Phong trào yêu nước và cách mạng có Đặc điểm gì nổi bật

Đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu những năm 1930 là


A.

xuất hiện giai cấp tiên tiến có khả năng lãnh đạo cách mạng.

B.

xuất hiện những giai cấp mới có khả năng lãnh đạo cách mạng.

C.

 khuynh hướng vô sản thắng thế trước khuynh hướng dân chủ tư sản.

D.

xuất hiện hai khuynh hướng chính trị cùng song song tồn tại.

15/09/2021 5,665

A. Khuynh hướng dân chủ tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối trong phong trào yêu nước

B. Khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối trong phong trào yêu nước

C. Tồn tại song song hai khuynh hướng cứu nước: Vô sản và dân chủ tư sản

Đáp án chính xác

D. Phát triển tuần tự từ khuynh hướng phong kiến đến vô sản và dân chủ tư sản

Phương pháp: Phân tích các phương án.

Cách giải:

A, B, D loại vì trong giai đoạn 1919 – 1930, có sự tồn tại song song của hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản. Hai khuynh hướng này đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng.

Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đối với Trung Quốc, sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa [10/1949] có ý nghĩa như thế nào? 

Xem đáp án » 15/09/2021 3,400

Nhận định của Nguyễn Ái Quốc: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” là do ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào sau đây?

Xem đáp án » 15/09/2021 2,173

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của tổ chức ASEAN? 

Xem đáp án » 15/09/2021 1,971

Sự kiện nào sau đây đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam [1954 - 1975]? 

Xem đáp án » 15/09/2021 1,496

Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ dựa trên cơ sở nào sau đây để đề ra “Chiến lược toàn cầu"? 

Xem đáp án » 15/09/2021 1,311

Trận đánh nào sau đây mở đầu chiến dịch Biên giới thu – đông 1950? 

Xem đáp án » 15/09/2021 982

Nội dung nào không phải là biện pháp của Việt Nam đối với Trung Hoa Dân quốc và tay sai sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? 

Xem đáp án » 15/09/2021 952

Yếu tố nào ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo điều kiện để: "Chủ nghĩa xã hội chỉ còn phải làm cái việc làgieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi"? 

Xem đáp án » 15/09/2021 757

Giữa những năm 40 của thế kỷ XX, Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng nào sau đây? 

Xem đáp án » 15/09/2021 481

Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cách mạng mà các vị tiền bối Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, ...] đã chọn vì lý do nào?

Xem đáp án » 15/09/2021 436

Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Đông Dương có ý nghĩa như thế nào? 

Xem đáp án » 15/09/2021 368

Tỉnh cuối cùng được giải phóng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 là 

Xem đáp án » 15/09/2021 313

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? 

Xem đáp án » 15/09/2021 309

Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp [1946 – 1954], chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” của Đảng Cộng sản Đông Dương đem đến thắng lợi của chiến dịch nào? 

Xem đáp án » 15/09/2021 269

Nhận xét nào sau đây là đầy đủ về Nghị quyết lần thứ 15 [1/1959] của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam? 

Xem đáp án » 15/09/2021 195

Đề bài

Hãy nêu những đặc điểm của phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào những kiến thức đã học để nhận xét, đánh giá.

Lời giải chi tiết

Nội dung

Giữa thế kỉ XIX

Đầu thế kỉ XX

Hoàn cảnh

- Nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp.

- Thực dân Pháp bắt tay vào quá trình tổ chức bộ máy cai trị.

- Thực dân Pháp tiến hành chuơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

- Nền kinh tế, xã hội có nhiều biến đổi.

Mục tiêu

- Đấu tranh chống Pháp, khôi phục lại chế độ phong kiến [phong trào Cần vương] hoặc để bảo vệ cuộc sống bình yên [khởi nghĩa Yên Thế].

- Đấu tranh chống Pháp nhằm khôi phục độc lập, xây dựng nhà nước mới [Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,…]

- Đấu tranh đòi quyền lợi vể kinh tế [tư sản, công nhân,…]

Lãnh đạo

- Văn thân, sĩ phu yêu nước hưởng ứng Chiếu Cần Vương hoặc những nông dân yêu nước.

- Văn thân, sĩ phu, binh lính, đồng bào dân tộc thiểu số,…

Lực lượng

Đông đảo: sĩ phu, trí thức phong kiến yêu nước, binh lính,… nhất là nông dân.

Đông đảo: sĩ phu, trí thức tiến bộ, binh lính, đồng bào dân tộc thiểu số, công nhân,… nhất là nông dân.

Hình thức

Khởi nghĩa vũ trang.

Khởi nghĩa vũ trang, bạo động, cải cách, đình công,…

Quy mô

Rộng khắp, chủ yếu là Bắc và Trung Kì.

Rộng khắp, bao gồm cả Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì.

Khuynh hướng

Phong kiến.

Nhiều khuynh hướng: dân chủ tư sản, đấu tranh tự phát,…

Kết quả

Thất bại.

Thất bại.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề