Ông Quang mới được cứ làm giám đốc công ty lợi nhuận chuyên sản xuất các loại động cơ máy móc

Gói hỗ trợ lãi suất 2% [có hiệu lực từ đầu tháng 1/2022] nhằm hỗ trợ lãi suất 2% cho các DN, HTX, hộ kinh doanh, có khoản vay trong năm 2022 -2023, nguồn vốn của gói hỗ trợ này là 40.000 tỷ đồng. Đây được xem là nguồn vốn với chi phí thấp giúp người dân, DN tái khởi động lại dây chuyền sản xuất, kinh doanh trong tình hình mới... Tuy nhiên, đến nay nhiều DN lo lắng vì rất khó để tiếp cận được khoản vay hỗ trợ lãi suất này. Bởi theo quy định của các tổ chức tín dụng, để tiếp cận gói hỗ trợ thì DN phải không có nợ xấu, có doanh thu, có lợi nhuận, có tài sản bảo đảm...

Ông nguyễn Thanh Phong - Giám đốc công ty chuyên sản xuất hàng tiêu dùng [quận Tân Phú] chia sẻ: “Sau 2 năm chống chọi với dịch, hiện giờ DN cũng chỉ hoạt động cầm chừng, không có lãi nhưng không thể duy trì tình trạng này mãi. DN đang rất cần thêm nguồn vốn để đầu tư thêm máy móc, mở rộng sản xuất, dự trữ nguồn nguyên liệu để chủ động sản xuất, tạo thêm việc làm cho người lao động… Cái khó là DN không có tài sản thế chấp, nên không thể vay được”.

Các DN trong ngành lương thực, thực phẩm không dám nhận đơn hàng xuất khẩu do khó khăn về vốn.

Bà Lý Kim Chi, Chủ tịch Hội Lương thực, thực phẩm TP Hồ Chí Minh cho rằng, hiện nay DN trong ngành lương thực, thực phẩm đang hết sức khó khăn do nguyên liệu đầu vào để sản xuất tăng cao với mức 20 - 30%, có loại vượt 40%, giá xăng dầu trong nước cũng tăng cao kỷ lục. Chi phí đầu vào tăng mạnh, nếu DN áp vào giá thành sản phẩm thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng sức mua. Hiện ngành lương thực, thực phẩm được ưu đãi về lãi suất nhưng không bù đắp hết được và DN đang nỗ lực để duy trì mặt bằng giá bán. Nhiều DN ở Mỹ, châu Âu… đặt rất nhiều hàng thực phẩm nhưng DN không dám nhận đơn hàng. Bởi, đơn giá xuất khẩu không tăng, nhưng chi phí đầu vào biến động quá nhanh, DN lại thiếu vốn để mua nguyên liệu dự trữ để sản xuất.

Nhiều DN cho rằng, mặc dù không đủ điều kiện để vay gói hỗ trợ ưu đãi, nhưng nếu DN phương án kinh doanh tốt, tạo ra được dòng tiền để trả nợ cho ngân hàng thì ngân hàng có thể xem xét phương án kinh doanh này của DN. Hoặc DN cần vay vốn để mua máy móc trang thiết bị, ngân hàng có thể thẩm định giá các thiết bị này và nhận thế chấp chính các thiết bị này… Nếu ngân hàng linh động thay đổi điều kiện, thì đó là cách để giúp DN dễ dàng tiếp cận hơn với gói hỗ trợ lãi suất ưu đãi. Còn nếu cứ bám vào điều kiện DN phải có tài sản thế chấp, không có khoản nợ đọng, nợ xấu... thì đã loại đi một số DN có khả năng tiếp cận ngân hàng nhưng không thể tham gia được.

Ông Nguyễn Phước Hưng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh [HUBA] cho rằng, nền kinh tế hiện đang trong giai đoạn phục hồi tích cực, nhu cầu vốn của các DN rất lớn để khôi phục lại các chuỗi cung ứng đã bị đứt gãy, tuyển dụng lao động mới, đào tạo lao động, sửa sang nhà xưởng, đổi mới máy móc thiết bị sản xuất… Tuy nhiên, chi phí nguyên vật liệu, mặt bằng đều tăng khiến nhu cầu vốn đối với DN rất lớn, trong khi DN nhỏ và vừa chiếm tới 97% và tiếp cận vốn vay của các DN này hiện nay rất khó. Do đó, HUBA kiến nghị các ngân hàng thương mại có chính sách giúp DN vay vốn cũng như hỗ trợ triển khai nhanh gói hỗ trợ lãi suất 2%.

Thời gian qua, để giải “bài toán” vốn cho DN, ngành Ngân hàng cũng đã triển khai nhiều nhóm giải pháp để hỗ trợ DN như: Giảm chi phí cho DN thông qua việc cơ cấu lại nợ, miễn, giảm lãi vay, triển khai trình kết nối ngân hàng – DN… Với gói hỗ trợ lãi suất 2%, TP Hồ Chí Minh đang triển khai xây dựng, tập huấn, tư vấn cho khách hàng. Gói hỗ trợ này không hỗ trợ đại trà, mà chỉ tập trung vào các lĩnh vực cụ thể. Vì vậy, DN cần tiếp cận vốn để phát triển sản xuất thì nguồn vốn ngân hàng không phải là duy nhất.

TS. Cấn Văn Lực - Chuyên gia tài chính ngân hàng nhận định, từ trước đến giờ cứ thiếu vốn là DN lại nghĩ ngay đến ngân hàng. Nhưng nguồn vốn ngân hàng chỉ chiếm 47%, ngoài ra còn các nguồn khác như FDI, trái phiếu DN, cổ phiếu, đầu tư công... Tuy nhiên, để dễ dàng tiếp cận được các dòng vốn, thì DN lưu ý là cần công khai, minh bạch, chuyên nghiệp trong quản trị DN. Đồng thời, DN cũng thể hiện thiện chí hợp tác, phối hợp với tổ chức tín dụng trong cung cấp thông tin, cơ cấu lại nợ và xây dựng phương án kinh doanh phù hợp…

Thúy Hà

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

TÌNH HUỐNG 1:Với sự giúp đỡ của một tổ chức nhân đạo quốc tế, một Trung tâm y tế được xây dựng ởViệt Nam. Đây là một trung tâm được trang bị các loại thiết bị y tế hiện đại, trong quátrình chuẩn bị cho sự hoạt động , một số cán bộ y tế đã được đi tu nghiệp ở nước ngoài vềchuyên môn. Nhưng theo yêu cầu của tổ chức nhân đạo, cần phải có một đợt tập huấnngắn cho toàn bộ các lãnh đạo và nhân viên của Trung tâm Y tế về vấn đề quản lý. Mộtgiáo sư nổi tiếng của Trường Đại Học Kinh Tế được mời tới hướng dẫn cho đợt tập huấnvề công việc quản lý . Ông đã giảng về lý thuyết quản lý, nhấn mạnh đến tầm quan trọngcủa quản lý trong tất cả các tổ chức , giới thiệu công cụ và kỹ thuật quản lý để cải thiệnchất lượng quản lý . Cuối đợt tập huấn , trong buổi trao đổi ý kiến, một người đã đứngdậy và nói “ Thưa giáo sư , chúng tôi rất thú vị về những gì mà giáo sư nói và thậm chíchứa đựng những kiến thức rộng lớn , có thể rất bổ ích , nhưng nó chỉ áp dụng cho nhữngcông ty kinh doanh , những kiến thức rộng lớn , có thể rất bổ ích , nhưng nó chỉ áp dụngcho những công ty kinh doanh , những xí nghiệp quốc doanh và tư nhân .v.v... mà khôngthể áp dụng ở đây. Chúng tôi là những nhà khoa học , những bác sĩ cứu chữa con người,và chúng tôi không cần tới quản lý”. Lúc này, vị giáo sư kinh tế mới đuợc biết rằng ngườiphát biểu vừa rồi là một vị giáo sư bác sĩđáng kính, là thầy của hầu hết các bác sĩ trẻ ởTrung tâm. Đồng thời vị giáo sư bác sĩ đó vừa mới đảm nhận chức vụ trưởng khoa củaTrung tâm. Khi vị giáo sư bác sĩ phát biểu xong, hầu hết các bác sĩ và y tá đều im lặng vàkhông có ý kiến gì thêm.Câu hỏi:57. Giả sử rằng bạn là ông giáo sư kinh tế đang hướng dẫn cuộc tập huấn , bạn sẽ giảithích như thế nào để ông giáo sư bác sĩ đồng tình với ý kiến của bạn?58. Bạn có nghĩ rằng một nhà khoa học lớn như vị giáo sư bác sĩ kia lại có thể phát biểunhững lời như vậy không? Hãy giải thích tại sao một nhà khoa học cao cấp lại có thể phátbiểu như vậy?Câu 57: Giả sử bản thân tôi là ông giáo sư kinh tế đang hướng dẫn cuộc tập huấn tôi sẽgiải thích cho ông giáo sư bác sĩ đồng tình với ý kiến của mình như sau:Trước hết tôi sẽ giảng về lỳ thuyết quán lý [như thế nào là quản lý trong các tổchức? Tại sao cần có quản lý? Tầm nhìn quan trọng của quản lý trong các tổchức?] Từ đó nêu lên các tổ chức, hoạt động như thế nào thì cần có quản lí? Vàquản lí để làm gì? Nõi rõ mục đích chung của tổ chức [mỗi tổ chức đều có mộtmục đích chung cũng như trung tâm ý tế có mục đích chung là cứu chữa bệnh tậtcho con người] nhằm thiết lập một hệ thống quản lí nội bộ trong đó mỗi người làmviệc chung theo tập thể, phối hợp hoạt động chặt chẽ với nhau [sự phối hợp giữacác bác sĩ, các khoa,…] để đạt được mục tiêu chung đã đề ra.