Phụ nữ sau sinh có ăn được cùi dừa không

Nhiều bà mẹ đặt câu hỏi sinh mổ uống nước dừa có được không? Đây cũng là thắc mắc chung của rất nhiều nhiều bà mẹ khác. Để có được thông tin tốt nhất, cùng tham khảo bài viết sau đây của chúng tôi.sau sinh mổ uống nước dừa được không

Hàm lượng dinh dưỡng có trong nước dừa

Nước chiếm hơn 95% thành phần của nước dừa. Ngoài ra, nó còn chứa một lượng không nhỏ năng lượng, protein, carbohydrate, canxi, sắt, photpho, vitamin C cùng một số axit béo khác cần thiết cho cơ thể.sinh mổ uống nước dừa được không

Giá trị dinh dưỡng của nước dừa trong 100g:

– Nước: 94,4 g

– Năng lượng: 21 Kcal

– Protein: 0,4g

– Canxi: 60mg

– Sắt: 0,3 mg

– Photpho: 29mg

– Vitamin C: 1mg

– Carbohydrate 4,8g

– Palmitic [C16:0]: 0,02g

– Palmitic [C16:1]: 0,01g

Nước dừa chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng tốt cho sức khỏe sanh mổ uống nước dừa được không

Sinh mổ uống nước dừa có được không?

Dù biết nước dừa có chứa nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe nhưng nhiều người vẫn băn khoăn sinh mổ uống nước dừa có được không? Câu trả lời là sau sinh mổ mẹ hoàn toàn có thể uống nước dừa. Không những thế, nước dừa còn có rất nhiều lợi ích cho mẹ và bé.

Sinh mổ có được uống nước dừa không?

Lợi ích uống nước dừa sau sinh mổ

Tăng cường hệ miễn dịch cho cả mẹ và bé

Nước dừa có đầy đủ các chất điện giải và các axit amin thiết yếu, đóng vai trò như một chất chống oxy hóa cho cơ thể và do đó tăng cường hệ miễn dịch. Nước dừa cũng làm tăng axit lauric trong sữa mẹ, giúp tăng khả năng miễn dịch của bé.

Duy trì huyết áp

Khi cho con bú, các mẹ thường ăn rất nhiều, do đó dễ bị tăng huyết áp và béo phì. Trong khi đó, nước dừa có đầy đủ các chất điện giải để duy trì huyết áp ổn định cho mẹ.

Thúc đẩy tiêu hóa

Nước dừa chứa nhiều chất xơ và chất điện phân giúp phòng tránh và giảm táo bón, khó tiêu. Uống nước dừa cũng giúp tránh bị nôn mửa và tiêu chảy, làm dịu dạ dày. Nước dừa cũng rất hiệu quả trong điều trị rối loạn đường ruột.

Tốt cho sữa mẹ

Thành phần chủ yếu của sữa mẹ cũng là nước. Vì thế mẹ sau sinh mổ nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày và nếu là nước dừa thì càng tốt.

Tham khảo bài đọc sau: đẻ mổ uống nước dừa được không

Uống nước dừa tốt cho sữa mẹ

Đẹp da, đẹp dáng

Vì uống nước dùa cảm giác no lâu nên mẹ sẽ hạn chế những bữa ăn vặt, lại cung cấp lượng nước và vitamin C dồi dào giúp da mẹ căng mọng và hồng hào.

Những điều lưu ý cho mẹ sinh mổ khi uống nước dừa

Vì nước dừa chứa rất nhiều đường, cho nên mẹ có thể uống 3-4 ly mỗi tuần. Không nên uống quá nhiều, bởi uống nước dừa hàng ngày làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tiểu đường.

Nên sử dụng dừa tươi, có vỏ màu xanh, không nên uống những trái bị nứt hoặc thối đầu. Dừa tươi sẽ làm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể.

Để nguyên trái dừa khi uống sẽ có cảm giác ngon hơn: Thay vì đổ nước dừa ra cốc làm giảm vị thơm ngon, chị em nên đục một lỗ trên quả dừa và cắm một chiếc ống hút vào để thưởng thức.sinh mổ có uống nước dừa được không

Uống nước dừa nguyên trái sẽ có cảm giác ngon hơn

Nên thêm một ít muối vào nước dừa khi uống để giải khát

Những mẹ thuộc vào các trường hợp sau không nên uống nước dừa: dễ bị tiêu chảy, ăn ít, ít khát nước, tay chân lạnh, ăn uống chậm tiêu…

Hạn chế uống nước dừa trong thời gian đầu sau khi sinh vì nước dừa tính hàn, dễ gây lạnh bụng.

