Phương pháp chiết áp dùng để tách

 a, Phương pháp bay hơi: Cho nước bay hơi khỏi nước muối được muối kết tinh

b, Phương pháp chiết: tách dầu ra khỏi nước, dầu, nước ko hòa tan nên dầu nổi ở trên, nước ở dưới, tách nước ra ta được dầu và nước

c, Phương pháp chưng cất: chưng cất rượu ra nước, rượu có nhiệt độ bay hơi thấp nên sẽ bay hơi và ta làm lạnh là được rượu

d, Phương pháp kết tinh trở lại:  Kết tinh đường ra khỏi nước

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Dung môi thường là nước, ancol etylic, ancol metylic, axeton, axit axetic băng,ete, ben zen, cloroform, etyl axetat, n- hexan, ete dầu hoả… hoặc đôi khi là hỗn hợpgiữa chúng.Khi cần tách hai hay nhiều chất chứa trong hỗn hợp với những lượng tươngđương nhau, người ta dùng phương pháp kết tinh phân đoạn.1.4.2 Các phương pháp chưng cất1.4.2.1 Chưng cất đơn giảnTrong trường hợp cần tinh chế một chất lỏng, tách nó ra khỏi tạp chất rắn khôngbay hơi, ta chỉ cần tiến hành chưng cất thường [chưng cất đơn giản], nghĩa là chuyểnchúng sang pha hơi trong một bình cất có nhánh rồi ngưng tụ hơi của nó bằng ống sinhhàn vào một bình hứng khác. Thường được áp dụng để tinh chế các chất thô. Tronghoá hữu cơ, thường được áp dụng đuổi dung môi để tách tinh dầu.1.4.2.2 Chưng cất phân đoạnPhương pháp chưng cất phân đoạn dùng để tách hai hay nhiều chất lỏng có nhiệtđộ sôi khác nhau tan lẫn hoàn toàn trong nhau, dựa trên nguyên tắc có sự phân bố khácnhau về thành phần các cấu tử giữa pha lỏng và pha hơi ở trạng thái cân bằng [ở cùngnhiệt độ]. Như vậy, bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần quá trình bay hơi- ngưng tụ; bayhơi- ngưng tụ lại…ta dần dần có thể thu được cấu tử A có nhiệt độ sôi thấp hơn ở dạnggần tinh khiết. Vì vậy người ta dùng phương pháp tinh luyện bằng cách lắp trên bìnhchưng cất một cột cao có nhiều đĩa [cột Vigrơ] giúp cho việc tái tạo quá trình bay hơingưng tụ trên. Nhờ vậy chất lỏng A dễ bay hơi dần dần thoát lên trên, ở trạng thái ngàycàng tinh khiết, còn chất lỏng B có nhiệt độ sôi cao hơn, ngưng tụ trở lại bình chưng.Có thể người ta dùng loại cột lấp đầy các mảnh hoặc ống thuỷ tinh hay các mảnh sứthay cho cột Vigrơ và hiệu quả của cột được tính bằng “ số đĩa lý thuyết”.1.4.2.3 Chưng cất dưới áp suất thấpKhi cần chưng cất một chất lỏng dễ phân huỷ ở nhiệt độ cao, người ta phải dùngphương pháp chưng cất dưới áp suất thấp, tức là dùng bơm hút để giảm áp suất trên bềmặt chất lỏng. Vì chất lỏng sẽ sôi khi áp suất riêng phần đạt đến áp suất khí quyển, nên bằng cách này người ta có thể giảm được nhiệt độ sôi của nó một cách đáng kể, tránhđược hiện tượng phân huỷ hay cháy nổ. Nhờ phương trình Claparon- Clausius, ngườita có thể tính được sự phụ thuộc của áp suất hơi của một chất vào nhiệt độ. Tuy nhiên,có thể áp dụng quy luật thực nghiệm gần đúng như sau: Khi áp suất khí quyển trên bề0mặt chất lỏng giảm đi một nữa, thì nhiệt độ sôi của nó hạ thấp đi khoảng 15 C.1.4.2.4 Chưng cất lôi cuốn hơi nướcTa có thể tinh chế một chất lỏng không hoà tan trong nước bằng phương phápchưng cất lôi cuốn hơi nước để hạ điểm sôi của nó. Phương pháp này dựa trên nguyêntắc:Khi hai hay nhiều chất lỏng không trộn lẫn với nhau nằm trong một hỗn hợp, ápsuất chung của chúng bằng tổng áp suất riêng phần p1 + p2, nghĩa là nó luôn luôn lớnhơn áp suất riêng phần của bất kì cấu tử nào. Do đó nhiệt độ sôi của hỗn hợp sẽ thấphơn nhiệt độ sôi của cấu tử có nhiệt độ sôi thấp nhất. Tỷ lệ hơi cất sang bình ngưng [vềsố mol] sẽ bằng tỷ lệ áp suất hơi riêng phần của chúng ở nhiệt độ sôi của hổn hợp. Nhờvậy ta có thể tính toán được lượng nước cần thiết để lôi cuốn hết chất cần tinh chế.Sau khi đã dùng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước, thường ta phải chiếttách các chất cần tinh chế ra khỏi nước bằng một dung môi thích hợp, rồi lại tiến hànhchưng cất phân đoạn để tách dung môi. Cuối cùng chưng cất lấy tinh khiết bằng bìnhchưng cất có gắn nhiệt kế dưới áp suất thấp, với sự kiểm tra nhiệt độ của chất cần tinhchế.1.4.3 Phương pháp chiết1.4.3.1 Giới thiệu chungChiết là dùng dung môi thích hợp có khả năng hoà tan chất đang cần tách vàtinh chế để tách chất đó ra khỏi môi trường rắn hoặc lỏng khác. Thường người ta dùngmột dung môi sôi thấp và ít tan trong nước [vì các chất hữu cơ cần tinh chế thường íttan trong nước], chất đó sẽ chuyển phần lớn lên dung môi và ta có thể dùng phểu đểtách riêng dung dịch thu được ra khỏi nước. Bằng cách lặp đi lặp lại việc chiết một số lần, ta có thể tách hoàn toàn chất cầntinh chế vào dung môi đã chọn, sau đó cất loại dung môi và cất lấy chất tinh khiết ởnhiệt độ và