- Tiếp theo là nêu lên những tác động mặt tiêu cực khi hoạt động tập thể không có tổchức quản lí [dù trong bất cứ lĩnh vực kinh tế hay y tế, giáo dục,…], từ đó phảnánh cho các y bác sĩ biết những ảnh hưởng khi hoạt động tập thể mà không có tổchức [như là khi không có sự quản lí thì liên hệ giữa các khoa trong trung tâmđược hay không?] Từ đó, rút ra giá trị to lớn và cần thiết của tổ chức quản lí.-Câu 58:Một nhà khoa học lớn như bị giáo sự bác sĩ kia lại có thế phát biểu những lời như vậtvì: đứng trên lập trường của vị giáo sư bác sĩ thì điều mà giáo sư này quan tâm nhấtlà công việc chuyện môn cứu chữa bệnh nhân của mình, vấn đề mà ông quan tâm vớitư cách bác sĩ là nghiên cứu chữa trị bệnh cho con người bằng tất cả tâm huyết củamình chứ không phải công việc quản lí.TÌNH HUỐNG 2:Cũng như mọi công ty luyện kim khác, công ty thép BTH cũng gặp khó khăn trongnhững năm cuối thập kỷ 80. Trong một cuộc họp giao ban giám đốc, mọi người đều nêulên vấn đềlương bổng, cho rằng vì lương bổng quá thấp nên không tạo ra tình thần làmviệc trong công nhân. Nhưng giám đốc công ty đã trả lời là ông không quan tâm đến vấnđề đó, ông cũng nhấn mạnh rằng vấn đề đó là nhiệm vụ của giám đốc phụ trách nhân sự.Các cán bộ quản lý sau cuộc họp đều chưng hửng và có những ý kiến bất mãn . Được biếtvị giám đốc công ty nguyên là một chuyên viên tài chính giỏi . Hội đồng quản trị giaochức vụ giám đốc cho ông với huy vọng tài năng chuyên môn của ông sẽ giúp công tyvượt qua những khó khăn tài chính trầm trọng. Ban đầu, thì mọi chuyện cũng có nhữngtiến triển , ông đã dùng các kỹ thuật tài chính để giải quyết những món nọ của công ty,nhưng vấn đề sâu xa thì ông vẫn chưa giải quyết được. Là một chuyên viên tài chính chonên ông thường bối rối khi phải tiếp xúc đối mặt với mọi người, vì vậy ông thường sửdụng văn bản giấy tờ cho các mệnh lệhc chỉ thị hơn là tiếp xúc trực tiếp với mọi ngưòi.Ông cũng là người phó mặc những vấn đề kế hoạch và nhân sự cho các cáp phó của mình vì ông quan niệm tài chính là quan trọng nhất. Một cố gắng cải tổ của công ty đều cónguy cơ phá sản. Các quản trị viên cấp giữa ít hợp tác, các quản trị viên cao cấp thì khôngthống nhất.Câu hỏi:59. Theo bạn, taị sao Hội đồng quản trị bổ nhiệm vị giám đốc mới đó? Bạn có ý kiến gìvề việc này ?60. Qua tình huống trên bạn nhận xét gì về hoạt động quản trị trong công ty ?61.Giám đốc công ty đã làm tốt chức năng quản trị nào , chưa tốt chức năng quản trị nào?62. Nếu bạn ở cương vị giám đốc , bạn sẽ làm gì?Câu 59:Hội đồng quản trị bổ nhiệm vị giám đốc này vì tài năng chuyên môn của ông. Công tyđang gặp khó khắn về mặt tài chính, mà vị giám đốc này trước đây là một chuyên viêntài chính giỏi. Việc hội đồng quản trị bổ nhiệm vị giám đốc kia là chưa hợp lí. Hộiđồng quản trị chỉ nghĩ đến việc giải quyết những khó khan trước mắt mà không nghĩđến những khó khan sau này. Vị giám đốc này biết đưa công ty vượt qua những khókhan về tài chính, cụ thể là ông không quan tâm đến vấn đề lương bổng của côngnhân. Vấn đề này nếu không giải quyêt được thì công ty có thể sẽ gặp khó khắn. Khókhan chồng chất khó khan thfi sẽ ngày càng khó giải quyết hơn.Câu 60:Hội đồng quản trị trong công ty này chưa tốt. Cụ thể là nhà quản trị, tức là vị giámđốc này chưa quan tâm đến những thắc mắc, những khó khan của công nhân. Đồng ýrằng vị giám đốc đã giúp công ty vượt qua những khó khăm tài chính nhưng những ýkiến bất bình của công nhân thì ông lại không quan tâm đến. ông đổ trách nhiệm chogiám đốc phụ trách nhân sự là không đúng. Lương bổng hay thưởng phạt là do giámđốc [ hoặc sự đồng thuận của hội đồng quản trị] quy định. Giám đốc nhân sự chịutrách nhiệm quản lí nhân sự của công ty. Mặc khác, giám đốc nhân sự là cấp dưới củagiám đốc thì làm sao ông này dám ra quyết định tăng lương hay tăng thưởng cho côngnhân nếu chưa có sự cho phép của giám đốc.Câu 61: Về chức năng quản trị, vị giám đốc này thực hiện tốt mặt này nhưng lạikhông tốt mặt kia. Mặc tốt là vị giám đốc đã thực hiện ốt vai trò người giải quyết xáotrộn. ông đã tìm cách giải quyết, đối phó với vấn đề khó khan tài chính của công ty,đưa công ty thoát khỏi tình trạngnợ nần, trở lại ổn định hơn. Nhưng với vai tò ngườiphân phối tài nguyên, vai trò thương thuyết và vai trò quan hệ với mọi người thì ôngchưa thực hiện tốt. Khi công nhân nêu lên ý kiến về lương bổng chưa hợp lí thì ông lạiđẩy hết trách nhiệm cho giám đốc nhân sự. Mặt khác, trong quan hệ với cấp dưới ôngcũng không cởi mở. Ông ít tiếp xúc với mọi người. ông sử dụng văn bản giấy tờ thaycho mệnh lệnh trực tiếp. Ông không có trách nhiệm với công việc. Ông luôn phó mặccho cấp dưới vì ông chỉ suy nghĩ là giám đốc thì chỉ cần đưa công ty vượt qua khókhan là đủ, ông không biểu hết được vai trò và tầm quan trọng của giám đốc.Câu 62:Nếu ở cương vị giám đốc, tôi sẽ đăng kí theo học một lớp về nghiệp vụ quản trị. Bêncạnh đó, tôi sẽ tổ chức nhiều buổi họp mặt để nói chuyện với công nhân tìm hiểu rõđời sống của công nhân để tìm cách giải quyết thắc mắc của họ, từ đó tạo lòng tin ởcông nhân. Tôi cũng nên thay đổi suy nghĩ. Tài chính không phải là quan trọng nhậtmà quan trọng là công tác quản lí của các cấp lãnh đạo mới giúp công ty phát triển.TÌNH HUỐNG 3:Ông Vân là giám đốc công ty THÀNH LỢI là công ty chuyên sản xuất các loại động cơ.