Nội đứng bài thơ Giá từng thước đất

Chính Hữu tên thật Trần Đình Đắc, sinh năm 1926 tại Vinh, là nhà thơ quân đội thực thụ cả ở phía tác giả lẫn tác phẩm. Từ lúc viết bài thơ đầu cho đến nay Chính Hữu vẫn phục vụ trong quân đội. Đề tài thơ hầu hết là đề tài đánh giặc, nhân vật trung tâm là anh bộ đội. Tình cảm quán xuyến trong toàn bộ thơ Chính Hữu là tình cảm người lính, trong đó lòng yêu Tổ quốc và tình đồng chí là hai chủ đề hay được đề cập. Thơ Chính Hữu thể hiện một cá tính trầm lặng nhưng cả nghĩ và dào dạt yêu thương, trong lòng luôn luôn có sự khắc khoải về trách nhiệm trước những nỗi gian lao của đồng bào, đồng chí. Ông hay nghiêng về những hy sinh xót xa, với sự chân thành cảm phục biết ơn và rất nhiều tự vấn về trách nhiệm mình. Các tác phẩm; Đầu súng trăng treo [tập thơ, Nhà xuất bản Văn học, 1966], Thơ Chính Hữu [tập thơ, Nhà xuất bản Hội nhà văn, 1997], Tuyển tập Chính Hữu [Nhà xuất bản Văn học, 1998]. Tikibook.com xin giới thiệu những bài thơ hay của ông.

Lá ngụy trang

Tác giả: Chính Hữu

Mười năm đi mải miếtMang quê mình xanh biếc trên lưng.Khi ta hành quân đã khuất,Lá nguỵ trang còn đọng tiếng chim rừngTha thiếtCây mọc trăm miền gửi lá theo taGian khổ đêm ngày chiến dịch,Vẫn nghe rì rào thôn xóm ta quaNghe núi nghe sông trong cành lá hát.

[1961]


Bài thơ: Lá ngụy trang

Ngọn đèn đứng gác

Tác giả: Chính Hữu

Trên đường ta đi đánh giặcTa về Nam hay ta lên Bắc,Ở đâuCũng gặpNhững ngọn đèn dầuChong mắtĐêm thâuNhững ngọn đèn không bao giờ nhắm mắtNhư những tâm hồn không bao giờ biết tắt,Như miền NamHai mươi nămKhông đêm nào ngủ được,Như cả nướcVới miền NamĐêm nào cũng thức...Soi cho ta điĐánh trận trường kỳĐèn ta thắp niềm vui theo dõiĐèn ta thắp những lời kêu gọi.Đi nhanh đi nhanhChiến trừõng đã giụcĐầy núi đầy sôngĐèn ta đã mọc.Trong gió trong mưaNgọn đèn đứng gácCho thắng lợi, nối theo nhauĐang hành quân đi lên phía truớc.1965Bài thơ này đã được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc.

Nguồn: Trường Sơn - đường khát vọng, NXB Chính trị quốc gia, 2009

Bài hát ngọn đèn đứng gác

Đường ra mặt trận

Tác giả: Chính Hữu

Những buổi vui sao, cả nước lên đường, Xao xuyến bờ tre, từng hồi trống giụcXóm dưới làng trên, con trai con gáiXôi nắm cơm đùm, ríu rít theo nhauSúng nhỏ súng to, chiến trường chật chộiTiếng cười hăm hở, đầy sông đầy cầuBộ đội dân quân, trùng trùng điệp điệpChào nhau không kịp nhớ mặt Dô hò nón vẫy theo, Hàng ngũ ta đi dài như tiếng hátChào những ngôi trường ngói đỏ bình yênLấp lánh cánh đồng đang gặt đang háiXuôi ngược công trường những bánh xe reoNgọn khói con tàu như tay vẫy gọiĐất nước mình đây, Hai mươi năm mưa, nắng, đêm, ngàyHành quân không mỏiSung sướng bao nhiêu: tôi là đồng độiCủa những người đi, vô tận, hôm nay.Yểm hộ miền NamThình thình đại bácNhịp những bước chânCả nước lên đường1965Bài thơ này đã được nhạc sĩ Huy Du phổ nhạc.

