Phương pháp giải toán tích hợp các quy luật di truyền Huỳnh Quốc Thành PDF

I. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiNgày nay, khối lượng tri thức khoa học trên thế giới được khám phá rakhông ngừng gia tăng nên chúng ta không thể hy vọng rằng trong một thời giannhất định ở trường phổ thông mà có thể cung cấp cho học sinh cả một kho tàng trithức khổng lồ mà loài người đã tích lũy được. Vì vậy nhiệm vụ của người giáo viênngày nay không những phải cung cấp cho học sinh một vốn kiến thức cơ sở màđiều quan trọng họ phải trang bị cho học sinh kỹ năng vận dụng, tự làm việc, tựnghiên cứu để tìm hiểu và tự nắm bắt thêm tri thức, đặc biệt là trong việc giải cácbài tập.Trong chương trình sinh học 12 phần các quy luật di truyền luôn là phần khónhất với học sinh và đặc biệt là phần di truyền liên kết, hoán vị gen. Đây là phần cónhiều dạng bài tập, các bài tập đòi hỏi học sinh phải có tư duy sâu, khả năng tínhtoán nhanh, móc xích nhiều kĩ năng với nhau, do đó khi giải các bài tập trongchương này học sinh đã gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác đây là phần bài tậpthường có mặt trong đề thi tuyển sinh các năm và trong hầu hết các đề thi học sinhgiỏi lớp 12 cấp tỉnh. Cụ thể qua thống kê trong đề thi tuyển sinh hàng năm cókhông duới 10 câu liên quan đến quy luật di truyền. Trong những năm gần đây, bàitập về các quy luật di truyền được đưa vào dạng tích hợp một số quy luật với nhaucàng gây khó khăn nhiều cho học sinh. Cụ thể bài tập tích hợp các quy luật ditruyền được đưa vào đề thi tuyển sinh từ năm 2009. Với đề thi học sinh giỏi củatỉnh cũng thường đề cập đến dạng bài tập tích hợp các quy luật di truyền.Trong các năm gần đây, bộ môn sinh học chuyển sang hình thức thi trắcnghiệm đối với kỳ thi tốt nghiệp, thi Đại học – Cao đẳng, nay là kì thi THPT QuốcGia. Một vấn đề được nhiều học sinh cũng như giáo viên trăn trở đó là: có phươngpháp nào để giải nhanh các bài tập di truyền, đặc biệt là dạng bài tập tích hợp cácquy luật di truyền nhằm đảm bảo thời gian cho bài thi với số lượng câu hỏi lớn,trong mỗi câu có nhiều phương án cần xác định.Mặt khác trong các hiệu sách trên thị trường có rất ít tài liệu liên quan đếndạng toán tích hợp, trên mạng internet thì hầu như không có tài liệu. Nhận ra điểmyếu của học sinh về khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức phần các quy luật ditruyền để giải nhanh các dạng bài tập tích hợp các quy luật di truyền; với nhữngtrăn trở về bộ môn cộng với kinh nghiệm giảng dạy thực tế trong thời gian qua, tôixin mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm với nội dung: “PHƯƠNG PHÁPGIẢI BÀI TẬP TÍCH HỢP CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN”.2. Mục đích nghiên cứu- Xây dựng tài liệu chuẩn về các dạng toán tích hợp các quy luật di truyền để làmtài liệu giảng dạy chuyên đề sinh học lớp 12, dạy đội tuyển học sinh giỏi lớp 12,học sinh giỏi giải toán Casio sinh học.