Đây là một công ty có đội ngũ và công nhân kỹ thuật giỏi, đồng thời công ty lại mới trangbị một số máy móc thiết bị hiện đại của nước ngoài, do vậy sản phẩm của công ty luônđạt chất lượng cao, có uy tín với khách hàng và có một vị trí thuân lợi trên thị trường.Tuy vậy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây có những dấuhiệu xấu. Trước tình hình đó ông Vân quyết định thành lập một ban tham mưu . Ban nàytập hợp những chuyên gia giỏi và có nhiều kinh nghiệm của các ngành kinh tế, tài chính,quản lý, kỹ thuật và luật , nhiệm vụ của Ban tham mưu là tình ra nguyên nhân gây ra tìnhtrạng trì trệ hiện nay. Ông Vân đã chỉđịnh cho ông Thanh làm trưởng Ban và uỷ nhiệmcho ông Thanh làm ban tham mưu thực hiện các nhiệm vụđã đề ra . Trong quá trình hoạtđộng, các thành viên làm việc rất thận trọng và có trách nhiệm . Sau một thời gian bantham mưu đã hoàn thành nhiệm vụ và trình lên giám đốc một bản báo cáo chi tiết, theo đócác nguyên nhân gây ra các tình trạng trì trệ chủ yếu bắt nguồn từ những thiếu xót vềquản trị của một số phòng ban và phân xưởng với những số liệu chứng minh đầy tínhthuyết phục. Kèm theo bản báo cáo là một bản kế hoạch nhằm sửa chữa những sai sótmà công ty đã mắc phải. Tuy nhiên phó giám đốc và các trưởng phòng có liên quan đềuphản bác những kết luận của Ban tham mưu và cho rằng ban ngày đã can thiệp quá sâuvào công việc của các bộ phận. Đồng thơi đề nghị giám đốc huỷ bỏ các kết luận của bantham mưu.Câu hỏi:63. Ông giám đốc Vân đã thực hiện chức năng gì trong quản trị ?64.Theo anh [chị] tại sao phó giám đốc và trưởng phòng liên quan lại phản bác kết luậncủa ban tham mưu.65.Nếu là giám đốc anh chị sẽ giải quyết tình huống này như thế nào ?Trả lời:Câu 63: Ông giám đốc Vân đã thực hiện chức năng gì trong quản trị?Theo như trên thì ông Vân đã thực hiện chức năng quản trị là hoạch định, tổ chức và quảntrị con người:•Thứ nhất đối với chức năng hoạch định: Thì ông đã nhận thấy rằng tình hình sảnxuất của công ty trong thời gian này đã có nhiều dấu hiệu xấu. Và tiêu tìm ranguyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ này của công ty, để từ đó tìm ra biện phápkhắc phục kiệp thời để đưa công ty trở lại trạng thái ổn định và phát triển sản xuất.•Thứ hai về chức năng tổ chức: Ông thành lập Ban tham mưu với sự phối hợp củanhững bộ phận ban ngành trong công ty và với rất nhiều chuyên gia giỏi, có nhiềukinh nghiệm, đặc biệt là có tinh thần trách nhiệm cao với công việc của các ngànhkinh tế, tài chính, quản lý, kỹ thuật và luật để đạt được kết quả cao nhất và tìm ranguyên nhân chính xác gây ra tình trạng xấu của công ty hiện nay.•Và cuối cùng là chức năng quản trị con người: Ông đã tuyển chọn những conngười có năng lực và tín nhiệm để bố trí công việc. Ông đã bố trí Thanh làm lãnhđạo bên tham mưu để thực hiện đề ra nhiệm vụ và tạo cơ hội để ban tham mưuhoạt động một cách có hiệu quả nhấtCâu 64: Theo anh [chị] tại sao phó giám đốc và trưởng phòng liên quan lại phản báckết luận của Ban tham mưu?Theo tôi họ phản bác kết luận đó tại vì:•Thứ nhất là họ “có tật nên giật mình” và họ có thể liên quan đến việc công ty bị trìtrệ và những sai sót của họ có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của công ty làm chocông ty ngày càng đi xuống. Họ lo sợ rằng giám đốc sẽ kiểm tra đánh giá chứngthực những kết luận của Ban tham mưu là đúng sự thật thì chức vị và quyền hạnlẫn uy tín của họ sẽ ảnh hưởng và không còn nữa. Họ sẽ phải chịu trách nhiệmtrước công ty và mất tín nhiệm của giám đốc. Chính vì thế mà họ phản bác kếtluận của Ban tham mưu.•Thứ hai: Do “họ quá tự tin” cũng có thể là do phó giám đốc và trưởng phòng cóliên quan đã quá tự tin vào công việc của mình. Họ cho rằng họ là những người cókinh nghiệm, năng lực trong quản trị nên không thể nào có sai sót xảy ra trongtừng quyết định khi họ làm việc. Họ nghĩ rằng nguyên nhân hiện nay của công tykhông phải do họ.•Thứ ba: Có thể là do sự sai sót của Ban tham mưu trong quá trình điều tra. Nhưngthực chất trong khi đó Ban tham mưu là những chuyên gia giỏi có kinh nghiệmtrong các ngành kinh tế, tài chính, kỹ thuật và luật. Cùng với chứng cứ, số liệuchứng minh đầy thuyết phục, nên việc sai sót của Ban tham mưu là khó xảy ra.Mặc khác ta thấy Ban tham mưu được quyền phối hợp và kiểm tra các phòng banvà phân xưởng, nhưng phó giám đốc và trưởng phòng liên quan lại cho rằng Bantham mưu can thiệp sâu vào công việc của họ và đề nghị giám đốc hủy bỏ nhữngkết luận đó. Như vậy càng chứng tỏ bên trong đó có chứa nguyên nhân gây ra sựtrì trệ đó. Vậy thì nguyên nhân đầu tiên là có thể là nguyên nhân chủ yếu nhất.Câu 65: Nếu là giám đốc anh [chị] sẽ giải quyết tiếp tình huống này như thế nào?Nếu tôi là một giám đốc thì trước hết tôi sẽ mở một cuộc họp để các thành viên trongcông ty cùng thảo luận tìm ra tình trạng xấu của công ty. Tìm hiểu lý do của sự trì trệ đólà gì? Bên cạnh đó tôi sẽ cùng chứng thực xem kết quả điều tra của Ban tham mưu cóchính xác hay không? Tìm hiểu lí do tại sao các phòng ban lại phản bác ý kiến của Bantham mưu. Là một giám đốc tôi cần phải kiểm tra xem xét từ nhiều phía chứ không phảichỉ nghe từ một phía mà vội kết luận .Nếu kiểm tra đánh giá đúng sự thật giám đốc phải đình chỉ công tác hoặc kỉ luật thíchđáng đối với phó giám đốc và trưởng phòng liên quan về những thiếu xót trong công việcquản lí. Bên cạnh đó giám đốc sẽ sử dụng kỹ năng nhân sự của mình để đưa ra cách xử lýhợp lí nhất mà không làm mất lòng những nhân viên khác, nhưng vẫn giữ được nhân viênnhư phó giám đốc và trưởng phòng để tiếp tục cùng công ty vượt qua giai đoạn khó khănnày. Tôi mong muốn trong quá trình làm việc họ sẽ sữa chữa những sai sót của mình.