Nguồn: Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1972

Bài hát đường ra mặt trận

Đồng chí

Tác giả: Chính Hữu

Quê hương anh nước mặn, đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáAnh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau.Súng bên súng, đầu sát bên đầuĐêm rét chung chăn thành đôi tri kỷĐồng chí!Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính.Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.Áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay!Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo.2-1948Bài thơ Đồng chí được sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả đã cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc [thu đông 1947] đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc. Bài thơ là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính Cách mạng của văn học thời kháng chiến chống Pháp [1946-1954]. Bài thơ đã được nhạc sĩ Minh Quốc phổ nhạc thành bài hát Tình đồng chí.Nguồn:1. Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1972

2. Ngữ văn 9, NXB Giáo dục, 2009

Bài hát Đồng chí

Ngày về

Tác giả: Chính Hữu

Có đoàn người lên đóng trên rừng sâuĐêm nay mơ thấy trở về Hà NộiBao giờ trở lại?Phố phường xưa gạch ngói ngang đườngÔi hôm nay họ nhớ mái nhà hoangBức tường điêu tàn ngày xưa trấn ngựNhớ đêm ra đi, đất trời bốc lửaCả kinh thành nghi ngút cháy sau lưngNhững chàng trai chưa trắng nợ anh hùngHồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắmRách tả tơi rồi đôi giày vạn dặmBụi trường chinh phai bạc áo hào hoaMái đầu xanh thề mãi đến khi giàPhơi nắng gió. Và hoa ngàn cỏ dạiNghe tiếng gọi của những người Hà NộiTrở về, trở về, chiếm lại quê hươngNguy nga sao cái buổi lên đườngSúng chuốt gươm lan, mắt ngời sáng quắcA ha! nhà xiêu mái sậpXác oan cừu ngập lối chân điGạch ngói xưa mừng đón gót lưu lyBước căm giận xéo quân thù lớp lớpMịt mù khói ngợpCờ máu huy hoàngPhất nắngÔi bài chiến thắng reo vang.

1947


Bài thơ: Ngày về

Giá từng thước đất

Tác giả: Chính Hữu

Năm mươi sáu ngày đêm bom gầm pháo giội,Ta mới hiểu thế nào là đồng đội.Đồng đội talà hớp nước uống chungNắm cơm bẻ nửaLà chia nhau một trưa nắng, một chiều mưaChia khắp anh em một mẩu tin nhàChia nhau đứng trong chiến hào chật hẹpChia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết.Bạn ta đóNgã trên dây thép ba tầngMột bàn tay chưa rời báng súng,Chân lưng chừng nửa bước xung phong.Ôi những con người mỗi khi nằm xuốngVẫn nằm trong tư thế tiến công!Bên trái: Lò Văn SựBên phải: Nguyễn Đình Ba,Những đêm tiến công, những ngày phòng ngự,Có phải các anh vẫn còn đủ cảTrong đội hình đại đội chúng ta ?Khi bạn ta lấy thân mình đo bướcChiến hào đi,Ta mới hiểu giá từng thước đất, Các anh ở đâyTrận địa là đây,Trận địa sẽ không lùi nửa thước,Không bao giờ, không bao giờ để mấtMảnh đấtCác anh nằm.1954-1961

Nguồn: Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1972


Bài thơ: Giá từng thước đất

Ngọn gió

Tác giả: Chính Hữu

Em có bao giờ nửa đêm thức dậyNghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấyĐấy là hồn anh đang thở đêm đêmĐi giữa đất trời đến hát ru em...

Nguồn: Tuyển tập thơ Tình bạn tình yêu xuất bản năm 1987


Bài thơ: Ngọn gió

Bắc cầu

Tác giả: Chính Hữu

Bom nó bằng gangTay ta bằng sắtHỡi con sông sâuCầu ta lại bắcHỡi những con đườngĐừng đau chia cắtNối nhịp thuỷ chungĐinh ta đóng chặtTa đứng đêm ngàyBốn bên khói lửaHai tay ta đỡBạt ngàn quân điGóp vào tiếng súngMột tiếng dô taMỗi chuyến xe quaChở cả lòng taTheo ra mặt trậnSông vỗ trùng trùngNhịp cầu điệp điệpĐưa cả đất nướcĐi về phía nam1966Bài thơ này đã được nhạc sĩ Quốc Anh phổ nhạc.

Nguồn: Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1972


Bài thơ: Bắc cầu

Thư nhà

Tác giả: Chính Hữu

Một lá thư nhà hôm nay ta đọcTrong chiến hào chuẩn bị tiến công, Ta mới hiểu thêm từng chữ, từng dòngChưa bao giờ hiểu hết,Ta mới biếtChiều cao ngọn núi, chiều rộng con sông,Hai tiếng quê hương bỗng sao thắm thiết.Thư người hậu phương gánh gạo đưa chồng,Hai vai khó nhọc,Viết gửi cho ta ngổn ngang từng nétNhư gồng như gánh dân công,Ánh mực lập loè đường xa lửa đuốc.Lặn lội đi theo cả nướcLên đây đánh giặc cùng taĐêm nay ở đâu? lưng đèo? cuối dốc?Một lá thư nhàChia đôi nhiệm vụHai người đoàn tụHai đầu chiến công.[1954-1961]