áp suất thích hợp.Người ta cũng thường chiết một chất từ hổn hợp rắn bằng một dung môi hoặchoặc hỗn hợp dung môi với một dụng cụ chuyên dùng đặc biệt gọi là bình chiếtSoxhlet. Dung môi được đun nóng, cho bay hơi liên tục chảy vào bình chứa hổn hợpcần chiết tách [thường gói trong giấy lọc], nó sẽ hoà tan chất rắn cần tinh chế và nhờmột ống xiphông, dung dịch chảy xuống bình cầu bên dưới, dung môi nguyên chất lạitiếp tục được cất lên. Phương pháp này tiết kiệm được dung môi và hiệu quả tương đốicao.1.4.3.2 Chiết soxhletNguyên tắc :Chiết soxhlet là một kiểu chiết liên tục đặc biệt thực hiện nhờ một trang bị riêngcủa nó. Kiểu chiết này cũng như kiểu chiết lỏng- lỏng nên về bản chất của sự chiết vẫnlà định luật phân bố chất trong hai pha không trộn vào nhau. Song ở đây pha mẫu là ởtrạng thái lỏng, bột, hoặc dạng mảnh hoặc dạng lá. Còn dung môi chiết [chất hữu cơ] làdạng lỏng.Ví dụ chiết lấy dầu melton từ lá cây bạc hà bằng dung môi hữu cơ n- hexan haybenzen. Chiết các thuốc trừ sâu hoặc bảo vệ thực vật trong mẫu rau quả, mẫu đất bằngn- hexan. Vì thế đây là kiểu chiết của hệ chiết có thể là cả đồng thể và dị thể, mà chấtphân tích nằm trong mẫu rắn, bột, lá, sợi… Các trang thiết bị và ví dụ:Hình 1.4: Bộ chiết soxhletTrang thiết bị của kỹ thuật chiết soxhlet là hai loại:1. Hệ soxhlet thường và đơn giản.2. Hệ soxhlet tự động [Auto- soxhlet]Cách chiết theo hệ [1] là đơn giản vận hành bằng tay, còn cách [2] là vận hànhmột cách tự động. Kỹ thuật này chủ yếu sử dụng để chiết tách chất hữu cơ nằm trongpha rắn hay bột hay mảnh nhỏ, hay các vật liệu khô [lá cây], vì thế nên nó là hệ chiết dịthể.Ví dụ: Chiết soxhlet thường lấy một số hoá chất bảo vệ thực vật từ mẫu rau quả:Lấy 10 g mẫu đã được nghiền nhỏ và trộn đều vào cốc chiết của hệ chiết. Thêm 25- 30g Na2SO4 khan, 30 ml dung môi chiết n- hexan có 20% Cl2H2. Sau đó tiến hành chiếttrong 180 phút.Kỹ thuật chiết này có ưu điểm là chiết triệt để, song các điều kiện chiết phảinghiêm ngặt thì mới có kết quả tốt. Vì thế hệ thống vận hành chiết tự động cho kết quảtốt hơn nhưng phải có hệ thống trang bị hoàn chỉnh. Nó thích hợp chiết các chất hữu cơtừ các đối tượng mẫu khác nhau. Chất phân tích có trong mẫu rắn, bột, vật mẫu xốpkhô [lá cây]… kỹ thuật này được ứng dụng chủ yếu để tách các hợp chất hữu cơ từ cácmẫu cây lá, rau quả hoặc mẫu đất như ví dụ trên. 1.5 Phương pháp vật lí xác định các chất hữu cơ1.5.1 Phương pháp xác định phổ hồng ngoại [IR]1.5.1.1 Cơ sở của phương phápCác phân tử luôn dao động không ngừng. Tần số dao động của các nguyên tửtrong phân tử phụ thuộc vào hằng số lực liên kết và khối lượng của chúng, do đó cácnhóm chức khác nhau sẽ dao động với các tần số khác nhau nằm trong vùng từ 5000-1-1cm đến 200 cm . Mỗi nhóm chức xác định có tần số hấp thụ xác định và tần số nàykhông đổi trong bất kỳ hợp chất nào chứa nhóm nguyên tử đó. Vì vậy khi phân tíchtrên quang phổ hồng ngoại ta có thể xác định được các nhóm nguyên tử [nhóm chức]của chất phân tích có được.1.5.1.2 Sơ đồ máy đo phổ hồng ngoại[2’][1][3][4][5][6][2]Hình 1.5. Sơ đồ máy đo quang phổ hồng ngoại 2 chùm tiaChú thích: [1]: Nguồn bức xạ[2]: Mẫu nghiên cứu[2’]: Môi trường đo[3]: Bộ tạo đơn sắc[4]: Dectector[5]: Bút tự ghi[6]: Đường cong biểu diễn sự hấp thụ bức xạ của mẫu vào số sóng 1.5.2 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS1.5.2.1 Đặc điểm của phương phápPhổ hấp thụ nguyên tử dựa vào khả năng hấp thụ chọn lọc các bức xạ cộnghưởng của nguyên tử ở trạng thái tự do. Đây là phương pháp có độ chích xác rất cao,quá trình phân tích có thể thực hiện khá đơn giản, nhanh.Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử được ứng dụng khá rộng rãi trong các lĩnhvực khoa học, kỹ thuật, kinh tế.Hình 1.6 Máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS1.5.2.2 Nguyên tắc của phép đoMuốn thực hiện phép đo phổ hấp thụ nguyên tử cần thực hiện các bước sau:1. Hoá hơi mẫu phân tích đưa về trạng thái khí. Mục đích của quá trình này là tạo rađược đám hơi các nguyên tử tự do từ mẫu phân tích. Đám hơi của các nguyên tử tự donày chính là môi trường hầp thụ bức xạ và sinh ra phổ hấp thụ nguyên tử.2. Quá trình nguyên tử hoá thường dược thực hiện với tác dụng của các loại nguồnnhiệt theo phương pháp ngọn lửa hay không ngọn lửa. Đây là quá trình quan trọngnhất và ảnh hưởng đến kết quả của phép đo.3. Thu toàn bộ chùm tia sáng sau khi đi qua môi trường hấp thụ, phân ly chúng thànhphổ và chọn vạch phổ cần đo của nguyên tố phân tích hướng vào khe đo cường độvạch phổ.4. Ghi nhận tín hiệu đo và kết quả đo của cường độ vạch phổ hấp thụ bằng thiết bị ghiphổ.