- Hoàn thiện hệ thống bài tập về các quy luật di truyền,1- Làm tài liệu cho cho học sinh tự đọc với mong muốn học sinh của mình có kĩnăng giải nhanh, chính xác các bài tập tích hợp các quy luật di truyền.3. Đối tượng nghiên cứu:- Đề tài tổng hợp, khái quát, phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập tíchhợp các quy luật di truyền.- Học sinh lớp 12 thi học sinh giỏi, thi giải toán trên máy tính cầm tay cấp tỉnh; họcsinh thi kì thi THPT Quốc Gia.4. Phương pháp nghiên cứu:- Nghiên cứu tài liệu từ các cuốn sách giáo khoa, các loại sách tham khảo…; thuthập thông tin, khảo sát thực trạng dạy – học thực tế… sau đó thống kê lại các nộidung: Cơ sở lí luận, thực tiễn, các nội dung liên quan về phương pháp giải, cácdạng bài tập.- Áp dụng giảng dạy trực tiếp ở các lớp 12A 1, 12A2, 12A3, 12A4 [là các lớp có họcsinh tham gia thi học sinh giỏi và thi xét tuyển Đại học – Cao đẳng], ra các đề kiểmtra, thống kê kết quả thu được và so sánh, đối chiếu, rút ra hiệu quả của việc ápdụng đề tài vào thực tế.II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm- Bài tập tích hợp các quy luật di truyền là dạng bài toán sinh học mà trong một bàitoán có hai hoặc nhiều hơn hai quy luật di truyền chi phối.- Bao gồm:+ Tích hợp giữa phân li độc lập và tương tác gen.+ Tích hợp giữa phân li độc lập và liên kết gen hoàn toàn.+ Tích hợp giữa phân li độc lập và hoán vị gen.+ Tích hợp giữa phân li độc lập và di truyền liên kết với giới tính.+ Tích hợp giữa tương tác gen và liên kết gen hoàn toàn.+ Tích hợp giữa tương tác gen và hoán vị gen.+ Tích hợp giữa tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính.+ Tích hợp giữa liên kết gen hoàn toàn và di truyền liên kết với giới tính.+ Tích hợp giữa hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính.- Để làm được bài tập tích hợp các quy luật di truyền học sinh phải nắm được từngquy luật riêng rẽ về: nội dung, cơ sở tế bào, ý nghĩa, tỷ lệ nhận biết đặc trưng.- Do vậy tôi đã hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các quy luật về các nội dungtrên. [nội dung bảng được trích dẫn ở Bảng 1, Bảng 2 phần phụ lục]- Thông thường bài toán tích hợp các quy luật di truyền là bài toán xét sự di truyềncủa ba cặp gen [trong khuôn khổ của một sáng kiến kinh nghiệm, tôi chỉ xét các bàitoán di truyền liên quan đến 3 cặp gen, mỗi gen gồm 2 alen và thuộc dạng bài toánngược; không có đột biến], được xếp vào một trong các trường hợp sau:Trường hợp 1: 3 cặp gen nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể [NST] khác nhau.2- Nếu bài toán có ba cặp tính trạng [mỗi gen quy định một 1 tính trạng] → quy luậtdi truyền chi phối là phân li độc lập [PLĐL]. Khi đó kiểu gen kí hiệu: AaBbDd- Nếu bài toán chỉ có hai cặp tính trạng [có hiện tượng tác động qua lại của các gen]→ có hai quy luật di truyền chi phối là phân li và tương tác gen; quy luật di truyềnchi phối đồng thời hai cặp tính trạng là phân li độc lập. Khi đó kiểu gen kí hiệu:AaBbDdTrường hợp 2: 3 cặp gen nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể [NST].