Nguồn: Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1972


Bài thơ: Thư nhà

Trang giấy học trò

Tác giả: Chính Hữu

Em đến trường Tay cầm cuốn vởGió thổi đời em Lật từng trang mởTrường mới như tâm hồn em Lợp toàn ngói đỏTóc xanh mát bóng câyThơm mùi trang giấy mớiVui với em phơi phớiTổ quốc lớn từng ngàyChúng mang bom nghìn cânGiội lên trang giấyMỏng như một ánh trăng ngầnHiền như lá mọc mùa xuânÔi từng trang giấyTrong lòng anh, đập khẽ, đêm naynhư bàn tay vẫynhư một bàn tay ròng ròng máu chảy!Nếu em sống lạiAnh đi một nghìn đêmĐể giành lấy cho emMột ngày không sợ hãiTrận địa thức bên emBóng quân thù hung ácKhông che được ánh đènSoi cho em ngồi họcÔi ánh đèn thúc giụcNhư mệnh lệnh hành quân1966

Nguồn: Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1972


Bài thơ: Trang giấy học trò


Quả thật, tư tưởng bài thơ toát lên chính từ cái ý sâu xa này.  Đọc xong  bài thơ và  ngẫm nghĩ thì thấy đồng
đội và bối cảnh trận địa “Năm mươi sáu ngày đêm bom gầm pháo giội” đã được nhà thơ dùng làm cái nền, nơi con người  kề bên cái chết vẫn đồng tâm nhất trí chiến đấu giữ cho được từng thước đất thiêng liêng của Tổ quốc. Những người chiến sĩ bình thường, những người lính không có chiến công đặc biệt đến tận hôm nay, sau 55 năm, vẫn không thể quên từng tấc đất thấm máu của đồng đội. Biết bao chiến sĩ, những người đã nằm xuống nơi đây và những người đang sống, cùng với nhân dân cả nước đã “chụm lại thành hòn núi cao” làm nên chiến thắng chấn động địa cầu.


Cái giá của từng thước đất hàm chứa trong đó cả sự hy sinh của đồng đội. Hy sinh để giữ từng thước đất – đó là một sự đóng góp làm nên vinh quang. Ý thơ đậm đặc khiến người đọc thấy lộ ra sự hy sinh ở đây vô cùng ý nghĩa. Và trong thơ hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ sáng lên, lấp lánh. Họ biết “chia nhau cái chết”, biết chia nhau cả cái vinh quang được hy sinh vì đất nước – tất nhiên là sự hy sinh có ý nghĩa khi cần thiết. Nếu có ai đó muốn tạc tượng hình ảnh Người lính Điện Biên trên đồi Him Lam hay trên cứ điểm A1 hay giữa lòng một trận địa nào đó ở Điện Biên Phủ thì hình tượng có sẵn trong thơ chính là ý tưởng đã mách bảo cho nhà điêu khắc rồi: Một bàn tay chưa rời báng súng/ Chân lưng chừng nửa bước xung phong. Đó chính là hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ “mỗi khi nằm xuống/ Vẫn nằm trong tư thế tiến công!”. Những hy sinh cao cả đó của các anh nhất định thế hệ ngày nay và thế hệ mai sau không bao giờ quên.

Là nhà thơ nhưng cũng là người trong cuộc nên từ trong trái tim nhà thơ-chiến sĩ Chính Hữu đã in sâu những hình ảnh anh hùng của đồng đội. Nhà thơ nói đến một người, không thần tượng hoá con người đó để nhớ đến rất nhiều người – đây chính là bút pháp tài tình khắc hoạ tính cách điển hình của người lính Điện Biên: Khi bạn ta/ lấy thân mình đo bước/ Chiến hào đi/ Ta mới hiểu/ Giá từng thước đất.


Chiến hào trong bài thơ nằm trong lòng đất nhưng không vô tri vô giác mà đó là cuộc sống của những con người trong trận quyết đấu giữ từng tấc đất vẫn luôn sẵn sàng đương đầu với cái chết và luôn nghĩ đến đồng đội. Họ chính là Đồng đội ta / là hớp nước uống chung/ Nắm cơm bẻ nửa/ Là chia nhau một trưa nắng, một chiều mưa/ Chia khắp anh em một mẩu tin nhà. Đó cũng là chiến hào ở trận địa mặc dù có hình thù góc cạnh cụ thể, nhưng lại có đời sống riêng, nơi che chở và nơi chôn cất những chiến sĩ có tên và không tên dọc theo hai bên đường phát triển của chiến hào. Đọc thơ ta thấy chiến hào và những người lính hình như hôm nay vẫn đang vận động theo chiến hào để tiến đánh các cứ điểm - tất cả hiển hiện trước mắt ta đã hoà vào một, trở thành biểu tượng quyết đánh giặc giữ lấy mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc ở miền Tây Bắc: Bên trái: Lò Văn Sự/ Bên phải: Nguyễn Đình Ba/ Những đêm tiến công, những ngày phòng ngự/ Có phải các anh vẫn còn đủ cả/ Trong đội hình đại đội chúng ta? Các anh đã nằm xuống nhưng ở đâu đây tiếng các anh vẫn giục giã kêu gọi mỗi người lính Điện Biên hãy tiến công: Trận địa là đây/ Trận địa sẽ không lùi nửa thước/ Không bao giờ, không bao giờ để mất/ Mảnh đất/ Các anh nằm.