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH – CHIẾTI- CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCHA. ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI1-Định nghĩa2-Phân loạiCác phương pháp tách là các phương pháp hóa học, vật lý và hóa lý nhằm đi từ một hỗnhợp phức tạp → hỗn hợp đơn giản → từng chất.Phương pháp được thực hiện dựa trên sự khác biệt về: tính chất hóa học, tính chất vật lý+ kích thước,+ mật độ,+ hình dạng,+ ái lực hóa học giữa các thành phần trong 1 hỗn hợp.+ khối lượng,Trong ngành Dược, các đối tượng phân tích thường là những hỗn hợp phức tạp: cây thuốc,thuốc, dịch cơ thể,…. → nhiều chất gây nhiễu → thường phải qua giai đoạn tách để loại để lấyriêng chất cần định lượng.Ví dụ: Xác định hàm lượng tinh dầu trong vỏ bưởi, Đinh lượng paracetamol trong nước tiểu, …a. Cơ chế tách dựa vào-i- Kích thước-ii- Khối lượng và mật độ-iii- Biến đổimộ t] Vật lýtrạng tháihai] Hóa học-iv- Tỉ lệ giữa các phaHóa phân tích 2Trần Trung Trựcb. Phương pháp tách Lọc Thẩm phân Sắc ký rây phân tử Ly tâm Chưng cất Thăng hoa Kết tinh lại Kết tủa Bay hơi Chiết Sắc ký1B. QUÁ TRÌNH TÁCH DỰA VÀO KÍCH THƯỚC Dựa vào vật liệu có lỗ mà qua đó chất cần phân tích hay chất nhiễu điqua.1-Phương pháp lọc [filtration] Tách pha lỏng khỏi pha rắn. Giữ tạp lại giấy lọc. Tách chất phân tích dạng kết tủa khỏi dung dịch.a. Chất liệu dùng để lọc-i- Khái niệmLà những vật liệu dạng sợi hay dạng chất xốp dùng giữ chất rắn lại và cho chất lỏng điqua.-ii- Các vật liệu lọcmộ t]Chất vô cơDioxid silicAmiangThủy tinh [phễu lọcthủy tinh xốp/bông thủytinh]: Chịu được acid và chất oxyhóa Không chịu kiềm mạnh. Dễ vỡhai]Chất hữu cơCellulose [giấy lọc]: Tan trong kiềm. Hấp thu 1 số chất. Không chịu chất oxy hóa mạnh.Màng polymer:là màng mỏng của hợp chất cao phân tử có lỗ rất nhỏ.Có thể giữ cả vi khuẩn.Không chịu được một số dung môi hữu cơ.Ví dụ: màng lọc cellulose acetat [0.45 hay 0.22 m] lọc dung dịchmẫu trước khi phân tích bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao.b. Các kỹ thuật lọc-i- Lọc ở áp suất thườngPhễu thủy tinhGiấy lọc.-ii- Lọc ở áp suất giảm [lọc chân không]Phễu lọc thủy tinh xốp.Cốc lọc thủy tinh xốp.Dịch lọc hứng vào bình nón có vòi hút nối với bơm chân không.Hóa phân tích 2Trần Trung Trực22-Phương pháp thẩm phân [dialysis]Sự dụng màng bán thấm có cấu tạo từ cellulose:lỗ hạt 1-5 nm.Cho các phân tử nhỏ và trung bình đi qua.Giữ lại các phân tử lớn.Chất tan từ dung dịch trong pha A thấm qua màng sang pha B cho tới khi nồng độ của cácchất đó trong 2 pha bằng nhau.Ứng dụng: tách protein, hormone, enzyme [kích thước lớn] ra khỏi dịch sinh học có chứacác chất muối khoáng hòa tan [kích thước nhỏ, qua được màng thẩm tích]3- Phương pháp sắc ký rây phân tử - sắc ký thẩm thấu gel [size-exclusionchromatography]Là kỹ thuật tách các chất tan dựa vào kích thước khác nhau của phân tử chất tan khi đi qualỗ trống các gel.Các phân tử có kích thước nhỏ bị giữ lại trong các lỗ trống các gel nên chuyển động chậmhơn các phân tử có kích thước lớn hơn [không bị giữ lại nên chuyển động nhanh hơn] khi đi quacột.Các chất tan trong pha động khi đi qua gel này bằng kỹ thuật thẩm thấu.Dùng trong sinh hóa, tách các phân tử có kích thước lớn: protein, các carbohydrate, …C. PHƯƠNG PHÁP LY TÂM - QUÁ TRÌNH TÁCH DỰA VÀO KHỐI LƯỢNG VÀ TỶTRỌNG [CENTRIFUGATION]Dùng sức ly tâm [lực ly tâm] để làm lắng tủa.Lực ly tâm càng lớn, tốc độ lắng càng cao.F=42n2mR.F=1.12*R*𝟐𝒏𝟏𝟎𝟎𝟎 n: số vòng quay trong một phút [rpm] m: khối lượng tiểu phân chất kết tủa. R: bán kính vòng quay hay cánh tay đòn.Tăng tốc độ lắng, tăng số vòng quay n.Thành phầnTế bào có nhânMàng tế bàoTy thểTế bào vi khuẩnTiêu bàoMàng vi khuẩnRibosomeLực ly tâm [g]10004000Số vòng quay [n]7 12814 257Thời gian [phút]51015 00027 6102030 00039 04630100 00071 289180Ví dụ: tách hỗn hợp protein, AND, RNA khi mật độ của chúng khác nhau. Phân tử có mậtđộ càng lớn càng lắng sâu xuống ống ly tâm. [mật độ: ARN>AND>protein].Hóa phân tích 2Trần Trung Trực3D. QUÁ TRÌNH TÁCH DỰA VÀO BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI1-Trạng thái vật lýa. Phương pháp cấtLỏng  hơi.Dựa trên sự khác biệt về nhiệt độ sôi.b. Phương pháp thăng hoaRắn  hơi.Phân lập acid amin từ sò hóa thạch và trầm tích biển sâu.Hóa phân tích 2Trần Trung Trực4c. Phương pháp kết tinh lạiTinh chế chất rắn.Dựa trên sự khác nhau rõ rệt về độ tan của các chất trong một dung môi ở các nhiệt độ khác nhauChất rắn được hòa tan với lượng dung môi nóng tối thiểu mà ở đó độ tan của chúng ở 2 trạng thái nóng &lạnh khác nhau đáng kểQuá trình làm lạnh sẽ giúp xuất hiện những mầm tinh thể kết tinh.Chất rắn tinh khiết sau khi kết tinh lọc  tách ra khỏi hỗn hợprửa sạch lại loại bỏ tạp chất hòatansấy khô loại dung môi.Nguyên tắc chọn dung môi: Không tương tác hóa học với chất cần tinh chế ở cả điều kiện nóng và lạnh. Hòa tan rất ít chất cần tinh chế khi làm lạnh. Chất phân cực dễ tan trong dung môi phân cực và ngược lại.