Nhờ có pha đèn mà đèn pin hoặc đèn xe máy sẽ chiếu xa hơn hay giải thích tại sao

Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?

A. Vì pha đèn không phản xạ được ánh sáng.

B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa

C. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song

Đáp án chính xác

D. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm

Xem lời giải

Bài C6 trang 24 SGK Vật lí 7

Quảng cáo

Đề bài

Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra.

Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

Lời giải chi tiết

Nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ vì: Ngọn đèn phát ra nguồn sáng là chùm phân kỳ, loe rộng ra xa, khi đó năng lượng ánh sáng sẽ phân bố trên vùng rộng, không tập trung theo một phương hướng cần chiếu sáng. Nhưng nhờ có gương cầu lõm trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song được tạo ra từ chùm phân kỳ của nguồn sáng, khi đó đa phần năng lượng của ngọn đèn chỉ tập trung theo một phương cần chiếu sáng nên đèn pin có thể chiếu sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.

Bài tiếp theo

  • Bài C7 trang 24 SGK Vật lí 7

    Giải bài C7 trang 24 SGK Vật lí 7. Muốn thu được chùm sáng

  • Bài C5 trang 23 SGK Vật lí 7

    Giải bài C5 trang 23 SGK Vật lí 7. Bằng cách di chuyển đèn pin, hãy

  • Bài C4 trang 23 SGK Vật lí 7

    Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương

  • Bài C3 trang 23 SGK Vật lí 7

    Giải bài C3 trang 23 SGK Vật lí 7. Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì ?

  • Bài C2 trang 22 SGK Vật lí 7

    Giải bài C2 trang 22 SGK Vật lí 7. Hãy bố trí một thí nghiệm để so

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

1. Pha đèn là gì?

Pha đèn [chóa đèn] là bộ phận dùng để phân bố ánh sáng; bảo vệ đèn và định vị ánh sáng, hỗ trợ chấn lưu, nối đèn vào nguồn điện. Pha đèn bao gồm bộ phận chấn lưu nhưng không bao gồm cả đèn. Có thể nói rằng, một hoặc nhiều đèn cộng với pha đèn sẽ tạo nên bộ đèn.

Bên cạnh đó, pha đèn còn hỗ trợ cho các chất lượng ánh sáng của các con chip, giúp cho bóng đèn có độ phản quang cao nhất.

2. Cấu tạo của pha đèn

- Vỏ đèn: Có nhiều chất liệu có thể dùng để tạo vỏ của pha đèn như nhôm, nhựa,… Tuy nhiên, đối với những loại đèn cao áp, bạn nên sử dụng pha đèn làm bằng nhôm để chịu được ngoại lực mạnh từ bên ngoài. Trên bề mặt pha đèn nhôm còn sơn tĩnh điện giúp chống gỉ, ăn mòn,…

- Bộ phận mạ kẽm.

- Đế lắp phụ kiện: Đối với các pha đèn cao áp, đế lắp phụ kiện phải làm bằng nhôm nguyên chất để gá bộ điện kích tụ, chấn lưu, cầu đấu nối dây.

- Phần chốt khóa.

- Phần phản quang: Các pha đèn – chảo [đèn nhà xưởng] phản quang sẽ được làm bằng chất liệu nhôm nguyên chất để có thể chịu đựng được nhiệt độ vô cùng cao tỏa ra từ bóng đèn. Trong khi sử dụng, pha đèn sẽ được đảm bảo không gây ảnh hưởng cho môi trường. Không độc hại và phai màu; không bén lửa và hạn chế tình trạng oxy hóa.

- Bu lông, ốc vít.

Video liên quan

Chủ Đề