sẽ làm. => Làm bừng dậy những tình cảm lớn lao, cao đẹp khi phát hiện ánh sáng đẹp đẽ toả ra từ cuộc sống và tâm hồn con người khác. - Cô biết ơn anh thanh niên không chỉ vì bó hoa anh đã tặng cho cô 1 cách vô tư, không vụ lợi mà còn bởi 1 bó hoa nào khác nữa, đó là sự hào hứng tự nhiên mà anh vô tình đã tặng cho cô. - Và hẳn rằng có 1 tình cảm lưu luyến giữa anh thanh niên và cô khi họ chia tay nhau.

=> Côi kỹ sư đẹp như những bông hoa cô đang cầm trên tay.

3. Bác lái xe: - Tốt bụng, vui chuyện như 1 nhân vật dẫn chuyện nhưng làm ta khó quên. Bác rất vui tính, cởi mở, nhiệt tình với khách. - Nhân vật này đã dẫn dắt truyện, kích thích sự tò mò cho ông hoạ sỹ và cô kỹ sư, sơ lược về anh thanh niên trước khi 2 người gặp anh. Dẫn chứng: “… Tôi sắp giới thiệu với bác 1 người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn”. => Ta thấy hình ảnh anh thanh niên rõ ràng, đẹp đẽ hơn, chủ đề truyện cũng được mở rộng hơn, gợi nhiều ý nghĩa hơn. Đây chính là thủ pháp rất thành công trong việc xây dựng nhân vật chính. V. Các chi tiết tạo nên chất trữ tình của tác phẩm và tác dụng của chất tữ tình ấy: Một trong những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn và góp vào thành công của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" là chất trữ tình. - Chất trữ tình toát lên từ phong cảnh thiên nhiên đẹp và đầy thơ mộng của Sa Pa được miêu tả qua cái nhìn của người hoạ sỹ già : Hình ảnh thiên nhiên Sa Pa mang vẻ đẹp thơ mộng, độc đáo, kỳ lạ. + Đó là nơi núi cao, thác đổ trắng xoá, với mây, nắng, sương đều rất lạ. Sự bắt đầu của Sa Pa là những rặng đào ven đường hay những đàn bò lang cổ có đeo chuông la đặc trưng hữu hình của cuộc sống muôn màu, muôn vẻ nơi đây. Hình ảnh rừng cây đầu mùa bao bọc lấy nhau “Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng, những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng”. Nhất là vẻ đẹp của nắng khiến cảnh sắc thêm lộng lẫy “Nắng bây giờ bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây”; “nắng đã mạ bạc cả con mèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo”. Người ta cảm thấy như bị cuốn theo nhịp chạy của mây hay đầy xúc cảm trong sự cuốn hút của nắng. + Chỉ là những nét phác hoạ nhưng cảnh thiên nhiên hiện lên đẹp như những bức tranh, đẹp đến hai lần – cái đẹp tự nhiên của nó và cái đẹp qua tâm hồn người nghệ sỹ của hoạ sỹ. + Thiên nhiên đẹp làm nền tôn thêm vẻ đẹp con người nơi đây. Những đỉnh Yên Sơn, Phan-xi-păng cao vòi vọi gợi nghĩ tới những con người ở tầm cao của sự cống hiến và hy sinh. Cái hừng hực của nắng, của gió gợi đến nhiệt huyết hừng hực cháy của con người lao động nơi đây. Thiên nhiên thơ mộng, trong sáng như tâm hồn những con người ở Sa Pa trong sáng, mộng mơ.

- Nhưng chất trữ tình chủ yếu toát lên từ nội dung truyện: từ cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại nhiều dư vị trong lòng mỗi người, từ những nét đẹp giản dị rất đáng mến của người thanh niên, từ những câu chuyện anh kể về cuộc sống của mình giữa lặng lẽ Sa Pa, và từ những tình cảm, cảm xúc mới nảy nở của ông hoạ sỹ, cô kỹ sư đối với anh thanh niên.

Video liên quan

Chủ Đề