ứng dụng: trong tổng hợp hóa dược tinh chế làm sạch mẫu sau khi tổng hợp aspirin,acetanilide, acid benzoic, …2Trạng thái hóa họcTách ra bằng phản ứng hóa học tạo chất dễ bay hơi hay kết tủa, …Chất phân tích/ Tạp chấtCO32NH4+SO32S2-Phản ứng hóa họcCO32-+2H3O+CO2+2H2ONH4++OH-NH3+H2OSO32-+2H3O+SO2+3H2OS2-+2H3O+H2S+2H2OVí dụ: tách các chất bằng phản ứng tạo thành kết tủa Định lượng Cu trong hỗn hợp đồng thau có lẫn tạp chất là Sn. Hòa tan mẫu với acid mạnh, SnO2 được loại khỏi hỗn hợp bằng cách lọc.E. QUÁ TRÌNH TÁCH DỰA VÀO TỶ LỆ GIỮA CÁC PHA1-Các phương pháp chiết [extraction]Chiết là phương pháp dùng một dung môi [đơn/hỗn hợp] để tách lấy một chất hay một nhóm chất từ hỗnhợp cần nghiên cứu.Cơ chế tách: bằng chuyển pha dựa vào sự phân bố chất tan giữa hai pha Avà B không hòa tan lẫn đượcvào nhau.Thường gặp: chiết hoạt chất từ dung dịch nước vào dung môi hữu cơMục đích: tách riêng từng phần hay hoàn toàn chất cần nghiên cứu ra khỏi các thành phần gây trở ngại cótrong mẫu xác định cấu trúc, định lượng, ... định tính vai trò quan trọng trong kiểm nghiệmphân loại: chiết lỏng-lỏng chiết lỏng-rắn chiết rắn-lỏng chiết khí rắndung môi có tỷ trọng nhỏ hơn nước: ether, benzene, hydrocarbur, …dung môi có tỷ trọng lớn hơn nước: chloroform, tetrachloride carbon, dichloroetan, …Hóa phân tích 2Trần Trung Trực52-Phương pháp sắc kýSắc ký là một quá trình trong đó các chất tan được tách riêng ra bởi quá trình dịch chuyểnkhác nhau về động lực học của các chất này trong một hệ thống >=2 pha.Pha động: chuyển động một cách liên tục và theo một hướng nhất định. Các chất riêng biệt thể hiện linh độ khác nhau về:+ sự phân bố,+ điện tích,+ độ hòa tan,+ sự hấp phụ,+ kích thước phân tử,+ áp suất hơi. Chỉ có các phân tử pha động chuyển động dọc theo hệ sắc ký.Các chất khác nhau có ái lực khác nhau với pha động và pha tĩnh. Trong quá trình chuyểnđộng dọc theo hệ sắc ký hế lớp pha tĩnh này đến lớp pha tĩnh khác sẽ lặp đi lặp lại quá trình hấpthụ và phản hấp thụ.Hệ quả là các chất có ái lực lớn với pha tĩnh sẽ chuyển động chậm hơn qua hệ thống sắc kýso với các chất thương tác yếu hơn pha này.II- CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾTA. CHIẾT LỎNG-LỎNG1-Một số thông số sử dụng trong chiết lỏng-lỏnga. Hệ số phân bố KLắc dung dịch A chứa chất tan S với dung môi B [dung môi chiết] thì khi quá trình phân bốS vào 2 pha trên đã đạt tới trạng thái cân bằng có Hệ số phân bố K CBCA CA, CB lần lượt là nồng độ S trong pha A và pha B ở trạng thái cân bằng. K:+ Là hằng số ở một nhiệt độ xác định và trong những điều kiện lý tưởng+ Đặc trưng cho một chất tan và một cặp dung môi xác định A và B+ Phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, tính chất của chất tan và dung môi+ K càng lớn, quá trình chiết càng hiệu quảVD: Fe3+Pha APha BKEther etylicnước + HF0,001Ether etylicnước + HCl99,0Hóa phân tích 2Trần Trung Trực6Giả sử chất tan được phân bố giữa hai pha𝐾S1 [pha 1]S2 [pha 2][𝑆]1 K=[𝑆]2 Pha 1 [thể tích V1] có chứa m mol chất tan S được chiết bằng pha 2 [thể tích V2]𝑚 ∗𝑞 1 Gọi q1 là % S còn lại trong pha 1, nồng độ S trong pha 1:𝑉1 [1-q1] là % S được chiết sang pha 2, nồng độ S trong pha 2:[1 q ]  m1VV21 Kq q m1VKV112V1[1 q ]  m1V2Nếu loại pha 2 cũ đi và thay bằng pha 2 mới và lắc lại với pha 1, phần chất tan còn lại sauVV1 q 1khi cân bằng [Tiến hành chiết lần 2]: q 2 V  KV 1  [V  KV ] 122  1nV1Sau n lần chiết với V2, S còn lại trong pha 1: qn   V  KV  2  12q luôn luôn nhỏ hơn 1, sau n lần chiết nào đấy tức là qn sẽ vô cùng nhỏ và có thể coinhư bằng 0Ví dụ: Chất tan A trong nước - benzen có K = 3, có nồng độ 0,01 M trong 100 ml dungdịch nước Chiết một lần với 500 ml benzen: q1 100 0,062  6,2%100  3  5005100 Chiết 5 lần mỗi lần với 100 ml dung môi: q5    0,1% 100  3 100Nhận xét: “Chiết nhiều lần với lượng nhỏ tốt hơn chiết một lần với lượng lớn”Bài toán: Chất B có hệ số phân bố giữa nước/ete là 2. Ban đầu có 200ml dung dịch B/nước. Hỏi phải chiết bao nhiêu lần, mỗi lần 100ml ete để lấy được hết B ra? [xem chiết kiệt khiH = 99.9%]Hóa phân tích 2Trần Trung Trực7b. Hệ số phân