- Trong chương trình phổ thông, chỉ xảy ra trường hợp ba cặp gen qui định ba cặptính trạng → có sự chi phối của quy luật liên kết gen [LKG] hoặc LKG với hoán vịgen [HVG]. Khi đó kiểu gen kí hiệu:ABDaBDAbDABdhoặchoặchoặc.abdAbdaBdabD- Trường hợp này có rất nhiều nội dung khó, những nội dung này tôi mới chỉ đưa rakhi ôn thi học sinh giỏi. Tôi đã tách thành 1 chủ đề riêng. [Xin được trình bày sau]Trường hợp 3: 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể [NST]. Đây là dạng toántích hợp phổ biến nhất.- Nếu bài toán có ba cặp tính trạng [mỗi gen quy định một tính trạng] → có sự chiphối của các quy luật: phân li với liên kết gen; phân li với hoán vị gen. Khi đó kiểugen kí hiệu: AaBDADABBb hoặcDd hoặc kí hiệu dị hợp chéo tùy bài.hoặcbdadab- Nếu bài toán có 2 cặp tính trạng → có hiện tượng tương tác gen. Đây là bài toántích hợp giữa liên kết gen với tương tác gen hoặc hoán vị gen với tương tác gen.Thực chất là một tính trạng do tương tác gen quy định, tính trạng còn lại do mộtcặp gen khác quy định, như vậy cặp gen quy định tính trạng do phân li sẽ liên kếthoàn toàn hoặc không hoàn toàn với một trong hai cặp gen tương tác kia. Khi đókiểu gen kí hiệu: AaBDADABBb hoặcDd hoặc kí hiệu dị hợp chéo tùy bài.hoặcbdadab2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.Tôi đã trực tiếp giảng dạy nhiều đối tượng học sinh với nhiều mức độ nhậnthức, dạy nhiều phần, nhưng thực tế cho thấy khi gặp những bài tập di truyền cótính tổng hợp thì các em thường tỏ ra lúng túng, không biết diễn đạt và biện luậnnhư thế nào để xác định quy luật di truyền và kiểu gen của phép lai hoặc làm nhưngthiếu tự tin khi biện luận. Phần lớn học sinh chưa có sự liên kết giữa kiến thức củacác quy luật di truyền với nhau, chưa chịu khó tìm tòi kiến thức để luyện tập nênchưa có kỹ năng trong giải các bài tập di truyền, bặc biệt là bài tập có tính tích hợpnhiều quy luật di truyền.Mặt khác, giáo viên lại không có nhiều điều kiện để giúp học sinh làm quenvới các dạng bài tập có tính tổng hợp một cách có hệ thống, tài liệu tham khảo lạicũng không viết nhiều và không tập hợp có hệ thống riêng về dạng bài tập này.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện3Theo tôi, để giúp học sinh giải nhanh và chính xác các bài tập tự luận cũngnhư chọn được đáp án nhanh và chính xác các câu trả lời trắc nghiệm thì:- Giáo viên giúp học sinh nhận biết và phân loại được các dạng bài tập có liên quanđến các quy luật di truyền, giới hạn được phạm vi kiến thức cần vận dụng ở mỗidạng và xây dựng các bước giải cho mỗi dạng, vận dụng linh hoạt các bước giảihình thành kỹ năng trong giải quyết các bài tập có liên quan.- Học sinh đọc kĩ đề bài, câu dẫn của đề; hiểu đúng bản chất các ngôn từ xuất hiệntrong một bài toán. Đọc đến từ nào thì phải biết liên hệ với các kiến thức có liênquan để biết mình phải làm gì tương ứng.