Không uống nước dừa khi người thấy mệt mỏi, sau khi tập thể dục, vì điều này sẽ làm cho mẹ dễ cảm lạnh đột ngột.

Không nên để nước dừa quá lâu trong không khí, không uống nước dừa để tủ lạnh vì làm biến chất trong nước dừa.

Không uống nước dừa vào buổi tối: Vì nó sẽ khiến mẹ cảm thấy khó chịu và đi tiểu rất nhiều vào ban đêm

Sinh mổ uống nước dừa có được không? Câu trả lời là hoàn toàn được. Nuôi con bằng sữa mẹ là một giai đoạn vô cùng quan trọng nhưng cũng rất đặc biệt. Tuy nhiên, đôi khi điều này sẽ khiến cho bạn mệt mỏi. Vì vậy, hãy uống nước dừa hợp lý để cơ thể cảm thấy khỏe khoắn và khiến cho việc chăm sóc bé trở nên dễ dàng hơn. Mọi vấn đề thắc mắc liên quan vui lòng liên hệ Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc để được giải đáp.sinh mổ có được uống nước dừa không

Video đề xuất

Tin liên quan

Sản phụ khoa – Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc

Măng

Dù là món ăn ưa thích và quen thuộc của rất nhiều ngườit nhưng mẹ có biết rằng măng rất độc hại không? Chỉ cần 1kg măng củ là chứa đủ lượng độc tố HCN có thể gây tử vong tức thì cho 2 đứa trẻ nhỏ. Vì vậy, trong thời gian cho con bú, mẹ tuyệt đối không được ăn măng để đảm bảo an toàn cho bé.

Trong thời gian cho con bú, mẹ tuyệt đối không được ăn măng để đảm bảo an toàn cho bé.

Bông cải xanh

Không thể phủ nhận loại rau này cực kì tốt cho sức khỏe, thế nhưng với một số mẹ, ăn bông cải xanh [súp lơ xanh] và súp lơ trắng lại có thể khiến con bị chướng bụng do đầy hơi, đi ngoài và ngứa ngáy. Hậu quả là bé sẽ khóc nhè suốt khiến mẹ vô cùng mệt mỏi. Vì thế, nếu nghi ngờ bông cải xanh là “thủ phạm”, mẹ hãy ngừng ăn món này vài ngày để theo dõi triệu chứng của bé xem có tiến triển tốt hơn không nhé! Sau đó thì mẹ có thể ăn lại với một lượng nhỏ và từ từ để xem phản ứng của bé ra sao. Mẹ cũng lưu ý là không nên ăn sống vì có thể khiến tình trạng đầy hơi của bé trầm trọng hơn.

Hải sản vỏ cứng

Dù mẹ không hề có vấn đề gì với các loại tôm, cua,… và dù chúng rất ngon, lại giàu dinh dưỡng; tuy vậy, có thể mẹ sẽ phải hạn chế tối đa các loại thực phẩm này trong thời gian cho con bú. Lý do là vì theo các chuyên gia, nếu ai đó trong gia đình có tiền sử dị ứng với những hải sản này, thì khả năng em bé dị ứng cũng rất cao. Thế nên mẹ hãy thật cẩn thận khi ăn hải sản nhé!

Sô cô la

Đây cũng là một loại thực phẩm có chứa caffeine, tuy không nhiều bằng cà phê hay soda nhưng bạn cũng cần cẩn trọng nếu thấy bé khóc quấy nhiều sau đó.

Trường hợp này bạn cần tạm ngưng dùng vài ngày, nếu thấy triệu chứng của bé tiến triển tốt hơn thì có lẽ bạn nên tránh dùng sô cô la thường xuyên.

Đây cũng là một loại thực phẩm có chứa caffeine, tuy không nhiều bằng cà phê hay soda nhưng bạn cũng cần cẩn trọng nếu thấy bé khóc quấy nhiều sau đó.

