Phần biệt ngân hàng nhà nước Việt Nam và ngân hàng thương mại

Kinh tế 14/04/2021 15:10

[Chinhphu.vn] - Với nhiều giải pháp, ngành ngân hàng đã tạo đà góp phần phục hồi tăng trưởng tín dụng. Theo đó, đến 31/3, tín dụng nền kinh tế đạt trên 9,46 triệu tỷ đồng, tăng 2,93% so với cuối năm 2020. Bên cạnh đó, trong bối cảnh bất động sản, chứng khoán... tăng "nóng", các ngân hàng cần kiểm soát chặt dòng vốn vào lĩnh vực rủi ro.

Dưới các hình thức các tổ chức cho vay tín dụng thì ngân hàng thương mại và công ty tài chính đang là hình thức phổ biến ở nước ta. Vậy ngân hàng thương mại và công ty tài chính có điểm gì khác nhau. Từ đó, cá nhân, người đi vay có thể đưa ra quyết định nên chọn vay tín dụng ở đâu hợp lý.

Phạm vi hoạt động

– Công ty tài chính

+ Là tổ chức tín dụng phi ngân hàng

+ Thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng sau: Nhận tiền gửi của tổ chức; Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn của tổ chức; Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật; vay Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Cho vay, bao gồm cả cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng; Bảo lãnh ngân hàng; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng, các giấy tờ có giá khác; Phát hành thẻ tín dụng, bao thanh toán, cho thuê tài chính và các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.

+ Không được làm dịch vụ thanh toán, không sử dụng vốn vay để thực hiện thanh toán.

+ Không được nhận tiền gửi dưới một năm

– Ngân hàng thương mại: Thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng:

+ Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác.

+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài.

+ Cấp tín dụng dưới các hình thức sau đây: Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh ngân hàng; Phát hành thẻ tín dụng; Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế; Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.

+ Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng.

+ Cung ứng các phương tiện thanh toán.

+ Cung ứng các dịch vụ thanh toán

Vốn pháp định 

– Công ty tài chính:

Có vốn pháp định nhỏ hơn ngân hàng. Theo Nghị định 10/2011/NĐ-CP quy định công ty tài chính có mức vốn pháp định là 500 tỷ đồng

– Ngân hàng thương mại

Vốn pháp định lớn hơn. Theo Nghị định 10/2011/NĐ-CP quy định NHTM có mức vốn pháp định là 3000 tỷ đồng

Nguồn vốn huy động

– Công ty tài chính

+ Nhận tiền gửi: Tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khác.

+ Vốn vay: Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước, ngoài nước và các tổ chức tài chính quốc tế.

+ Nguồn vốn khác: Tiếp nhận vốn ủy thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước

– Ngân hàng thương mại

+ Nhận tiền gửi

Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân.

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn,có kỳ hạn,có mục đích.

+ Phát hành giấy tờ có giá: kỳ phiếu, trái phiếu.

+ Vốn vay: Ngân hàng thương mại; Ngân hàng thương mại khác, vay từ các công ty, vay từ thị trường tài chính trong nước, vốn vay nước ngoài.

+ Các nguồn vốn khác

Vốn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính, ngân sách như vốn tài trợ, đầu tư phát triển…

Các nguồn vốn hình thành trong quá trình hoạt động của ngân hàng như thanh toán hộ, chuyển tiền, các dịch vụ ngân hàng

Đặc điểm hoạt động

– Công ty tài chính

Huy động những khoản tiền lớn chia ra để cho vay những khoản nhỏ

– Ngân hàng thương mại

Tập hợp những khoản tiền gửi nhỏ để cho vay các khoản tiền lớn.

Thời hạn hoạt động

– Công ty tài chính:

Thời hạn hoạt động của công ty tài chính tối đa là 50 năm. Trường hợp cần gia hạn thời hạn hoạt động, phải được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận, nhưng mỗi lần gia hạn không quá 50 năm

– Ngân hàng thương mại

Trong khi đó, thời hạn hoạt động của các ngân hàng không bị pháp luật khống chế

Ngoài ra, Công ty tài chính và Ngân hàng thương mại đều chịu sự quản lý của Nhà nước theo những quy định mà pháp luật đưa ra.

>> Xem thêm: So sánh tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại

Trên đây là tư vấn của LAWKEY. Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

Trong tình hình kinh tế kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế bao gồm quá trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ, quản trị, tiếp thị, tài chính, kế toán, sản xuất, bán hàng…trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất.

Hoạt động kinh doanh thường được thông qua các thể chế kinh doanh như tập đoàn, công ty nhưng cũng có thể là hoạt động tự thân của các cá nhân như sản xuất-buôn bán nhỏ kiểu hộ gia đình. Trong rất nhiều hoạt động kinh doanh thì một trong những hoạt động có vai trò, vị trí trụ cột quyết định sự tồn vong của nền kinh tế đất nước là hoạt động ngân hàng. Hoạt động ngân hàng ra đời, tồn tại và phát triển cũng như tính chất đặc thù là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ đã đương nhiên đặt ngân hàng vào vị trí huyết mạch của nền kinh tế.