bố biểu kiến KD – hệ số phân chia DĐiều kiện không lý tưởng: K D  CBCA CB, CA: tổng nồng độ các dạng khác nhau của chất tan trong B và A KD: không bắt buộc là hằng sốB là một base hữu cơ:BH+ chỉ tồn tại trong pha nước BH+ Pha 1: pha nước Pha 2: pha DMHC Khi lắc 2 pha với nhau và khi cân bằng: D  Ta có: K B+H+[ B]2[ B]1  [ BH  ]1[ B]  [ H  ] [ B]1  [ H  ][ B ]2===>[B]2 = K[B]1 và K a [ BH  ][ BH  ]1[ B]1K  KaKa  [H  ]Hệ số phân chia phụ thuộc vào pHHA là một acid và A không tồn tại trong dung môi hữu cơ.Pha 1: nướcPha 2: DMHCHA = A+H+[ HA]2D [ A ]1  [ HA]1 D[ A ]  [ H  ]Kx[ H  ][ HA]2[HA]2=K[HA]1 VÀ K a D hệ số phân chia phụ thuộc pH[ HA]1Ka  [H  ][ HA]1Ví dụ: Dung dịch nước của một amin 0,010 M có K = 3, Kb = 1 x 10-5, 50 ml dung dịch trên được chiếtbằng 100 ml dung môi  Lượng amin chiết vào pha hữu cơ ?[3,0 1,0 109 ] Ở pH = 10,00 D  2,73 ,[1,0 109  1,0 1010 ]50q 0,15  15%[50  2,73 100] K Ở pH = 8,00 D qD[3,0 1,0 109 ] 0,273 ,[1,0 109  1,0 108 ]50 0,65  65%[50  0,273 100]K  Ka ;Ka  [H  ]qnV1 V  DV  2  1n So sánh:pHNồng độ amin còn lại trong pha nước10,000,0015 M8,000,0065 M+ ở pH 10 [tồn tại dạng [B] dễ bị chiết vào dung môi hữu cơ] lượng amin chiết được vào pha hữu cơ nhiềuhơn ở pH 8 [tồn tại dạng [BH+] nên được giữ lại pha nước].Hóa phân tích 2Trần Trung Trực8c. Hiệu suất chiết – độ chiết – hệ số chiếtRQBQAO QB: toàn bộ lượng QB của S chiết được vào pha hữu cơ QAO: lượng chất tan S trong dung dịch nước ban đầu2-Các phương pháp chiết lỏng-lỏnga. Chiết đơn:hiệu suất chiết thấpHiệu suất chiết: R  1 11 k'với k '  K D𝑉VBhay 𝑘 ′ = 𝐾𝑃 𝐴𝑉𝐵VATrong phòng thí nghiệm, tiến hành chiết trong những bình gạn, lắc bằng tay hay lắc bằngmáy.b. Chiết lặphiệu suất chiết cao hơn nhưng tốn nhiều thời gian, công sứchệ số phân bố không đủ lớn, phải chiết nhiều lần.sau khi chiết một lần, trong dung dịch còn lại một lượng chất tan đáng kể thì thường chovào một lượng dung môi chiết mới và chiết tiếp. Chiết n lần, VB ml dung môi/lần: R  1 V1với k '  K D BnVA[1  k ' ] Chiết n lần, VB ml dung môi/n lần: R  1 1 K D VB 1  n V AnPhòng thí nghiệm: chiết gián đoạn hay chiết liên tụcDịch chiết được đun sôi liên tục để chu hồi dung môi chiết B và cho dung môi thu hồi liêntục chảy vào dung dịch A cần chiết.Tiết kiệm dung môi nhưng do dịch chiết bị đun nóng liên tục có thể làm biến đổi chất tanS.Hóa phân tích 2Trần Trung Trực9c. Chiết ngược dòng hiệu suất chiết rất cao, tách được nhiều chất-i- Ngun tắcdung mơi chiết và dung dịch chiết chạy ngược chiều và tiếp xúc với nhau chặt chẽq trình xảy ra liên tục-ii- Mục tiêutách hai hay nhiều chất tan bằng một loạt sự phân chia giữa hai pha lỏng – lỏng-iii- Phân loạimợ t]Chiết gián đoạn qua nhiều bướcGiả sử có hai chất tan A và B trong hỗn hợp AB đang tồn tại ở pha dưới L [lower phase],được chiết bằng pha trên U [upper phase]Ban đầu: [A] = 1 mM [B] = 1 mM DA = [A]U/[A]L = 4, DB = [B]U/[B]L = 1.Điều kiện cần thiết cho sự tách riêng là hai chất phải có D hồn tồn khác nhauBước 0:Bước 1:Bước 2:PhaA [mM]B [mM]U00,80,5Ống 0 L00,20,5U1 [mới]0,160,25Ống 0 L00,040,25U00,640,25Ống 1 L1 [mới]0,160,25Pha U0 được chuyển vào ống có L2 mớiPha U1 được chuyển vào ống có L1 cũPha U2 mới được đổ lên pha L0 cũHóa phân tích 2Trần Trung Trực10Sau khi cân bằng ở mỗi ống sự phân chia theo DA = 4, DB = 1Hóa phân tích 2Trần Trung Trực11Sau 5 bước gộp các ống 0, 1 và 2 vào lọ I và các ống 4 và 5 vào lọ II. Ta có: Mức độ tinh khiết của A: [A]/[[A] + [B]] và B: [B]/[[A] + [B]]Nhận xét: A càng ngày càng cách xa B khi số bước càng tănghai]Chiết liên tục qua nhiều bướcSơ đồ minh họa chiết ngược dòng liên tục từ sơ đồ chiết gián đoạn qua nhiều bước Với:+ Pha trên U di động dọc theo pha dưới L bất động+ Pha trên gọi là pha động MP [Mobile Phase]+ Pha dưới gọi là pha tĩnh SP [Stationary Phase] Khi pha trên di động dọc theo pha dưới:𝑀𝑃 𝑙𝑢ô𝑛 𝑙𝑢ô𝑛 𝑡𝑖ế𝑝 𝑥ú𝑐 𝑣ớ𝑖 𝑆𝑃 𝑚ớ𝑖.𝑆𝑃 𝑙𝑢ô𝑛 𝑙𝑢ô𝑛 đượ𝑐 𝑡𝑖ế𝑝 𝑥ú𝑐 𝑣ớ𝑖 𝑀𝑃 𝑚ớ𝑖→ 2 𝑑ò𝑛𝑔 𝑛à𝑦 𝑐𝑕𝑢𝑦ể𝑛 độ𝑛𝑔 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑐𝑕𝑖ề𝑢 𝑛𝑕𝑎𝑢→ 𝑐𝑕ấ𝑡 𝑡𝑎𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑀𝑃 đượ𝑐 𝑝𝑕â𝑛 𝑐𝑕𝑖𝑎 𝑚ộ𝑡 𝑐á𝑐𝑕 𝑙𝑖ê𝑛 𝑡ụ𝑐 𝑔𝑖ữ𝑎 𝑕𝑎𝑖 𝑝𝑕𝑎. 2 chất tan có hệ số phân chia khác nhau giữa 2 pha sẽ dẫn tới linh độ của chúng tronghệ khác nhau  có chất dịch chuyển với vận tốc nhanh có D lớn và có chất dịch chuyểnvối vận tốc chậm hơn  chúng ngày càng xa cách trong quá trình phân chia ngượcdòng. Giả sử A được chiết bằng phân chia ngược dòng theo sơ đồ trên. Phân đoạn A ở pha trênlà p% và ở pha dưới là q%. Ta có p + q = 1Hóa phân tích 2Trần Trung Trực12Phân đoạn A ở mỗi ống sau mỗi bước di chuyển của pha độngBöôùc chieát nSoá oáng r2011qp22q2pqp23q33pq23p2q4q44pq36p2q2................... Nhận xét: Nhị thức [p + q]n khai triểnHóa phân tích 2Trần Trung Trực34p34p3q.....p4....13Phân đoạn f [fraction] trong ống r sau bước chiết n:fn! pr qnr[n  r]!r! Với n lớn, ống chứa lượng chất A cao nhất [rmax]: rmax # np Ví dụ: tính lượng chất tan A trong ống 4 sau 5 bước chiết [n=5].5!1+ A có D=4, p=4/5, q=1/5: 𝑓𝐴 =[4/5]4 [ 5−4 = 0.40960.