Đồng thời phải khen thưởng tích cực tinh thần làm việc của Ban tham mưu. Động viênmọi người dốc hết sức mình vì công ty, để đưa công ty ngày càng phát triển đi lên.Bên cạnh đó, giám đốc phải lập ra kế hoạch , phương án lại tổ chức củng cố lại bộ máyhoạt động của công ty từ ban quản trị xuống ban phân xưởng. Và phải thường xuyênkiểm tra khuyến khích nhân viên ổn định lại công ty và đưa công ty ngày càng đi lên.Còn nếu kết luận của Ban tham mưu sai: thì giám đốc phải xem lại lời đề nghị của phógiám đốc và trưởng phòng. Từ đó kiểm điểm Ban tham mưu vì làm ăn không có tráchnhiệm, tiêu tốn tiền của công ty. Lúc đó giám đốc cần mở một cuộc họp khác để tìm ranguyên nhân vì sao công ty trì trệ , đồng thời tìm ra cách giải quyết tốt nhất nhanh nhất,phù hợp nhất để công ty hoạt động lại bình thường.TÌNH HUỐNG 4:Bà Hương là người quản lý xưởng sản xuất bánh kẹo “VĨNH HƯNG”, có 40 công nhândưới quyền. Xét trên quy mô sản xuất. Đây là xưởng sản xuất có quy mô vừa, hoạt độnglinh hoạt theo nhu cầu đặt hàng của các tiệm bánh, nhà hàng. Với phương cách hoạt độnggiống như kiểu xưởng sản xuất gia đình nên tổ chức bộ máy đơn giản và gọn nhẹ. Giúpviệc cho bà Hương trong công tác quản lý có 3 người. Cô Thanh phụ trách kế toán, anhHùng phụ trách giao nhận vật tư sản phẩm và ông Thịnh phụ trách kỹ thuật. Trong 3người giúp việc ông Thịnh là người lớn tuổi nhất và có kinh nghiệm làm bánh kẹo giatruyền nên được bà Hương tin tưởng bà giao phụ trách toàn bộ hoạt động sản xuất củaxưởng. Xưởng có một cửa hàng bán bánh kẹo đồng thời là văn phòng giao dịch củaxưởng. Thông thường bà Hương chỉ có mặt ở cửa hàng để nắm bắt thị trường, xử lý đơnhàng và làm các công việc đối ngoại, mọi việc trong nội bộ xưởng đều giao cho ôngThịnh phụ trách. Một hôm, ông Thịnh quyết định đình chỉ công việc một công nhân vậnhành máy đánh bột. Báo cáo kỷ luật nói rằng người công nhân này đã từ chối vận hànhmáy theo lệnh của ông Thịnh trong khi đang cần sản xuất gấp một lượng bánh lớn. BàHương đã xuống phân xưởng để giải quyết sự việc và nhận thấy có một bầu không khíkhông bình thường ở những người công nhân. Bà lập tức tiếp xúc với họ và được biếtrằng hầu hết công nhân đang rất quan tâm đến vụ kỷ luật này. Những người công nhâncảm thấy vụ kỷ luật trên là không đúng và vô lý. Họ nói ông Thịnh ra lệnh vận hành trongnhững điều kiện vi phạm nguyên tắc an toàn cho nên người công nhân đã từ chối vậnhành, dẫn đến việc ông Thịnh quyết định kỷ luật. Mọi người cho rằng ông Thịnh có áccảm với người công nhân kia. Qua trao đổi với công nhân, bà Hương còn biết thêm là cómột vài người đã bị thương khi vận hành máy đánh bột đó. Họ đã phản ánh tình trạngkhông an toàn của thiết bị cho ông Thịnh nhưng không thấy ông giải quyết gì.Câu hỏiCâu 66: Bà Hương phải làm gì để giải quyết tình huống trên?Câu 67: Tình huống xảy ra có liên quan gì đến tổ chức của xưởng không?Câu 68: Bạn có nghĩ rằng bà Hương cũng có phần lỗi khi để xảy ra tình huống trênkhông?Trả lời:Câu 66: Bà Hương phải làm gì để giải quyết tình huống trên?Bà Hương là người quản lí xưởng sản xuất bánh kẹo có thể xem bà là nhà quản trị. Khiđó bà phải thực hiện các chức năng quản trị với phân xưởng của mình là: hoạch định, tổchức, điều khiển và kiểm tra. Vì vậy để giải quyết tình huống trên bà Hương phải tổ chứckiểm tra máy đánh bột trước mặt toàn thể công nhân và đặc biệt là ông Thịnh và ngườicông nhân kia để thấy được tình trạnh mất an toàn của thiết bị và từ đó tìm ra nguyênnhân vì sao ông Thịnh lại đình chỉ công tác của người công nhân kia.Khi kiểm tra máy đánh bột, nếu như máy vận hành tốt thì việc ông Thịnh có ác cảm vớingười công nhân kia là không có cơ sở, từ đó bà phải tìm hiểu xem tại sao người côngnhân kia lại từ chối vận hành có phải do anh ta không được khỏe hay anh ta muốn chốngđối? Từ đó mà bà Hương đưa ra cách giải quyết hợp lí và quyết định đình chỉ công nhânkia đã đúng hay chưa.Nhưng nếu kết quả kiểm tra ngược lại tức là máy đánh bột hoạt động không hiệu quả vàan toàn thì việc người công nhân kia từ chối vận hành là đúng. Việc ông Thịnh bắt buộcngười công nhân kia phải vận hành máy phải chăng ông muốn cho kịp lô hàng mà khôngchú ý đến an toàn của người công nhân, tức là ông đã vi phạm nguyên tắc an toàn khi laođộng. Cũng có thể là do ông Thịnh có ác cảm với người công nhân kia nên tìm mọi cáchđình chỉ anh ta. Ông Thịnh là người quản lí mà lại có hành động như vậy là không được,như vậy sẽ gây mất đoàn kết trong phân xưởng. Bà Hương nên có hình thức kiểm điểmhoặc kỉ luật ông Thịnh cho hợp lí tùy vào mức độ vi phạm.Bà Hương cũng cần có các chế độ chăm sóc và phụ cấp hợp lí cho những công nhân bịthương do vận hành máy trước đó để nhằm giảm bầu không khí căng thẳng trong xưởngtừ đó khuyến khích công nhân làm việc tích cực hơn. Riêng về phần người công nhân kiathì hủy bỏ việc đình chỉ công việc của anh ta và có cách giải quyết thỏa đáng đối với anhta.Câu 67: Tình huống xảy ra có liên quan gì đến tổ chức của xưởng không?Tình huống trên mặc dù không quan trọng lắm nhưng ít nhiều cũng có ảnh hưởng đếntình hình của xưởng. Xưởng sản xuất chỉ có 40 người, 3 quản lí phụ trách ba phần côngviệc khác nhau và bà Hương là người quản lí cao nhất. Đây là mô hình đơn giản, có quymô nhỏ do đó công viêc quản lí cũng không phức tạp lắm. Do tổ chức của xưởng chưađược chặt chẽ và hợp lí ở các điểm sau: việc quá tin tưởng cấp dưới mà giao toàn bộ côngviệc quản lí cho ông Thịnh nên khi có việc xảy ra thì cả xưởng rơi vào tình trạng hoangmang, lộn xộn, sự phối hợp giữa các bộ phận và công việc trong xưởng chưa hợp lí vàchưa có hiệu quả.Câu 68: Bạn có nghĩ rằng bà Hương cũng có phần lỗi khi để xảy ra tình huống trênkhông?Bà Hương cũng phải có phần lỗi ở đây vì bà là người quản lí cao nhất nhưng bà đãkhông nắm được tình hình trong xưởng chỉ biết tin tưởng, giao nhiệm vụ cho cấp dướitoàn quyền quyết định. Bà tin tưởng quá mức vào ông Thịnh mà không tổ chức kiểmtra, giám sát cấp dưới làm việc như thế nào, vì vậy khi xảy ra sự cố thì mới hốt hoảngđi tìm hiểu giải quyết vần đề như vậy thì đã muộn. Tình hình nội bộ rối ren, lục đục,mất đoàn kết và xảy ra nhiều mâu thuẫn. Bà Hương phải chịu trách nhiệm về sản xuấttrong việc quản lí của mình.Câu 69: Nếu ông Thịnh cứ giữ nguyên ý kiến cho rằng phần sai hoàn toàn thuộc vềngười công nhân. Bạn sẽ phản ứng ra sao khi bạn là người công nhân ấy?Nếu là người công nhân tôi sẽ đề nghị tổ chức một buổi kiểm tra toàn diện với sự cómặt của toàn bộ công nhân, ông Thịnh và bà Hương. Khi kiểm tra mà máy đánh bộtkhông hư hỏng thì tôi sẽ tự chịu trách nhiệm và chấp nhận bị đình chỉ công tác. Cònnếu tôi đúng tức là máy đánh bột không an toàn thì ông Thịnh phải đứng ra chịu tráchnhiệm về hành động của mình và phải bị kiểm điểm xứng đáng. Nhưng khi sự việc rõràng mà ông Thịnh không hiểu rõ đúng sai thì tôi sẽ đề nghị bà Hương giải quyết, nếukhông được thì tôi sẽ kiện ông Thịnh ra tòa vì ông đã vi phạm luật lao động.TÌNH HUỐN 5:Một công ty sản xuất phân bón của Thụy Điển liên doanh với một đơn vị kinh tế nước tathành lập một nhà máy sản