- Ở mỗi dạng bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh đưa ra phương pháp làm, cácbước giải. Giáo viên có thể làm mẫu, thực hiện những thao tác cụ thể, cần thiết đểtìm ra đáp án trắc nghiệm nhanh nhất hoặc trình bày bài tự luận ngắn gọn nhất.3.1. Hệ thống, phân loại các dạng bài tập tích hợp các quy luật di truyền vàphương pháp giải.3.1.1. Tích hợp giữa quy luật phân li độc lập và tương tác gen.a. Phương pháp giải:- Phân tích sự di truyền từng tính trạng:+ Từ tỉ lệ kiểu hình của mỗi tính trạng, ta biết được có một tính trạng di truyềntương tác, tính trạng còn lại do một gen quy định [thường thì đề bài cho] và ditruyền theo quy luật phân li.+ Từ tỉ lệ kiểu hình của mỗi tính trạng, ta qui ước gen cho phù hợp và xác định kiểugen tương ứng.- Phân tích sự di truyền đồng thời cả hai tính trạng: nhận biết bằng dấu hiệu tỷ lệchung cả hai tính trạng bằng tích hai nhóm tỷ lệ khi xét riêng, ta kết luận 3 cặp genquy định 2 cặp tính trạng di truyền phân li độc lập.- Xác định kiểu gen của P : [Lưu ý 2 trường hợp]+ Nếu đề cho biết hiểu hình của P, ta xác định kiểu gen tương ứng với kiểu hình đó.+ Nếu đề chưa cho biết kiểu hình của P, ta phải xác định các phép lai tương đương.b. Vận dụng:Ví dụ: Đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng nhận được F 1 đồng loạt hoa đỏ, quảngọt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có 4 loại kiểu hình: 42,1875% cây hoa đỏ, quảngọt; 32,8125% cây hoa trắng, quả ngọt; 14,0625% cây hoa đỏ, quả chua;10,9375% cây hoa trắng, quả chua. Biết vị chua được chi phối bởi một cặp gen.Biện luận tìm kiểu gen của bố mẹ đem lai.Giải:- Xét sự di truyền tính trạng màu hoa:F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: hoa đỏ : hoa trắng = 9 : 7 → tính trạng màu sắc hoadi truyền theo quy luật tương tác bổ sung của hai cặp gen không alen với nhau.Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ[A-bb + aaB- + aabb]: hoa trắngF1: AaBb [hoa đỏ] × AaBb [hoa đỏ]4F2: 9 A-B-: 9 hoa đỏ[3 A-bb + 3 aaB- + 1 aabb]: 7 hoa trắng- Xét sự di truyền tính trạng vị quả:F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: quả ngọt : quả chua = 3 : 1 → tính trạng vị quả ditruyền theo quy luật phân li.Quy ước gen: D: quả ngọt; d: quả chuaF1: Dd [quả ngọt] × Dd [quả ngọt]F2: 3 D- : 3 cây quả ngọt;1dd: 1 cây quả chua.- Xét sự di truyền đồng thời cả hai tính trạng:F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 27 : 21 : 9 : 7 = [9 : 7][3 : 1]Vậy, ba cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 3 cặp NST tương đồng khácnhau, phân li độc lập, tổ hợp tự do với nhau.- Kiểu gen của F1: AaBbDd [hoa đỏ, quả ngọt]=> kiểu gen của P có thể là:P: AABBDD [hoa đỏ, quả ngọt] × aabbdd [hoa trắng, quả chua]AABBdd [hoa đỏ, quả chua] × aabbDD [hoa trắng, quả ngọt]AAbbDD [hoa trắng, quả ngọt] × aaBBdd [hoa trắng, quả chua]aaBBDD [hoa trắng, quả ngọt] × AAbbdd [hoa trắng, quả chua]3.1.2. Tích hợp giữa quy luật phân li độc lập và liên kết gen hoàn toàn.a. Phương pháp giải:- Xác định tính trạng trội, lặn và quy ước gen: [Lưu ý có các khả năng]+ Nếu đề cho các dấu hiệu để xác định thì dựa vào đề để xác định tính trạng trội,lặn và quy ước gen.