+ B có 𝑓𝐵 =5!1[1/2]4 [ ]5−45−4 !4!25−4 !4!5]= 0.15625. Ví dụ:+ A có p = 4/5, sau 100 bước chiết ta có rmax =100 x 4/5 =80: ống 80+ B có p = ½, sau 100 bước chiết ta có rmax = 100 x 1/2 = 50: ống 50Độ rộng của dải và năng suất phân giải Tách A và B bằng phân chia ngược dòng qua 100 bước chiết Với A ứng với ống thứ 80 là cực đại còn các ống ở về 2 phía sẽ cho f giảm dần, hình thànhđộ rộng của dải. Với B cũng vậy, ống thứ 50 cực đại. Nhận xét: độ rộng của dải cũng như năng suất phân giải phụ thuộc vào:+ Hệ số phân chia của chất tan trong hệ+ Số bước chiết chiết tách [số đĩa lý thuyết trong sắc ký].Hóa phân tích 2Trần Trung Trực143-Ứng dụng của chiết lỏng-lỏnga. Chiết bằng dung môi hữu cơNhiều phân tử CHC và một số ít chất VC có độ tan trong dung môi hữu cơ lớn gấp nhiềulần độ tan trong nướcCác yếu tố ảnh hưởng: Cấu trúc phân tử Thuốc thử tạo phức mang điện tích: Au, Fe trong HBr tạo phức tan trong ether etylic+ Khi chiết phân tử I2 từ dung dịch nước [dung dịch I3-] bằng CCl4, nồng độ I- càng cao,hiệu suất chiết I2 càng giảm.+ Các kim loại như Au, Fe, … trong dung dịch HBr sẽ tạo thành acid phức kim loại nhưHAuBr4, HFeBr4, … có thể chiết bằng ether ethylic. pH: anion và cation tan trong nước  không chiết được bằng dung môi hữu cơ nhưngdạng phân tử trung hòa của chúng thì chiết được. ảnh hưởng của pH rất mạnh khi chấttan là acid hay base.+ Xà phòng/pH thấp tạo acid tan trong DMHC+ Muối alcaloid/pH cao chuyển alcaloid base tan trong DMHCb. Chiết với Chelator kim loạiIon kim loại/nước + chất phối trí [ligand] hữu cơ chọn lọc phức  chiết vào DMHCChất phối trí [ligand] hay dùng:Các phản ứng: HL H+ + L nL- + Mn+ MLn MLn [Nước] MLn [Hữu cơ]Trong đó HL là ligand, Mn+ là ion kim loại.Hệ số phân chia D: D [ MLn ] [Höõu cô ][ MLn ] [Pha nöôùc ]Hệ số này phụ thuộc vào nồng độ của ligand pH của dung dịchHóa phân tích 2Trần Trung Trực15Ví dụ: Định lượng Pb2+ trong nước bằng phản ứng tạo phức với dithizone+ Dithizone trong ống C tạo phức đỏ với Pb++ và được chiết vào lớp hexan.+ Dithizone trong ống B tạo phức đỏ với các ion kim loại trong nước máy và đi vào lớphexan. Có thể phá vỡ cân bằng trên bằng cách:+ Thêm vào ống C vài giọt HCl 1M và lắc: lớp hexan có màu xanh lam do HCl đã giữ Pb++trong môi trường nước.+ Thêm vào ống B vài giọt EDTA 0.05M và lắc: lớp hexan có màu xanh lam do EDTA làligand mạnh hơn.c. Chiết với cặp ion Base [hay acid] + acid [hay base]/pha nước  cặp ion tan trong DMHC A- + BH+ A-BH+ [A-BH+] [nước] [A-BH+] [hữu cơ] A-BH+:cặp ion tạo thành+ A hoặc BH :tác nhân tạo cặp ion [ion pair agent, IPA] Cơ sở của phương pháp chiết đo quang, acid màu, acid màu-base hữu cơ Ứng dụng trong kiểm nghiệm Chiết và đo quang: chlorpheniramin, loperamid, promethazine Chuẩn độ tạo cặp ion: dung dịch chuẩn độ là chất diện hoạt anion dùng định lượng alcaloid, chỉthị vàng methyl, môi trường chloroform Định lượng alkaloid, phenothiazin, … ở dạng cation dựa trên phản ứng tạo cặp ion với laurylsulfat [LS] hay dioctylsulfosuccinate [DOSS] với chỉ thị vàng methyl/chloroform chuyển sang đỏ.Hóa phân tích 2Trần Trung Trực16-i- Các IPA thường dùngmộ t]acid perchloric, acid sulfuric, acid phosphoric, acid hydrochloric,….hai]Các hợp chất sulfonicHeptansulfonat natri, laurylsulfat natriHelianthine, tropeoline,…Xanh bromothymol, xanh bromophenol, xanh bromocresol,…Dẫn chất sulfonic của naphthalenDẫn chất sulfonic của fluoresceinba]Các acid mạnhCác ammoniumtetrabutylammonium [C4H9]4N+𝐼𝑃𝐴thuốc ion ion pair  chiết tách.-ii- Các ứng dụng trong kiểm nghiệmmộ t]Chiết và đo quangCho ion cần định lượng tạo với một cặp ion trái dấu có màu rồi chiết vào dung môi hữu cơvà đem đo quang.Một số ion [alkaloid, phenothiazin] có hấp thụ tử ngoại nên có thể chiết vào dung môi hữucơ dưới dạng cặp ion và đem đo mật độ quang.hai]Chuẩn tạo cặp ionDùng phương pháp này định lượng các anion là chất diện hoạt [dùng làm chất nhủ hóa trongdược phẩm và mỹ phẩm].