xuất phân bón. Theo các điều khoản liên doanh, TGĐ và GĐsản xuất sẽ là người của công ty nước ngoài. Ông Henrik Killer được chỉ định làm giámđốc sản xuất, nhưng con rể ông ta là Ubrick Bava được chỉ định làm Tổng giám đốc nhàmáy liên doanh. Trong thời gian đầu, hoạt động của nhà máy diễn ra theo đúng kếhoạch .Nhưng càng về sau, do một số khó khăn chủ quan và khách quan, hoạt động củanhà máy kém hiệu quả. Bắt đầu có sự mâu thuẫn giữa các thành viên ban lãnh đạo , nổibật nhất là mâu thuẫn giữa giám đốc sản xuất Henrik Killer và Tổng giám đốc UbrickBava .Một số ý kiến về sản xuát của ông Henrik Killer bị Tổng giám đốc bác bỏ. Vì vậy,ông Killer thường hay báo cáo trực tiếp về công ty những đề xuất của mình và phê phánTổng giám đốc không tôn trọng ý kiến của ông ta.Trong môt cuộc họp giao ban, anh conrể [Tổng giám đốc Ubrick Bava] đã chỉ tay vào mặt bố vợ [Giám đốc sản xuất HenrikKiller] và nói rằng : “Ông Killer, tôi nói để ông biết tôi là cấp trên trực tiếp của ông, báocáo của ông phải gửi lên cho tôi. Đây là lần cuối cùng tôi cảnh cáo ông trong hội nghị,nếu ông không nghe thì tôi sẽ đưa ông xuống làm quản đốc để khi ông báo cáo vượt cấpthì vừa vặn đến tôi!”.Câu hỏi:70. Phân tích khía cạnh tâm lý trong tình huống này, liên hệ đến tâm lý người Việt Namchúng ta?71.Bạn có đồng ý cách lãnh đạo của Tổng giám đốc Ubrick Bava không ? Vì sao?72. Trong tình huống này có sự hiện diện của thế lực trong cơ cấu tổ chức không ?Câu 70: Phân tích khía cạnh tâm lí trong tình huống này, liên hệ đến tâm lí ngườiViệt Nam chúng ta? Về khía cạnh tâm lí tình huống này có liên quan đến hai nhân vật:- Ông Ubrick Bava: Tổng giám đốc nhà máy liên doanh [con rể]- Ông Herik Killer: Giám đốc sản xuất [bố vợ]Là quan hệ gia đình nên nhiều khi rất khó xử khi làm việc chungTrong tình huống này cả hai cùng làm chung một công ty, nhưng bố vợ chỉ làm GĐngược lại con rể lại làm TGĐ.Vị TGĐ đã bỏ qua các ý kiến đóng góp mà vị GĐ đưa rakhiến cho ông rất khó chịu>Công tư rõ ràng vì cả hai đều là người phương Tây. Trước tình hình đó ngài GĐ đã báo cáo trực tiếp về công ty những đề xuất củamình đồng thời cũng phê phán rằng TGĐ đã không tôn trọng ý kiến của mình.Ngài TGĐ cảm thấy khó chịu và rất bực tức khi bị cấp dưới qua mặt, hơn nữa lạibị phê phán sau lưng, ông coi đó là hành động bị coi thường.Vì vậy trong cuộchọp giao ban TGĐ đã chỉ thẳng tay vào mặt GĐ sản xuất là một người có thâmniên hơn nữa lại là bố vợ mình. Hành động này khiến cho mọi người bất bình vàkhông tôn trọng TGĐ như trước đây nữa.Dẫn đến tình trạng cấp dưới không hứng thú với công việc của công ty bởi lẽ ýkiến của mình sẽ không được cấp trên tôn trọng cũng như bị cấp dưới vùi dập. Liên hệ đến tâm lí người Việt Nam chúng ta:Vì hành động đó xảy ra với người phương Tây nên sẽ không ảnh hưởng mấy tới côngviệc bởi họ luôn sống với tâm lí thoải mái, luôn phân biệt rạch ròi giữa việc chung vàviệc tư. Nhưng ở các nước phương đông thì ngược lại, sự việc này sẽ tác động khôngnhỏ đến tâm lí người Việt Nam, việc bố vợ làm việc dưới quyền con rể sẽ gây cảmgiác không thoải mái cho cả hai, nếu hành động như trong tình huống thì sẽ đi ngượclại với đạo lí => công tư không rõ ràng.Còn nếu công tư rõ ràng thì người làm con sẽrất khó xử khi điều hành công việc vì tâm lí.Khi ý kiến đưa ra bị bác bỏ, đối với tâm lí người Việt mà nói thì ai cũng cảm thấy khóchịu , cảm thấy ý kiến của mình không có trọng lượng và không được coi trọng.Hơn nữa cấp trên lại là con rể của mình nên ông có cảm giác con rể không coi mình ragì.Câu 71: Bạn có đồng ý cách lãnh đạo của TGĐ Ubrick Bava không?Vì sao?Theo tôi thì không đồng ý với ý kiến của TGĐ vì:+ Thứ nhất, ông là người có trách nhiệm cao nhất trong công ty mà lại để công ty làmăn thua lỗ, để xảy ra những bất đồng không đáng có giữa các thành viên ban lãnh đạotrong công ty Cần xem xét lại cách lãnh đạo của mình.+ Thứ hai,ông ta không tìm hiểu kĩ ý kiến cấp dưới mà bác bỏ ngay lại không nói rõnguyên nhân là không tôn trọng người khác hơn nữa lại là bố vợ mình khiến cho cấpdưới nghi ngờ.+ Thứ ba, chính do thái độ của ông đã khiến cho cấp dưới của mình báo cáo vượt cấp.+ Thứ tư, trong cuộc họp, có rất nhiều người tham gia,thái độ của ông như vậy làthiếu lịch sự, thiếu tôn trọng, thô lỗ - chỉ thẳng tay vào mặt người khác hơn nữa lại làngười lớn tuổi. Sai sót như vậy có thể cho thấy rằng chưa có kinh nghiệm nhưng lại dựa vào quyềnlực của mình quá nhiều,chưa biết kết hợp quản lí nhẹ nhàng, uyển chuyển giữa cácphương pháp quản trịCâu 72: Trong tình huống này có sự hiện diện của thế lực trong cơ cấu tổ chứckhông?Thế lực: là một sức mạnh vô hình được xây dựng trên mối quan hệ giữa người cóquyền lực hoặc dựa trên mối quan hệ đó.=>trong tình huống này, sự hiện diện của thế lực chưa thực sự rõ ràng. Vì vậy, chưađủ cơ sở để kết luận.TÌNH HUỐNG 6:Ông Phong là Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh của công ty ABC chuyên sảnxuất hàng tiêu dùng theo đơn đặt hàng. Đã gần một hết năm 2008 công ty ABC vẫnchưa xây dựng được kế hoạch sản xuất năm 2009 vì chưa có khách hàng ký hợpđồng.Ông Phong rất lo lắng về vấn đề này, ông cử một chuyên viên tiếp thị đi xác địnhnhu cầu thị trường và tìm khách hàng. Qua điện thoại chuyên viên tiếp thị báo choông Phong biết sẽ ký được hợp đồng tiêu thụ 10.000 sản phẩm [sản phẩm mới].Ông Phong đã căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật và các tài liệu khác co liênquan, phối hợp với các phòng ban chức năng ông đã xây dựng kế hoạch sản xuấtnhư sau:Sản lượng sản xuất và tiêu thụ:10.000 SPĐơn giá bán một sản phẩm:60.000 ĐChi phí sản xuấta] Biến phí cho một sản phẩm:20.000 Đ/SP1]2]3]Trong đó :- Vật liệu và chi phí khác: 11.500 Đ/SP- Lao động:8.500 Đ/SPb] Tổng định phí toàn năm của công ty:175.000.000 Đ[ Giả sử: Miễn thuế VAT, các thu nhập được miễn thuế].Thế nhưng do tình hình nghiên cứu thị trường không chính xác của chuyênviên tiếp thị, kết quả chỉ ký hợp đồng tiêu thụ được 5.000 SP với giá bán là 60.000Đ/SP.Với trách nhiệm của mình ông Phong đã xoay sở và có người đồng ý thuêmột phân xưởng sản xuất của công ty với giá thuê một năm là 97.500.000 Đ.