+ Nếu đề chưa cho các dấu hiệu để xác định thì kết hợp với bước phân tích tỉ lệtừng tính trạng để xác định tính trạng trội, lặn và quy ước gen.- Phân tích tỷ lệ từng tính trạng: Từ tỉ lệ kiểu hình của mỗi tính trạng, ta xác địnhkiểu gen tương ứng của nó.- Xét sự di truyền đồng thời cả 3 cặp tính trạng và của từng đôi cặp tính trạng: Từkết quả, ta tìm xem cặp gen nào liên kết hoàn toàn với cặp gen nào [giảm biến dị tổhợp]; cặp gen nào phân li độc lập.- Xác định kiểu gen của P.b. Vận dụng:Ví dụ: Đem lai giữa 2 thứ lúa bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về 3 cặp tính trạngtương phản thu được F1 100% lúa thân cao, hạt tròn, đục. Cho F 1 tự thụ phấn đượcF2: 120 cây cao, hạt tròn, đục; 60 cây cao, hạt tròn, trong; 60 cây cao, hạt dài, đục;40 cây thấp, hạt tròn, đục; 20 cây thấp, hạt tròn, trong; 20 cây thấp, hạt dài, đục.Biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định, các gen đều nằm trên NST thường. Biệnluận quy luật di truyền chi phối cả 3 tính trạng và tìm kiểu gen của F1?5Giải: - Theo bài ra, [mỗi gen quy định 1 tính trạng, P thuần chủng, F 1 đồng tínhlúa thân cao, hạt tròn, đục] các tính trạng thân cao, hạt tròn, đục là trội hoàn toànso với thân thấp, hạt dài, trong.Quy ước gen: A: cây cao;B: hạt tròn ;D: hạt đụca: cây thấp;b: hạt dài;d: hạt trong.- F1 là những cá thể dị hợp về 3 cặp gen: [Aa, Bb, Dd] × [Aa, Bb, Dd]- F2 thu được tỉ lệ kiểu hình là 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1 = 16 tổ hợp = 4 x 4 => 3 cặp gennằm trên 2 cặp NST tương đồng.- Xét sự di truyền đồng thời của 2 cặp tính trạng màu sắc và hình dạng hạt:F1: [Dd, Bb] × [Dd, Bb] → F 2: 9D-B- : 3D-bb : 3ddB- : 1ddbb ≠ 1 hạt tròn, trong :2 hạt tròn, đục : 1 hạt dài, đục [tỉ lệ đề cho]; F 2 giảm biến dị tổ hợp => 2 cặp tínhtrạng này di truyền theo quy luật liên kết gen hoàn toàn, trong đó B liên kết với dvà b liên kết với D.- Xét sự di truyền đồng thời của 2 cặp tính trạng kích thước thân và hình dạng hạt:F1: [Aa, Bb] × [Aa, Bb] → F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb = 9 cây cao, hạt tròn :3 Cây cao, hạt dài : 3 cây thấp, hạt tròn : 1 cây thấp, hạt dài. [đúng bằng tỉ lệ đềcho] => 2 cặp tính trạng này phân li độc lập.Vậy, 3 cặp gen quy định 3 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Trongđó, cặp Aa [quy định kích thước thân] nằm trên 1 cặp NST tương đồng phân li độclập với 2 cặp Bb [quy định hình dạng hạt] và Dd [quy định màu sắc hạt] cùng liênkết hoàn toàn trên 1 cặp NST tương đồng khác.- Kiểu gen của F1: AaBd[thân cao, hạt tròn, đục].bD3.1.3. Tích hợp giữa quy luật phân li độc lập và hoán vị gen.a. Phương pháp giải:- Xác định tính trạng trội, lặn và quy ước gen: [Lưu ý có các khả năng]+ Nếu đề cho các dấu hiệu để xác định thì dựa vào đề để xác định tính trạng trội,lặn và quy ước gen.+ Nếu đề chưa cho các dấu hiệu để xác định thì kết hợp với bước phân tích tỉ lệtừng tính trạng để xác định tính trạng trội, lặn và quy ước gen.- Phân tích tỷ lệ từng tính trạng: Từ tỉ lệ kiểu hình của mỗi tính trạng, ta xác địnhkiểu gen tương ứng của nó.