Định lượng base hữu cơ quan trọng trong ngành dược: Định lượng alkaloid,phenothiazin, … ở dạng cation dựa trên phản ứng tạo cặp ion với lauryl sulfat [LS] haydioctylsulfosuccinate [DOSS] với chỉ thị vàng methyl/chloroform chuyển sang đỏ.Ví dụ: Định lượng chlorpheniramin meleat trong viên Padol forte bằng phép chiết đoquang+ chlorpheniramin tạo cặp ion với helianthine ở pH 4.4-4.6+ chiết vào chloroform.+ Dịch chiết chloroform màu vàng và cặp ion trong chloroform có độ hấp thụ ở 410nm.+ Khoảng nồng độ tuân theo địnhl luật Lambert-Beer từ 2-10g/ml.+ Việc đo nồng độ hấp thụ của cặp ion trong chloroform phép định lượng chlorpheniramin.+ Sự có mặt của paracetamol không trở ngại cho phép định lượng. Định lượng promethazine trong siro Promethazine bằng natri laurylsulfat trong hệ2 pha nước-chloroform,+ chỉ thị Jaune methyl.+ Natri laurylsulfat là chất chuẩn độ.+ Promethazine là chất cần chuẩn độ.+ Thực hiện như phương pháp chuẩn độ thể tích thong thường.+ Cặp ion hình thành được chiết vào pha hữu cơ.+ Kết thúc phản ứng, natri laurylsulfat thừa làm dung dịch có màu hồng.Hóa phân tích 2Trần Trung Trực17B. CHIẾT PHA RẮN – SOLID PHASE EXTRACTION, SPE Đây là quá trình tách chất phân tích từ mẫu bằng một chất rắn, sau dó rửa giải bằng dung môithích hợp. Tinh chế dịch chiết trong cân bằng chiết lỏng – lỏng SPE được cài đặt vào hệ thống GC, MS hoặc HPLC-MS tạo thành hệ phân tích hoàn chỉnh ghépnối kỹ thuật tinh chế và phân tích.1-Các loại pha rắn Nguyên liệu tạo pha rắn trong SPE là dẫn chất polysiloxan, polymer tạo ra pha liênkết và còn sử dụng cả pha không liên kết.a. Pha liên kếtPha tĩnhBản chất hóa họcPha đảoPha thuậnNhựa trao đổi ionĐặc điểm Lưu giữ chất phân tíchkém phân cực trên cột. Dung môi hòa tan mẫu cótính thân nước.Octadecyl [C18]-[CH2]17CH3Octyl [C8]PhenylAminoDiolCyanopropylTrao đổi cation [SCX]Trao đổi anion [SAX]-[CH2]7CH3-CH2-[CH2]2-C6H5 Dung môi hòa tan mẫu có-CH2-[CH2]2-NH2thể là dung môi hữu cơ hay-[CH2]3-OCH2-CHOH-CH2OHdung dịch có tính thân nước-CH2-[CH2]2-CN Lưu giữ chất phân tích-R-C6H4-SO3HDẫn chất amoni bậc 4: R4N+X- trên pha rắn là do lực húttĩnh điện.[acid amin,protein]b. Pha không liên kết Ngoài pha liên kết, trong SPE pha thuận còn dùng pha không liên kết.Tên phaĐặc điểmSilicagel - SiOHHạt 40 mSilicagel hoạt tính caoHạt 55 - 105 m, lỗ xốp 125 AFlorisil MgSiOHạt 50 - 200 m, lỗ xốp 60 A300Alumina trung tínhHạt 25 m, pH = 7,5Alumina acidHạt 50 – 300 m, pH = 4 - 5Alumina baseHạt 50 – 300 m, pH = 9 - 10, lỗ xốp 120 AHóa phân tích 2Trần Trung Trực018Đặc điểm cột SPEĐặc điểmCột SPEPoly tetrafluoroethylen [PTFE],poly ethylen [PE],poly propylen [PP]Vật liệu tạo cộtHình dạng hạtKhông đềuKích thước hạt40 mSố đóa lý thuyết< 100Cơ chế táchLưu giữ và rửa giải kế tiếp nhauSử dụngDùng một lần2-Cơ chế lưu giữ, rửa giải Tùy tính chất pha rắn, cơ chế lưu giữ và rửa giải khác nhau.Rửa giảiLưu giữa. Pha thuận[normal phase SPE] Hấp thụ các chất phân tích từdung mơi khơng phân cực lên bềmặt pha rắn phân cực. Lưu giữ chất phân tích trên phathuận bắt nguồn từ tương tác phâncực: Liên kết hydro, liên kết -  tương tác lưỡng cực – lưỡngcực Pha khơng liên kết: Chất phân tích có tính baseđược lưu giữ mạnh trên bề mặtcó tính acid và ngược lại Các alcol, aldehyd, dẫn chấthalogen hòa tan trong dungmơi khơng phân cực bị hấpthụ mạnh trên silicagel Sử dụng dung mơi phân cực phávỡ liên kết hydro giữa nhòm chứccủa chất phân tích và bề mặt chất hấpphụ. Dung mơi phân cực hơn hỗn hợpgốc để rửa giải. methanol được dùng cho nhiềutrường hợpHóa phân tích 2b. Pha đảo[reversed phase SPE]c. Trao đổi ion[Exchange SPE] Cơ chế tương tác: phân bố.  Lực hút tĩnh điện giữa Tương tác giữa chất phânhai ion tích điện trái dấu.tích và pha liên kết là lực Vander Waals năng lượng thấp[5kcal/mol]. Sự lưu giữ các chất phântích từ dung dịch phân cực phụthc vào lực hấp dẫn giữa liênkết carbon-hydro của chấtphân tích và nhóm chức trênbề mặt pha tĩnh. Chất phân tích càng sơnước càng có khuynh hướngnằm lại trên pha liên kết chọn dung mơi phân cực Cột anionit: NaOH 0,1Mđủ để phá vở liên kết do lực Cột cationit: HCl 0,1MVan der Waals. Pha liên kết silica Ví dụ: MeOH, MeCN, ethyl Rửa giải anion hữu cơ:acetathỗn hợp NaOH 0,1M – Chất phân tích rất sơMeCN [1:1]nước: rửa giải bằng hỗn hợp Rửa giải acid hữu cơ:ethyl acetat : methylen cloridđệm phosphat – MeOH[1:1][1:1]Trần Trung Trực193-Thực hành chiết pha rắna. Chọn pha rắnCác dụng cụ chiết pha rắn: Đĩa [disk] ống [cartridge] bơm [syringe]lượng pha rắn dao động từ 50mg-10g ứng với thể tích nền từ 100-60ml.chất phân tích không quá 5% lượng chất rắn nạp pha tĩnh là chiết tốt nhất.thường gặp: lượng pha rắn: 500mg. thể tích nền tối thiểu: 1-3ml. thể tích ống SPE: 3ml. lượng chất phân tích: 25-100mg.b. Quy trình chiết-iBốn bước của quy trình chiếtmộ t]Hoạt hóa cộtXử lý cột bằng dung môi hoặc dung dịch đệm thích hợpđể chuyển pha rắn sang trạng thái có thể lưu giữ chất phântích trong mẫu.Làm cho chất cần phân tích dễ dàng tương tác với bềmặt pha tĩnh của cột và loại một số tạp chất còn lại trên cột.Hoạt hóa cột bằng chính dung môi rửa giải.Nhựa trao đổi hoạt hóa bằng đệm.hai]Nạp mẫu