[Công ty có 2 phân xưởng cùng sản xuất một sản phẩm, công suất hữu dụngcủa máy mỗi phân xưởng một năm sản xuất được từ 5.000 SP đến 5.500 SP]Ông Phong đã xây dựng kế hoạch sản xuất năm 2009 của công ty là sản xuất5.000 SP và cho thuê một phân xưởng với giá thuê là 97.500.000 đồng/nămMặt khác ông Sỹ trưởng phòng kinh doanh, sau khi nghiên cứu tìm hiểu thìcó một đơn vị tổ chức xã hội [Trại người bại liệt], muốn ký hợp đồng mua sảnphẩm của công ty với số lượng là 5.000 SP song chỉ mua với giá 39.000 Đ/SP. Vàông Sỹ đề nghị với ông Quang Giám đốc công ty nên sử dụng phương án của mìnhlà sản xuất 10.000 SP, bán cho đơn vị đã ký hợp đồng trước là 5.000 SP với giá60.000 Đ/SP. Bán cho tổ chức xã hội 5.000 SP với giá 39.000 Đ/SP mà vẫn đạthiệu quả kinh tế không kém so với phương án của ông Phong. Ông Phong đã phảnđối phương án của ông Sỹ vì cho rằng phương án đó bán giá 39.000 Đ/SP là khôngcó lãi.Câu hỏiCâu 73. Đứng trên giác độ hiệu quả kinh tế, lợi ích toàn diện của công ty ABC.Nếu anh [chị] là giám đốc anh [chị] sẽ chọn phương án kế hoạch sản xuất của ai?Câu 74. Trong tình huống này ông Quang, Giám đốc công ty, đã thực hiện chứcnăng nào trong quản trị?Trả LờiCâu 73.Đứng trên giác độ hiệu quả kinh tế:• Phương án của ông Phong:− Doanh thu từ bán sản phẩm: 5.000 * 60.000 = 300.000.000 [đồng]− Doanh thu từ việc cho thuê nhà xưởng: 97.500.000 [đồng]− Tổng thu: 397.500.000 [đồng]− Chi phí biển đổi: 5.000 * 20.000 = 100.000.000 [đồng]− Chi phí cố định: 175.000.000 [đồng]− Tổng chi: 297.000.000 [đồng]− Lợi nhuận: 397.500.000 – 297.000.000 = 122.500.000 [đồng]• Phương án của ông Sỹ:− Tổng thu: 5.000 * 60.000 + 5.000 * 39.000 = 495.000.000 [đồng]− Tổng chi : 10.000 * 20.000 + 175.000.000 = 375.000.000 [đồng]− Lợi nhuận: 495.000.000 – 375.000.000 = 120.000.000 [đồng] Lợi nhuận từ kế hoạch của ông Phong là: 122.500.000 [đồng]•−−•−−−Lợi nhuận từ kế hoạch của ông Sỹ là: 120.000.000 [đồng]Kết quả trên cho thấy sự chênh lệch về lợi nhuận giữa hai phương án làhơn kém nhau không đáng kể.Đứng trên lợi ích toàn diện của công ty:Phương án của ông Phong:Không giải quyết được việc làm cho công nhân.Khi cho thuê nhà xưởng: Nếu người thuê xưởng sản xuất biết giữ tài sản chocông ty thì tốt, nhưng nếu người thuê không giữ tài sản cho công ty thì côngty sẽ tổn thất thêm một chi phí nữa để bảo quản tài sản.Phương án của ông Sỹ:Sử dụng được toàn bộ lao động trong công ty, mọi công nhân đều có việclàm.Hoạt động trong công ty không bị đình trệ.Khi bán hàng cho một tổ chức xã hội [Trại người bại liệt] chỉ với 39.000đồng/sản phẩm.Thứ nhất, vừa bán được hàng mà sẽ không lo lỗ vốn.Thứ hai, công ty sẽ được tiếng sẽ làm việc tốt.Thứ ba, thay vì bỏ tiền ra để làm quảng cáo, thì đây chính là một phương phápđể Marketing cho công ty.Vì những lí do trên, nếu tôi là anh Quang tôi sẽ lựa chọn phương án kinhdoanh của ông Sỹ, tuy hiệu quả kinh tế thấp hơn một ít nhưng lợi ích toàndiện của công ty cao.Câu 74.Trong tình huống này ông Quang đã thực hiện chức năng Hoạch Định Quản Trị vì:Ông đang lựa chọn 1 trong 2 phương án sản xuất để đem lại hiệu quả cao nhất chocông ty đúng như mục tiêu hoạt động của công ty mình và thiết lập nên kế hoạchhoạt động cụ thể [ chính là phương án kinh doanh ].TÌNH HUỐNG 7:“Kế bắt thả của Khổng Minh” Mục đích của Gia Cát Lượng là chinh phục vùng TâyNam.Vùng này là miền hoang dã của dân tộc thiểu số mà đứng đầu là Mạnh Hoạt, vốn làthủ lĩnh rất kiêncường.Nếu dùng sức mạnh thì Khổng Minh cũng có thể chiếm được TâyNam, nhưng được ít lâu là những ngừơi dân ở đây lại nổi dậy, Khổng Minh quyết địnhdùng chiến thuật công phá nhân tâm. Khi bắt được Mạnh Hoạt lần 1, Gia Cát Lượng hỏiMạnh phục hay không phục.Mạnh Hoạt đứng không quỳ, nói to chặt đầu cũng khôngphục. Do đó Khổng Minh sai người thả Mạnh và bảo về chuẩn bị binh mã đánh tiếp. Kếtquả Mạnh Hoạt lại bị bắt, liền như thế bảy lần, cuối cùng khiến cho Mạnh Hoạt được thảmà không đi và nói “ Ngài có uy trời, ngừơi Nam không bao giờ chống lại Ngài nữa”.Từđó Mạnh Hoạt thành tâm, thành ý phụng sự Khổng Minh.CÂU HỎI THẢO LUẬN75. Dựa vào thuyết Ngũ hành nhu cầu phân tích kế bắt thả của Khổng Minh? Trả lời:Câu 75/Trước hết ta biết rằng Khổng Minh có khả năng dùng vũ lực để chiếm đượcvùngTây Nam một cách dễ dàng. Nhưng ông không làm vậy vì người dân ở đây doMạnhHoạch làm thủ lĩnh sẽ nổi loạn, ông quyết định dùng kế công phá nhân tâm – đánh vàolòng ngươi - Khổng Minh biết được Mạnh Hoạch là người có lòng tự trọng rất cao, vớiông thì tính mạng không có nghĩa lý gì. ở ông lòng tự trọng nhất thời cao hơn cả sự antoàn của bản thân, thể hiện là ông “đứng không quỳ, chặt đầu không phục”. Mộc thăngkim [tức sự tự trọng thắng an toàn] - Thực ra có thể Gia Cát Lượng đánh đi, đánh lạiMạnh Hoạch 7 lần để xem và để coi thử lòng tự trọng của Mạnh Hoạch có giỏi thì thằngKhổng Minh [ Mộc sinh Hỏa] - Có thể sau khi đánh nhau với Khổng Minh, và thua tới 7lần, Mạnh HOạch sợ chết và hiểu được tấm lòng ưu ái của Khổng Minh với mình, từ việcsợ chết [nhu cầu an toàn] đã sinh ra, nhu cầu xã hội [Kim sinh Thủy], được Khổng Minhchấp nhận. nên lần thứ 7 KHổng Minh thả ông, ông không đi mà nói “ ngài có uy trời,người Nam không bao giờ chống lại ngài nữa” và thành tâm thành ý phụng sự KhổngMinh.TÌNH HUỐNG 8Nam là một nhân viên rất có năng lực, trước đây làm việc rất tốt, nhưng do bạn bèrủ rê lôi kéo sa vào con đường ăn chơi và từ đó bỏ bê công việc. Trong công ty mọingười đều xa lánh Nam. Ông Dũng là trưởng phòng nhân sự tỏ ra rất độ lượng.Ông gọi Nam lên phòng mình trò chuyện thân mật, trong câu chuyện ông rất đềcao năng lực của Nam, và ông khuyên Nam nên tập trung vào công việc đồng thờibày tỏ sự tin tưởng vào công việc sửa chữa lỗi lầm của Nam. Từ đó Nam trở thànhmột nhân viên tốt như xưaCâu hỏi 76: Dùng cơ chế tương sinh hay tương khắc để giải thích:- Nguyên nhân làm Nam bê trễ trong công việc.- Nguyên nhân làm Nam trở lại thành người tốt.Trả lời:Quy luật tương sinh : “Sinh”, bao hàm ý nghĩa tư sinh, trợ trưởng. Trong Ngũ hànhcó quan hệ thúc đẩy lẫn nhau, dựa vào nhau để tồn tại, quan hệ này được gọi là“tương sinh”. Quy luật tương sinh trong Ngũ hành là: Thủy sinh Mộc, Mộc sinhHỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy: sự tuần hoàn đời này qua đờikia không bao giờ kết thúc. Chúng có tác dụng thúc đẩy nhau phát triển.Quy luật tương khắc: “khắc”, bao hàm ý nghĩa chế ngự, thắng. Trong Ngũ hành cóquan hệ chế ước lẫn nhau, khắc phục lẫn nhau. Loại quan hệ này được gọi là“tương khắc”. Quy luật tương khắc Ngũ hành là: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy,Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, sự chế ước lẫn nhau như vậy,không có tuần hoàn, không ngừng.