- Xét sự di truyền đồng thời cả 3 cặp tính trạng và của từng đôi cặp tính trạng: Từkết quả, ta tìm xem cặp gen nào liên kết không hoàn toàn với cặp gen nào [tăngbiến dị tổ hợp]; cặp gen nào phân li độc lập.- Xác định tần số hoán vị gen.- Xác định kiểu gen của P.b. Vận dụng:Ví dụ: Khi cho cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về 3 cặp tính trạng tươngphản thu được F1 đồng loạt cây hoa vàng, dạng kép, tràng đều. Tiếp tục cho F 1 lai6với cá thể khác cùng loài thu được F 2: 171 cây hoa vàng, dạng đơn, tràng đều; 682cây hoa vàng, dạng đơn, tràng không đều; 679 cây hoa trắng, dạng đơn, tràng đều;169 cây hoa trắng, dạng đơn, tràng không đều; 512 cây hoa vàng, dạng kép, tràngđều; 2038 cây hoa vàng, dạng kép, tràng không đều; 2041 cây hoa trắng, dạng kép,tràng đều; 509 cây hoa trắng, dạng kép, tràng không đều. Biết mỗi tính trạng do 1gen quy định, các gen đều nằm trên NST thường. Biện luận quy luật di truyền chiphối cả 3 tính trạng; tìm kiểu gen của F1 và của cơ thể lai với F1?Giải: - Theo bài ra, P thuần chủng khác nhau về 3 cặp tính trạng tương phản , F 1đồng tính hoa vàng, dạng kép, tràng đều. Các tính trạng hoa vàng, dạng kép, tràngđều là trội hoàn toàn so với hoa trắng, dạng đơn, tràng không đều.Quy ước gen: A: hoa vàng;B: dạng kép ;D: tràng đềua: hoa trắng;b: dạng đơn;d: tràng không đều.- F1 là những cá thể dị hợp về 3 cặp gen: [Aa, Bb, Dd].- Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng:+ Màu sắc hoa: F2 phân li hoa vàng:hoa trắng = 1:1. Đây là kết quả của F 1 lai phântích: Aa × aa.+ Dạng hoa: F2 phân li hoa kép:hoa đơn = 3:1. Nghiệm đúng với quy luật phân liF1: Bb × Bb.+ Dạng tràng hoa: F2 phân li tràng đều:tràng không đều = 1:1. Đây là kết quả của F 1lai phân tích: Dd × dd.- Xét sự di truyền đồng thời 2 cặp tính trạng màu hoa và dạng hoa:F1: [Aa, Bb] × [aa, Bb] → F2: có 4 kiểu hình với tỉ lệ ≈ 3:3:1:1 = [1:1][3:1] => 2cặp tính trạng này phân li độc lập.- Xét sự di truyền đồng thời 2 cặp tính trạng màu hoa và dạng tràng hoa:F1: [Aa, Dd] × [aa, dd] → F 2: có 4 kiểu hình với tỉ lệ: [A-D-] = [aadd] = 10%; [Add] = [aaD-] = 40% => 2 cặp tính trạng này được di truyền theo quy luật hoán vịgen; tần số hoán vị là 10% x 2 = 20%. Trong đó A liên kết với d; a liên kết với D.Vậy, 3 cặp gen quy định 3 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Trongđó, cặp Bb [quy định dạng hoa] nằm trên 1 cặp NST tương đồng phân li độc lập với2 cặp Aa [quy định màu hoa] và Dd [quy định dạng tràng hoa] cùng liên kết khônghoàn toàn trên 1 cặp NST tương đồng khác.Ad[hoa vàng, kép, tràng đều], với f = 20%.aDad- Kiểu gen của cơ thể lai với F1: Bb[hoa trắng, kép, tràng không đều].ad- Kiểu gen của F1: Bb3.1.4. Tích hợp giữa quy luật phân li độc lập và di truyền liên kết với giới tính.a. Phương pháp giải:- Phân tích tỷ lệ từng tính trạng: Từ tỉ lệ kiểu hình của mỗi tính trạng, ta xác địnhkiểu gen tương ứng của nó.7- Xét sự di truyền đồng thời 2 cặp tính trạng: vì 1 cặp tính trạng di truyền liên kếtgiới tính và 1 cặp tính trạng do gen trên NST thường chi phối nên 2 cặp tính trạngdi truyền theo quy luật phân li độc lập.