Giữa“bom gầm pháo giội” những người lính Điện Biên vẫn sống bên nhau những giây phút đầy ắp tình người ngay trong chiến hào của trận địa. Thế hệ hôm nay không thể nào quên các anh và chiến công của các anh, đúng như nhà thơ nữ và phóng viên chiến tranh Iu. Đrunina của Liên Xô trước đây đã từng viết về cuộc Chiến tranh Giữ nước vĩ đại: Không, không gì có thể quên/ Không, không ai có thể quên/ Ngay cả người nằm dưới mộ không tên.

Bài thơ khép lại với dư âm Không bao giờ để mất/ Mảnh đất các anh nằm mà khi còn sống hình tượng các anh đã tạc vào lòng người dân Việt Nam hôm nay và muôn đời sau: Một bàn tay chưa rời báng súng / Chân lưng chừng nửa bước xung phong!   
  
Thanh Xuân Bắc trước ngày Kỷ niệm 55 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
 Nguyễn Xuân Hoà

Nhà thơ Chính Hữu [1926-2007], Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật [2000], tham gia Quân đội tháng 12 năm 1946 tại Trung đoàn Thủ đô. Năm 1948 viết bài thơ đầu tay “Đồng chí”, tức “Đầu  súng trăng treo”. Bảy năm sau viết bài thơ trên chiến hào “Giá từng thước đất” [1954]. Các tác phẩm chính: Đầu súng trăng treo [Văn học, 1966], Thơ Chính Hữu [Hội Nhà văn, 1997], Tuyển tập Chính Hữu [Văn   học, 1998].



                GIÁ TỪNG THƯỚC ĐẤT                            

Năm mươi sáu ngày đêm bom gầm pháo giội,
            Ta mới hiểu thế nào là đồng đội.
Đồng đội ta
        là hớp nước uống chung
Nắm cơm bẻ nửa;
Là chia nhau một trưa nắng, một chiều mưa,
Chia khắp anh em một mẩu tin nhà;
Chia nhau đứng trong chiến hào chật hẹp,
Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết.
Bạn ta đó
        ngã trên dây thép ba tầng,
Một bàn tay chưa rời báng súng,
Chân lưng chừng nửa bước xung phong
Ôi những con người mỗi khi nằm xuống
Vẫn nằm trong tư thế tiến công!
Bên trái: Lò Văn Sự
Bên phải: Nguyễn Đình Ba,
Những đêm tiến công, những ngày phòng ngự,
Có phải các anh vẫn còn đủ cả
Trong đội hình đại đội chúng ta?
Khi bạn ta
          lấy thân mình
 đo bước
Chiến hào đi,
            Ta mới hiẻu
                    Giá từng thước đất.
Các anh ở đây
            Trận địa là đây.
            Trận điạ sẽ không lùi nửa thước,
            Không bao giờ, không bao giờ để mất
            Mảnh đất
            Các anh nằm.

Chính Hữu
 1954 -1961


 

Page 2

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 3

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 4

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 5

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 6

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 7

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 8

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 9

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 10

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 11

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 12

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 13

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 14

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 15

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 16

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 17

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 18

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 19

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 20

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 21

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 22

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 23

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 24

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 25

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Page 26

[Nguyên tác: Il passato sotto la neve - Bản dịch của Trương Văn Dân]

Bước đi mà mắt tôi cứ liên tục nhìn những cửa hàng và khuôn mặt của những người gặp trên đường phố. Ánh đèn màu rực rỡ của mùa Giáng Sinh phản chiếu trên mặt đường nhựa và trên những vũng nước đọng lại sau cơn mưa. Tôi cô đơn, và trầm cảm. Nghĩ lại cuộc đời mình, tôi những muốn đánh đổi với cuộc đời của bất kỳ người nào mà tôi gặp: Dẫu đời họ có xảy ra bất cứ điều gì, tôi vẫn tin là họ vẫn hạnh phúc hơn những gì mà tôi đã và đang sống.

Video liên quan

Chủ Đề