-Nguyên nhân Nam bê trễ trong công việc:Giải thích theo thuyết tương khắc: Nam là một nhân viên có năng lực, làm việc tốt[ nhu cầu tự thể hiện] nhưng do bạn lôi kéo [ nhu cầu xã hội] vì nhu cầu xã hộikhắc nhu cầu thể hiện nên Nam bỏ bê công việc theo bạn bè sa vào con đường ănchơi.Giải thích theo thuyết tương sinh: nhu cầu tự thể hiện sinh ra nhu cầu sinh lý tức làNam làm việc mệt mỏi nên sinh ra nhu cầu tự hưởng thụ, nghỉ ngơi, nên xa vào ănchơi thay vì tập trung làm việc-Nguyên nhân Nam quay trở lại thành người tốt:Giải thích theo thuyết tương sinh: Ông Dũng là trưởng phòng nhân sự tỏ ra rất độlượng, ông gọi Nam lên phòng nói chuyện, ông trò chuyện với Nam thân mật, dùnglời lẽ nhẹ nhàng khuyên nhủ Nam [ nhu cầu giao tiếp], ông đề cao năng lực Nammột cách chân thực làm nhu cầu được tôn trọng nảy sinh trong con ngươi Nam.Lúc này bản thân Nam thấy mình được tôn trọng, để không phụ lòng cấp trên thìlúc này Nam sinh ra nhu cẩu tự thể hiện [ nhu cầu được tôn trọng sinh ra nhu cầutự thể hiện] vì thế Nam sẽ trở lại làm việc tốt với bản chất thực của con ngườimình.Giải thích theo thuyết tương khắc: khi Nam được trưởng phòng đề cao năng lực,đồng thời bày tỏ niềm tin tưởng của mình vào việc sửa chữa lỗi lầm của Nam lúcnày nhu cầu tôn trọng được sinh ra trong con người Nam lớn hơn nhu cầu sinh lý[ăn chơi, giải trí] thì sẽ thắng nhu cầu sinh lý nên Nam trở lại làm việc tốt như xưaTÌNH HUỐNG 9Phương linh là một cô gái sôi nổi và linh hoạt.Sau khi tốt nghiệp phổ thông, và thi rớt đạihọc Phương Linh đi học kế toán và đã có thời gian 5 năm làm nhân viênkế toán. Cô đãlàm cho nhiều đơn vị từ tổ hợp sản xuất đến công ty nhà nước.Songvì muốn thoải mái vàcũng muốn thử sức trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ.Cô đãnghĩ làm về mỡ một cửahàng uốn tóc.Điều bất lợi lớn là nhà cô nằm sâu trong mộtđường nhỏ của một khu dâncư.Vì vậy cô phải mướn mặt bằng bên ngoài và cô đã chọn được một mặt bằng nằm ngaytrung tâm một khu dân cư lớn. Sau một thờigian chuẩn bị chu đáo, cửa hàng uốn tóc khaitrương. Vốn là một người tính toán giỏi và đã có kinh nghiệm làm kế toán, cô đã lên đượccác chi phí như sau:BẢNG CHI PHÍĐVT: 1000 đồng/thángKHOẢN MỤCCHI PHÍA.CHI PHÍ CHUNG1.Tiền thuê nhà24002. Khấu hao thiết bị24003. Trang trí6004. Điện thắp sáng1505. Nước sinh hoạt606. Lương hai người quản lý24007. Thuế600B. CHI PHÍ CHO MỘT ĐẦU UỐNTÓC1.Thuốc6.62. Dầu gội đầu33. Điện1.54. Chi phí khác4.25. Lao đồng9GHI CHÚĐèn màu, hoa,…Thu ngân và kế toánThuế khoánKẹp, lược, xà phòng,…Công của thợĐể định giá cho một đầu uốn tóc, cô Linh đã tham khảo giá các cửa hàng uốntóc xungquanh, cô cũng tính tới lượng người trung bình đến cửa hàng của cô, và từbản chi phí côđưa ra giá tóc trung bình là 33.000 đồng/ đầu.Thực tế giá này là khá rẻ so với các cửahàng khác. Cô cũng mong muốn hàng tháng phải lời được khoản 3.000.000 đồng.Thángđầu, số người vào cửa hàng bình quân 30 người/ngày, cô nghĩ sẽ đạt được lợi nhuận nhưdự kiến. Song cuối tháng tổng kết thấy lỗ.Tháng sau,tình hình vẫn như vậy và không thấykhả quan.CÂU HỎI77. Bạn hãy kiểm tra xem vì sao cô linh không đạt dự kiến của mình?78. Hãy đề nghị một kế hoạch sữa chữa những sai sót để cửa hàng cô đạt được lợi nhuậntrong điều kiện lượng khách trung bình không đổi [30 người/ ngày]79. Phân tích công việc quản trị mà cô Linh đã làm ở cửa hàng?Câu 77: Bạn hãy kiểm tra xem vì sao cô Linh không đạt được dự kiến của mình?Chi phí chung hàng tháng:•Tiền thuê nhà: 2.400•Khấu hao thiết bị: 2.400•Trang trí: 600•Điện thắp sáng: 150•Nước sinh hoạt: 60•Lương 2 người quản lí: 400•Thuế: 600Tổng: 8.610chi phí cho 1 đầu uống tóc•Thuốc: 6,6•Dầu gội đầu: 3•Điện: 1,5•Chi phí khác: 4,2•Lao động: 9Tổng: 24.300Với số người vào cửa hàng trung bình mỗi ngày là 30 người thì chi phí trung bình choviệc gội đầu mỗi ngày là: 729.000ĐVậy chi phí cho việc gội đầu trong 1tháng là: 21.870.000ĐTổng chi phí trong 1tháng cửa hàng uống tóc là:Chi phí chung hàng tháng + Chi phí cho việc gội đầu trong 1tháng = 8.610.000 +21.870.000 = 30.30.480.000ĐDoanh thu thu được sau 1 tháng là:30[ngày]*30[người/ngày]*33.000 = 29.700.000ĐLợi nhuận thu được sau 1 tháng là: doanh thu - chi phí = 29.700.000 - 30.480.000 =-780.000ĐNhư vậy cô Linh đã không đạt được dự kiến, và lỗ mất 780.000 đồng/tháng.Câu 78: Hãy đề nghị một kế hoạch sửa chữa những sai xót để cửa hàng cô đạt đượclợi nhuận trong điều kiện lượng khách trung bình không đổi [30 người/ngày]Bảng sửa chữa sai xót.Bảng chi phí [đvt: 1000đ/tháng]KHOẢN MỤCCHI PHÍGHI CHÚA.CHI PHÍ CHUNG1.Tiền thêu nhà24002.Khấu hao thiết bị24003.Trang trí3004. Điện thắp sáng150Đèn màu, hoa,...5. Nước sinh hoạt606. Lương cho nhân viên thu ngân12007. Thuế600Tổng:7110Thuế khoánB.CHI PHÍ CHO 1 ĐẦU UỐN TÓC1. Thuốc6,62. Dầu gội đầu33. Điện1,54.Chi phí khác4,2Kẹp, lược, xà phòng,...5. Lao động9Công của thợTổng:24,3Tăng giá uốn tóc trung bình thêm 3 nghìn đồng/người như vậy giá uốn tóc trung bình sẽlà 36.000 đồng/người.Giảm chi phí trang trí xuống còn 300.000Đ. Chi thuê một thu ngân và cô Linh kiêm luônviệc kế toán vì trước kia cô cũng đã từng làm kế toánNhư vậy :•Tổng chi phí sẽ là : 28.980.000đ•Doanh thu đạt : 32.400.000đ•Lợi nhuận đạt : 3.420.000đCâu 79:Phân tích công việc quản trị mà cô Linh đã làm ở cửa hàng?Cô Linh đã làm đủ 4 chức năng của nhà quản trị :- Chức năng hoạch định : cô đã lập ra kế hoạch chi tiết cho cửa hàng, xác định mục tiêutrong tương lai [hàng tháng phải được lãi 3triệu].- Chức năng tổ chức : cô đã xác định vị trí cần thiết trong cửa hàng [thu ngân, kế toán,thợ làm đầu].- Chức năng quản trị con người : cô đã bố trí công việc phù hợp cho từng nhân viên vớitừng công việc cụ thể.