Chất cồn

Thỉnh thoảng chỉ một ly rượu trong bữa tối thì không có vấn đề gì, điều này đã được các chuyên gia đồng tình. Thế nhưng, theo Viện Nhi của Mỹ, nếu bạn có thói quen uống rượu nhiều hoặc không điều độ, bạn có thể gặp tác dụng phụ như: mơ màng, ngủ quá nhiều, yếu ớt và trẻ tăng cân bất thường, và có thể bị giảm phản xạ tiết sữa của người mẹ.

Nếu bạn cần giảm stress trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ, hãy thử tắm thư giãn, dùng một tách trà hoa cúc hoặc mát-xa.

Thực phẩm cay

Nhiều người vẫn có thói quen ăn cay kể cả khi trong thời gian nuôi con bằng sữa. Thế nhưng điều này có thế khiến bé ngứa ngáy và khóc quấy hàng giờ.

Hãy thử thêm gia vị cho món ăn mà không dùng đến nước sốt nóng, chẳng hạn như cho vào món gà một ít nước cốt chanh. Nếu cần thay thế nước sốt nóng cho một món xào, bạn hãy cho vài món ăn một ít gừng cho ấm. Bạn nên biết gừng còn là gia vị có thể giúp làm dịu bụng của bé.

Lá lốt

Thực phẩm hàng đầu trong danh sách những “sát thủ” tiêu diệt sữa mẹ là lá lốt. Nên nếu mẹ ăn nhiều một chút thì có thể bị mất sữa nhanh chóng. Vì vậy, khi đang cho con bú, mẹ hãy loại bỏ lá lốt khỏi khẩu phần ăn của mình nhé!

Tỏi và các gia vị “nặng” mùi

Một vài em bé có thể thấy khó chịu và bỏ bú khi phát hiện mùi khó chịu trong sữa. Nguyên nhân là vì thực phẩm có chứa tỏi, hành,… có thể nhiễm mùi vào bầu sữa của mẹ [thậm chí tới 2 giờ sau bữa ăn, mùi tỏi vẫn còn thâm nhập trong sữa mẹ]. Thế nên mẹ không nên ăn các gia vị này trong thời gian cho con bú. Tuy vậy, nếu bé hoàn toàn “chấp nhận” những mùi vị đặc biệt này thì mẹ hoàn toàn có thể ăn mà không xảy ra vấn đề gì cả.

Những món ăn giúp tăng lượng sữa cho con bú

Móng giò hầm đu đủ giúp lợi sữa

Đu đủ chứa nhiều prtein, chất béo, các loại vitamin A, B, C, D, E… Nấu cháo cùng móng giò và đu đủ xanh là một trong những cách giúp lợi sữa, thông sữa rất hiệu quả cho các bà mẹ đã được lưu truyền và sử dụng rộng rãi. Mặt khác, món ăn này cũng giúp trị chứng ít sữa hoặc sữa quá loãng.

Nếu không nấu đu đủ cùng chân giò thì có thể thay thế chân giò bằng cá chép hoặc cá quả cũng có hiệu quả tăng cường sữa.

Thịt bò giúp phục hồi sức khỏe cho các mẹ sau sinh

Hầu hết sản phụ đều mất khá nhiều máu trong quá trình "bể chum”. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc nguồn dự trữ sắt trong cơ thể sẽ lâm vào tình trạng cạn kiệt khiến chị em thường xuyên lâm vào cảnh uể oải, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt và không thể chăm sóc "thiên thần nhỏ” của mình.

Bởi vậy sau khi sinh các bà mẹ trẻ cần ăn nhiều đậu phụ, các loại đỗ và đặc biệt là thịt bò để bổ sung sắt vào cơ thể. Đặc biệt, thịt bò cũng là thực phẩm rất giàu chất đạm và vitamin B12 – 2 chất dinh dưỡng cực kỳ tốt cho chị em đang nuôi con bằng sữa mẹ.

Rau đay

Tuần đầu tiên sau khi sinh, sản phụ có thể ăn hằng ngày 150-200g rau đay vào bữa ăn chính, các tuần sau mỗi tuần ăn hai lần với từ 200-250g thì lượng sữa tăng, trong sữa lượng chất béo cũng tăng lên.

Rau khoai lang

Rau khoai lang luộc hoặc xào ăn hàng ngày vừa giúp nhuận tràng, vừa lợi sữa.

Video liên quan

Chủ Đề