Hoạt động của ngân hàng thương mại đa dạng, phức tạp và luôn thay đổi để bắt kịp sự đổi thay đến chóng mặt của nền kinh tế. Mỗi một nền kinh tế có một đặc thù riêng ngân hàng là một loại hình tổ chức tín dụng được phép thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Cụ thể hơn hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.

1. Các đặc điểm của hoạt động ngân hàng:

   Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ. Sản phẩm mang tính dịch vụ, gắn liền với phân phối và sử dụng vốn, tư vấn tài chính. Hoạt động phụ thuộc nhiều vào lòng tin & tín nhiệm của khách hàng. Hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro tiềm ẩn. Hoạt động kinh doanh mang tính hệ thống, chịu ảnh hưởng dây chuyền lẫn nhau.

a. Hoạt động ngân hàng là hoạt động có đối tượng kinh doanh là tiền tệ và cung ứng dịch vụ thanh tốn.

Tiền tệ: Về lịch sử tiền tệ, bản chất, chức năng của tiền tệ không đề cập trong nội dung mơn học này vì đã được nghiên cứu ở mơn Kinh tế chính trị Tiền tê là phương tiên thanh toán, bao ̣gồm tiền giấy, tiền kim loại.

Hoạt động kinh doanh tiền tệ: là hoạt động huy động tiền gửi và cấp tín dụng cho nền kinh tế theo nguyên lý cơ bản là đưa tiền tệ từ nơi “thừa” đến nơi “thiếu” để đồng tiền có thể đi vào quá trình sản xuất, kinh doanh tạo ra giá trị cho nền kinh tế. Bất kỳ nền kinh tế nào cũng vậy, do có sự “lệch pha” trong việc thực hiện các mục tiêu đầu tư về thời gian cần vốn  nên sẽ dẫn đến tình trạng “thừa” và “thiếu” vốn trong nền kinh tế. Nhà nước không thể sử dụng mệnh lệnh hành chính để điều tiết vốn mà phải thơng qua hoạt động ngân hàng. Chủ thể có vốn tạm thời nhàn rỗi sẽ mang tiền đến gửi tại các tổ chức tín dụng và hưởng lãi suất huy động vốn. Chủ thể cần vốn để kinh doanh đến tại các tổ chức tín dụng để vay vốn và phải trả lại suất cho vay – là một phần lợi nhuận có được trên cơ sở vốn vay nền kinh tế.

b. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện, được tiến hành bởi các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:

• Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện: xuất phát từ chức năng, vai trò, vị trí của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế nói riêng và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội nói chung, các tổ chức có hoạt động ngân hàng phải đáp ứng được các điều kiện nhất định do pháp luật quy định.

• Hoạt động ngân hàng chỉ được tiến hành bởi các tổ chức tín dụng.

Xem thêm: Hoạt động ngân hàng là gì? Khái quát về hoạt động ngân hàng?

• Hoạt động ngân hàng chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

c. Hoạt động ngân hàng là hoạt động quan trọng, chi phối, ảnh hưởng các lĩnh vực kinh tế-xã hội khác.

– Hoạt động ngân hàng chính là một kênh quan trọng để nhà nước điều tiết lượng tiền mặt trong lưu thông phù hợp với quy luật lưu thông tiền tệ, đảm bảo điều kiện không thiếu tiền nhưng cũng không thừa tiền quá mức. Cả “thiếu” hay “thừa” tiền đều có những tác động không tốt đối với nền kinh tế.

– Hoạt động ngân hàng nâng cao khả năng sự dụng hiệu quả đồng vốn trong nền kinh tế: với chức năng huy động vốn nhàn rỗi và cấp tín dụng lại cho nền kinh tế đã làm tăng khả năng và hiệu quả sử dụng đồng vốn trong nền kinh tế.

– Hoạt động ngân hàng thúc thẩy các quan hệ kinh tế phát triển lành mạnh, tích cực.

– Hoạt động ngân hàng là phong vũ biểu thể hiện tính lành mạnh hay rủi ro của nền kinh tế.

d. Hoạt động ngân hàng mang tính rủi ro cao:

– Hoạt động ngân hàng là “chỗ trũng” của nền kinh tế do mội rủi ro trong nên kinh tế đều “chảy” về ngân hàng.

Xem thêm: P&L là gì? Cách tính báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh?

– Hoạt động ngân hàng mang tính cạnh tranh cao giữa các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng.

– Hoạt động ngân hàng có liên hệ mật thiết với các hoạt động tài chính tiền tệ khác vốn có tính rủi ro tự thân như thị trường chứng khoán, thị trường vàng, thị trường dầu mỏ, thị trường bất động sản…

– Hoạt động ngân hàng là hoạt động mang tính “nhạy cảm” với các biến động của kinh tế- chính trị- xã hội. Hoạt động ngân hàng dễ chịu sự tác động của các quy luật mang tính nhạy cảm như: quy luật lây lan, tâm lý đám đơng Ví dụ: tình trạng rút tiền hàng loạt ở một số ngân hàng như Á Châu ACB năm 2003, Quy luật tương hỗ có mối quan hệ chặt chẽ với các thị trường tài chính, tiền tệ, quy luật

cung cầu…

e. Hoạt động ngân hàng mang tính liên kết thành hệ thống, giữa các chủ thể hoạt động ngân hàng phải có sự hợp tác song hành với cạnh tranh.

Tính hợp tác, liên kết thành hệ thống giữa các hoạt động ngân hàng : hoạt động ngân hàng đều có chung đối tượng tác động là tiền tệ và dựa trên những nền tảng cơ bản của quy luật lưu thông tiền tệ. Các tổ chức tín dụng đều có chung đối tượng tác động và mục đích kinh doanh trên cùng một thị trường. Vì vậy, để đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, hoạt động ngân hàng trong hệ thống ngân hàng có mối liên hệ, hợp tác và gắn bó với nhau.

Tính cạnh tranh giữa các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng : cũng với lý do có cùng chung đối tượng tác động và lĩnh vực kinh doanh, vì vậy điều tất yếu trong kinh doanh là các ngân hàng phải cạnh
tranh để giành giật khách hàng và phạm vi ảnh hưởng. Sự cạnh tranh là tất yếu trong

2. Đặc điểm của các hoạt động kinh doanh khác:

a. Kinh doanh dịch vụ

Kinh doanh dịch vụ là công việc kinh doanh doanh nghiệp nhưng không tạo ra hàng hóa hữu hình. Một doanh nghiệp dịch vụ là doanh nghiệp bán dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các doanh nghiệp khác. Hiện nay, loại hình này đang phát triển ngày càng mạnh mẽ trên khắp thế giới.

Xem thêm: Mã hóa là gì? Ý nghĩa của Encode trong hoạt động ngân hàng?

b. Doanh nghiệp sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Đó là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong thương mại. Khái niệm doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp sử dụng nguồn lực, tư liệu sản xuất kết hợp với ứng dụng khoa học công nghệ để sản xuất ra sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường.

c. Kinh doanh bán lẻ

Kinh doanh bán lẻ là một trong các hình thức kinh doanh được ưa chuộng và phổ biến nhất hiện nay. Đây có thể nói là hình thức kinh doanh thương mại tập trung nhiều vào đối tượng người tiêu dùng cá nhân, những người có khả năng mua hàng đơn lẻ với số lượng ít.

Hoạt động kinh doanh

Hoạt động kinh doanh thường được thông qua các hình thức thành lập như tập đoàn, công ty nhưng cũng có thể là hoạt động tự thân của các cá nhân như sản xuất buôn bán nhỏ kiểu hộ gia đình, cá nhân kinh doanh.

Để đánh giá các hoạt động kinh doanh thì người ta dựa trên các tiêu chí khác nhau như doanh thu, tăng trưởng, lợi nhuận biên, lợi nhuận ròng,…

Tổng kết lại thì kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hóa, gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình [ví dụ: quá trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại,…] trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác nhằm mục đích đạt được vốn sinh lời cao nhất.

Xem thêm: Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế – xã hội là gì? Mối quan hệ

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [sau đây gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước] là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng của Ngân hàng Trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước.

3. Sự khác biệt giữa hoạt động ngân hàng và hoạt động kinh doanh khác:

Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.

Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất. Hoạt động kinh doanh thường được thông qua các thể chế kinh doanh như công ty, doanh nghiệp nhưng cũng có thể là hoạt động tự thân của các cá nhân.

a. Đối tượng

– Hoạt động ngân hàng có đối tượng là tiền tệ hoặc là dịch vụ Ngân hàng.

– Hoạt động kinh doanh khác là tài sản hoàng hóa…

b. Nội dung

– Hoạt động ngân hàng : bao gồm các hoạt động tín dụng như nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng có dịch vụ thanh toán nhằm thực hiện các hoạt động nghiệp vụ để sinh lợi nhuận và ổn định lưu thông tiền tệ trong thị trường.

– Hoạt động kinh doanh khác : các hoạt động gồm mua bán, trao đổi hàng hóa, các hoạt động kinh doanh hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi nhuận là chủ yếu.

c. Cơ cấu tổ chức

– Hoạt động ngân hàng : cơ cấu tổ chức hoạt động ngân hàng rất chặt chẽ, được quy định theo luật Ngân hàng và những người trong ngành cần có chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo bài bản.

– Hoạt động kinh doanh khác : có thể có hoặc không tổ chức theo một bộ máy, các mô hình kinh doanh thì rất đa dạng có thể là hộ kinh doanh, thành lập các công ty, doanh nghiệp.

d. Chủ thể thực hiện

– Hoạt động ngân hàng phải là các ngân hàng, hoặc các tổ chức tín dụng, được nhà nước cho phép hoạt động.

– Hoạt động kinh doanh khác : không bắt buộc phải là ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng, có thể là các chủ thể thực hiện khác như các nhân, công ty, hộ gia đình.

Video liên quan

Chủ Đề