- Chức năng kiểm tra : kiểm tra doanh thu hoạt động trong tháng của cửa hàng, xác địnhlãi lỗ.Tuy nhiên cô chưa làm tốt chức năng của nhà quản trị ở chỗ, kế hoạch cô lập ra chưa tốtdẫn đến thua lỗ cho cửa hàng.TÌNH HUỐNG 10Ông Mạnh vừa là chủ vừa là giám đốc một công ty sản xuất mỹ phẩm và các sản phẩmchăm sóc cá nhân với số lượng nhân viên làm tại văn phòng điều hành khoảng hai mươingười. Công ty này vốn là một cơ sở sản xuất nhỏ do gia đình ôngthành lập mười năm vềtrước. Bản thân ông Mạnh là một NQT đi lên từ công việc và có phong cách quản lý nhânviên theo kiểu gia đình. Trước kia ông mạnh phụ trách việc tìm kiếm và giao dịch vớikhách hàng, lập kế hoạch SX và theo dõi việc phân phối SP. Khoảng hai năm trở lại đâydo công việc KD của công ty được mở rộng, ông đã thuê thêm nhân sự mới phụ trách bánhàng và điều hành SX. Tuy vậy,ông Mạnh vẫn tiếp tục làm công việc giao dịch với kháchhàng, ra các quyết địnhvề giá và phân phối, bộ phận bán hàng chỉ là người thừa hành dựatrên các hồ sơmà ông Mạnh đã kí với khách hàng. Đôi khi kế hoạch có sự thay đổi do ôngvà khách hàng thương lượng nhưng ông quên không thông báo cho bộ phận bánhàng...điều này làm ảnh hưởng tới bộ phận SX, dẫn đến tình trạng bộ phận này phải thay đổiKHSX kế hoạch SX thường xuyên, công nhân phải làm việc thêmgiờ, NVL bị thiếu hụtdo không có KHSX cố định. Bộ phận SX và Bộ phận Bán hàng không thể làm việc vớinhau, người trưởng bộ phận SX đầu tiên đã xin nghỉ việc, người thứ hai cũng đang gặprắc rối với bộ phận bán hàng và ông Mạnh. Gần đây khách hàng cũng thường xuyên thanphiền về thời gian giao hàng và chất lượngSP. Điều này càng làm cho ônh Mạnh tăngcường kiểm soát đến công việc củanhân viên dưới quyền vì lo ngại nếu không để mắt tới,nhân viên sẽ không làm tốt công việc như ông mong đợi.CÂU HỎI:80. Khó khăn mà cá nhân ông Mạnh đang gặp phải là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến điềuđó?81.Làm thế nào để giải quyết khó khăn đó? Vấn đề mấu chốt nhất ông Mạnh cần quantâm để giải quyết khó khăn là gì?82.Hãy hình dung các rủi ro đến với công ty này khi vấn đề không được giải quyết thấuđáo?Trả lời :Câu 80: Khó khăn mà cá nhân ông Mạnh đang gặp phải trong công việc của mình làgì? Nguyên nhân nào dẫn đến điều đó?•Khó khăn ông Mạnh gặp phải+ Gặp khó khăn trong quá trình làm việc giữa bộ phận sản xuất và bộ phận bán hàng khimà họ chỉ là người thừa hành dựa vào hồ sơ mà ông Mạnh đã kí với khách hàng. Khôngcớ sự liên kết giữa hai bộ phận với nhau+ Trục chặt giữa ông Mạnh và các trưởng phòng khi ông không thông báo về sự thay đổicủa kế hoạch giao hàng cho các bộ phận trong công ty+ Khách hàng thường xuyên than phiền về thời gian giao hàng và chất lượng sản phẩm+Khả năng khi kiểm soát giám sát công việc của nhân viên+Các công nhân phải làm thêm giờ, áp lực khi mà đã có nhân viên nghỉ việc, nguyên vậtliệu bị thiếu hụt•Nguyên nhân là do ông Mạnh đã kham quá nhiều việc cùng một lúc, không biếtphân chia việc cho cấp dưới của mình như thế nào dẫn đến tình trạng quá tảikhông thông báo về sự thay đổi của kế hoạch sản xuất từ đó xảy ra tình trạng rốiloạn trong nội bộ công ty và thiếu lực lượng lao động trong mặc dù số lượng nhâncông đông.Câu 81: Làm thế nào để giải quyết khó khăn đó? Vấn đề mấu chốt nhất ông Mạnhcần quan tâm để giải quyết khó khăn là gì?Để giải quyết những khó khăn vừa nêu trên , tôi nghĩ ta nên làm như sau:Ông Mạnh nên tuyển một thư kí hoặc trợ lí để giúp mình giải quyết, ghi chép công việc,lên kế hoạch, sắp xếp thời gian gặp đối tác và soạn thảo hợp đồng kí kết, đồng thời họ sẽcó nhiệm vụ gởi các quyết định, kế hoạch sản xuất chỉ thị của cấp trên bằng văn bản, gọiđiện, ..đến các bộ phận trong công ty một cách kịp thời nhất. Điều này sẽ giúp ông Mạnhkhông quên và không còn tình trạng bộ phận sản xuất phải thay đổi kế hoạch thườngxuyên vì không được thông báo kịp thời, công nhân sẽ không còn làm thêm giờ, thiếunguyên vật liệu.Thêm vào đó, ông Mạnh cần triệu tập các cuộc họp giữa mình và các bộ phận trong côngty khi có kế hoạch mới. Cho nhân viên được nói nên ý kiến đề xuất của mình về kếhoạch mới của công ty không nên áp đặt ý kiến của mình vào tất cả mọi người, họ bịđứng ở thế bị động, bị áp đặt không có sự hứng thú với công việc sẽ khiến nhân viên cảmthấy bức bối và áp lực dễ từ bỏ công việc . Lúc đó sẽ đem ra xem xét các ý kiến và ôngmạnh lúc này cần tìm phương án tốt nhất cho công ty, tạo sự đồng thuận của bộ phận bánhàng và sản xuất .Điều này vừa giúp nhân viên cảm thấy hứng thú trong công việc, cótrách nhiệm với công việc của mình vừa có mối liên kết chặt chẽ giữa giữa ông Mạnh, bộphận bán hàng và bộ phận sản xuất.Mặt khác, ông Mạnh cần quan sát tiến trình hoạt động của công ty, gần gũi với nhân viên,lắng nghe tâm tư nguyện vọng của họ để hiểu và giải quyể những khó khăn, áp lực củacác nhân viên trong công ty. Điều này sẽ giúp có mối liên kết trong nội bộ công ty, làmhọ say mê với công việc se giúp năng suât lao động tăng lên, chất lượng sản phẩm đượcnâng cao lôi kéo được nhiều khách hàng hơn.+ Vấn đề mấu chốt mà ông Mạnh cần quan tâm để giải quyết khó khăn chính là cáchquản trị công ty của mình. Vì ảnh hưởngtheo cách quản trị theo kiểu gia đình nên luôn sợcấp dưới làm sai , chuyên môn nghề có nhưng lại thiếu năng lực quản lí, không biết chứcnăng, vai trò của mình ở đâu. Tóm lại ông Mạnh cần thay đổi phong cách quản trị công tyvà phong cách lãnh đạo , thay đổi tư tưởng chiến lược sử dụng nguồn nhân lực của mình,hoạch định, tổ chức rõ ràng từng công việc cho từng bộ phận, tìm hiểu nguyên nhân tạisao công nhân xin nghỉ việc, tìm hiểu nguyên nhân tại sao khách hàng thường xuyênthan phiền về thời gian giao hàng và chất lượng sản phẩm.Câu 82: Hãy hình dung các rủi ro đến với công ty này khi vấn đề không được giảiquyết thiếu đáo ?Nếu ông Mạnh không sớm giải quyết tình trạng khó khăn này và để sự việc này cứ tiếptục duy trì như này thì :Trươc hết sẽ ảnh hưởng đến nhân viên : Sẽ làm cho các bộ phận trong công ty trở nên bấtổn, các nhân viên trong công ty cảm thấy mệt mỏi vì phải làm liên tục làm thêm giờ . Dẫntới tình trạng các nhân viên không thể phát huy được hết năng lực làm việc vốn có củamình và sẽ có nhiều người rời khỏi công ty.Thêm nữa là Làm ảnh hưởng uy tín công ty đó là mất các đối tác kinh doanh, lòng tincủa nhân viên sụt giảm, khách hàng không còn trung thành.Kéo theo là sự Thất bại trong hệ thống tổ chức nội bộ công ty , cách phân chia tráchnhiệm và quyền hạn các quy trình, thủ tục xử lý trong công việc.Cuối cùng, Hoạt động sản xuất của công ty rơi vào tình trạng khủng hoảng do lỗ vốn, mấtuy tín với khách hàng , làm giảm sự cạnh tranh trên thị trường,… và rất có thể sẽ bị phásản nếu cứ tiếp tục như vậy.

Video liên quan

Chủ Đề