- Xác định kiểu gen của P.b. Vận dụng:Ví dụ: Khi lai chuột F1 có sọc trên đuôi và lông màu vàng với nhau, F2 xuất hiện:Chuột cái: 28 con có sọc, lông vàng; 14 con có sọc, lông xám.Chuột đực: 14 con có sọc, lông vàng; 14 con không sọc, lông vàng; 7 con khôngsọc, lông xám; 7 con có sọc, lông xám.Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng. Biện luận quy luật di truyền chi phối phép laitrên? Tìm kiểu gen của chuột F1?Giải: - Xét tính trạng có sọc, không sọc ở đuôi:+ F2 phân li kiểu hình có sọc : không sọc = 3:1 → tính trạng có sọc trội hoàn toànso với không sọc.+ Quy ước gen: A: có sọc;a: không sọc.+ Ở F2, sự phân bố kiểu hình không đều ở giới đực và giới cái: không sọc chỉ có ởchuột đực => tính trạng này di truyền liên kết với giới tính, gen quy định sọc ở đuôinằm trên NST giới tính X và không có alen trên NST Y.+ F2 xuất hiện chuột đực có sọc [XAY] và không sọc [XaY] đã nhận giao tử XA vàXa từ chuột cái F1. => kiểu gen của chuột cái F1: XAXa.+ F2 xuất hiện tất cả chuột cái đều có sọc [X AX-] => chuột đực F1 đem lai phải cókiểu gen: XAY.- Xét tính trạng màu lông:+ F2 phân li kiểu hình vàng : xám = 2:1. Đây là tỉ lệ của trường hợp gen gây chết ởtrạng thái đồng hợp trội.+ F2 có tỉ lệ giới tính đực : cái = 1:1 => gen gây chết nằm trên NST thường.+ Quy ước gen: BB: gây chết; Bb: lông vàng; bb: lông xám.+ Kiểu gen của F1 về tính trạng này là: Bb- Xét sự di truyền đồng thời 2 cặp tính trạng: vì 1 cặp tính trạng di truyền liên kếtgiới tính và 1 cặp tính trạng do gen trên NST thường chi phối nên 2 cặp tính trạngdi truyền theo quy luật phân li độc lập.- Kiểu gen của F1: ♀ XAXaBb [có sọc, lông vàng] × ♂ XAYbb [có sọc, lông vàng].3.1.5. Tích hợp giữa quy luật tương tác gen và liên kết gen hoàn toàn.a. Phương pháp giải:* Biện luận quy luật:- Xét riêng từng tính trạng: có 1 tính trạng di truyền tương tác hai cặp gen khôngalen, tính trạng kia do 1 cặp gen quy định.+ Từ tỉ lệ kiểu hình của mỗi tính trạng, ta xác định kiểu gen tương ứng của nó.- Xét đồng thời cả 2 tính trạng thấy xuất hiện đồng thời các dấu hiệu sau:+ Tỉ lệ kiểu hình chung cho cả 2 tính trạng ≠ tích của 2 nhóm tỉ lệ khi xét riêng.8+ Giảm xuất hiện biến dị tổ hợp. [hoặc: F 1 dị hợp 3 cặp gen chỉ cho 4 loại giao tửvới tỉ lệ bằng nhau]Ta kết luận: 3 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng vàxảy ra hiện tượng cặp gen quy định 1 cặp tính trạng liên kết gen hoàn toàn với 1trong 2 cặp gen quy định tính trạng do tương tác.* Xác định kiểu gen:- Xác định gen liên kết theo vị trí đồng hay đối:+ Dựa vào loại kiểu hình có kiểu gen duy nhất [đồng hợp lặn các cặp gen] hoặcloại kiểu hình có kiểu gen đơn giản nhất.+ Nếu đời sau xuất hiện loại kiểu hình có kiểu gen đồng lặn → P tạo giao tử mangtoàn gen lặn => các gen liên kết đồng và ngược lại.- Xác định gen nào liên kết, gen nào phân li độc lập:+ Nếu là kiểu tương tác chỉ có 1 cách quy ước gen, vai trò A = B [9:6:1; 9:7; 15:1]thì chọn cả 2 trường hợp.