Lượng mẫu nạp Tách chất phân tích: mẫu được hòa tan trong dung môi và cho qua cột. Pha rắn sẽ lưu giữ chất phân tích và một số tạp chất.Tốc độ rửa giải [3-10mL/phút] ảnh hưởng tới sự lưu giữ các chất trong cột.ba]dùng dung môi hoặc dung dịch đệm cho qua cột để loại tạp đã được giữ lại trên pha rắn và làm giàu mẫu phân tíchrửa giải chất cần phân tích ra trước và giữ lại tạp trên cột

Tính phân cực: Hỗn hợp các chất bốn]Loại tạpRửa giảidùng dung môi thích hợp đẩy chất phân tích khỏi pha rắn.Dịch chiết thu được sẽ được tiếp tục phân tích bằng các phương pháp thích hợp-ii- Một số vấn đề cần nghiên cứu trong quy trình chiếtXác định hiệu quả của dung môi rửa giải chất phân tích.Xác định hiệu lực tách chất phân tích của pha rắn.Thử chiết chất phân tích trên mẫu giả định.Xây dựng khoảng nồng độ tuyến tính cho chiết xuất trên nền mẫu.Hóa phân tích 2Trần Trung Trực20-iii- Ví dụĐịnh lượng Naproxen trong huyết thanh. Kỹ thuật chiết pha đảo: cột Zorbar SPE C18, 100mg, 1ml. Hoạt hóa cột: hỗn hợp 1% acid acetic trong methanol, nước. Lưu ý khơng để cột khơ. Nạp mẫu: 1ml dung dịch mẫu. Rửa cột loại tạp: 4% Isopropyl trong 100mM acid formic, nước. Rửa giải: 50% acetonitrile trong 40mM acetate ammonium. Chuẩn nội: nitrobenzene trong methanol.Chất hấp phụphân cựcSức dung môiChất hấp phụkhông phân cựcƯu điểmĐơn giảnDễ thực hiệnChiết lỏng-lỏngChiết pha rắnHóa phân tích 2 Lượng dung mơi dùng ít Kết nối với GC hoặc HPLC, dễ dàngtự động hóa trong phân tích mẫu Có nhiều lựa chọn pha rắn dùngcho SPE, nên có cơ chế chiết đa dạng Tính chọn lọc, tăng độ nhay củaphương pháp tốt hơnTrần Trung TrựcKhuyết điểm Dùng nhiều dung mơi, ảnh hưởng đến sứckhỏe người phân tích và gây ơ nhiễm mơi trường. Dễ tạo nhũ Khơng kết nối được với các thiết bị phân tíchnhư GC, HPLC Khó lưu giữ chất phân cực mạnh Tính chọn lọc chỉ dựa vào tương tác phân cực,tương tác kỵ nước, chưa dựa vào đặc điểm củachất phân tích.Lượng dung mơi dùng đã giảm nhiều nhưnghãy còn lớn.214-Ứng dụng của SPELàm sạch mẫu và làm giàu mẫu phân tích trước khi tiến hành định lượng bằng phương phápthích hợp: Dịch chiết dược liệu Mẫu sinh học: huyết thanh, huyết tương, nước tiểu, … Mẫu thuốc trừ sâu trong thực phẩm, rau quả. Mẫu ngộ độc thực phẩm: dịch ói, dịch dạ dày, … Mẫu phân tích môi trường nước, …Hóa phân tích 2Trần Trung Trực22Hóa phân tích 2Trần Trung Trực235-Kỹ thuật vi chiêt pha rắn [solid phase microextraction – SPME]a. Nguyên tắcSPME là quá trình chiết một cách chọn lọc chất phân tích ít hoặc không phân cực từ mẫuchất lỏng phân cực lên pha tĩnh lỏng không phân cực phủ lên bề mặt sợi vi chiết.Định luật phân bố.Trong quá trình chiết mẫu luôn được khuấy trộn.Chất phân tích lưu giữ trên pha tĩnh được rửa giải bằng nhiệt và định lượng khi đưa sợisilica vào máy sắc ký khí.Hóa phân tích 2Trần Trung Trực24b. Thiết bị SPMESợi làm bằng silica nóng chảy phủ lớp pha tĩnh mỏng [poly dimethylsiloxan, PDMS] đặttrong lòng một chiếc kim gắn với một piton bằng thép không gỉ.Tổ hợp trên được đặt trong silanh.c. Thực hành chiết SPMESợi silica phủ pha tĩnh nằm trong lòng kim, gắnvới một piton nhờ vào kim, có thể đưa sợi pha tĩnh vào lọđựng mẫu.Sau đó, sợi pha tĩnh được đưa ra khỏi kim để tiếpxúc với mẫu bằng cách đẩy piton của silanh.Mẫu phân tán trong nước, tiếp xúc với pha tĩnh,liên tục được khuấy từ que khuấy từ, một cân bằng củachất phân tích cần chiết giữa 2 pha sẽ được thiết lập.Sau một thời gian [2-15 phút] sợi pha tĩnh đượcthu hồi về trong lòng kim và kim được rút ra khỏi mẫu.ưu điểm: rất nhạy [LOD mức ppb] không sử dụng dung môi hữu cơHóa phân tích 2Trần Trung TrựcKim chứa sợi chiết được đưa qua vách ngăn củabuồng tiêm sắc ký khí, sợi pha tĩnh lại được hạ thấp vàomột độ sâu thích hợpỞ nhiệt độ cao, chất phân tích dễ bay hơi đã đượcchiết sẽ được giải hấp phụ bằng nhiệt và được khí mangdẫn vào cột sắc ký khí.ứng dụng:phân tích các chất chlor trong môi trường.dược phẩmsinh học.nhược điểm:giá thành đắt.thời gian chiết kéo dài25

Video liên quan

Chủ Đề