+ Nếu là kiểu tương tác có 2 cách quy ước gen, vai trò A ≠ B [9:3:3:1; 9:3:4;12:3:1; 13:3] thì ta phải biện luận để chọn 1 trong 2 trường hợp.Ví dụ: khi đã biết liên kết đồng, F xuất hiện loại kiểu hình mang tổ hợp gen [aaB-,dd] thì a liên kết với d; gen B phân li độc lập và ngược lại.- Viết kiểu gen và sơ đồ lai.* Chú ý:- Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình chung cả 2 tính trạng giống tỉ lệ đặc trưng của các kiểutương tác bởi 2 cặp gen không alen [9:3:3:1; 9:6:1; 12:3:1; 9:3:4 ...] thì chắc chắncác gen liên kết đồng.- Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình chung cả 2 tính trạng là 9:3:2:1:1; 6:6:3:1; 8:5:2:1;6:5:3:1:1; 10:3:2:1; 8:4:3:1 khác tỉ lệ đặc trưng của các kiểu tương tác bởi 2 cặpgen không alen [9:3:3:1; 9:6:1; 12:3:1; 9:3:4 ...] thì chắc chắn các gen liên kết đối.- Ngoại lệ, đối với tương tác át chế 13:3 tỉ lệ chung cho cả 2 tính trạng là 9:3:4 sẽđúng cho cả liên kết đồng và liên kết đối.b. Vận dụng:Ví dụ: Khi cho giao phối giữa chuột lông trắng, dài với chuột lông xám, ngắn đều thuầnchủng nhận được F1 đều là chuột lông trắng, dài. Tiếp tục giao phối giữa các cá thể F 1với nhau, đời F2 xuất hiện các kiểu hình như sau : 38 chuột lông trắng, ngắn; 40 chuộtlông đen, dài; 117 chuột lông trắng, dài; 13 chuột lông xám, ngắn. Biết kích thước lôngdo 1 gen quy định, các gen đều nằm trên NST thường. Giải thích đặc điểm di truyền chiphối phép lai? Xác định kiểu gen của F1?Giải: - Đặc điểm di truyền chi phối phép lai:+ Xét sự di truyền màu sắc lông: F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ lông trắng : lông đen :lông xám = 12:3:1 → tính trạng này được di truyền theo quy luật tương tác át chếbởi gen trội của 2 cặp gen không alen.Quy ước: A: lông trắng đồng thời át chế gen B và b.aa: không át.9B: lông đen.b: lông xám.F1: AaBb [lông trắng] × AaBb [lông trắng]F2: 9 A-B- + 3A-bb = 12 chuột lông trắng3aaB= 3 chuột lông đen1aabb= 1 chuột lông xám.+ Xét sự di truyền kích thước lông: F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ lông dài : lông ngắn= 3:1 → tính trạng này được di truyền theo quy luật phân li.Quy ước: D: lông dài;d: lông ngắnF1: Dd [lông dài] × Dd [lông dài]+ Xét sự di truyền đồng thời cả 2 tính trạng:Ta có: [12:3:1][3:1] ≠ 9:3:3:1 → 2 cặp tính trạng không di truyền phân li độc lập.F1 dị hợp 3 cặp gen mà F2 xuất hiện tỉ lệ 9:3:3:1 = 16 = 4x4 → F 1 tạo 4 loại giao tửvới tỉ lệ bằng nhau.Vậy, 3 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng và xảy rahiện tượng cặp gen quy định kích thước lông liên kết gen hoàn toàn với 1 trong 2cặp gen quy định màu sắc lông.- Kiểu gen của F1:+ F2 xuất hiện tỉ lệ 9:3:3:1 giống tỉ lệ đặc trưng của các kiểu tương tác bởi 2 cặpgen không alen.Hoặc: F2 xuất hiện chuột xám, ngắn [aabb, dd] => F1 tạo giao tử abd hoặc bad. Vậy,các gen liên kết đồng.+ F2 xuất hiện chuột đen, dài [aaB-, D-] mà không xuất hiện chuột lông đen, ngắn[aaB-, dd].+ Nếu cặp Aa của F1 phân li độc lập với 2 cặp alen kia thì ở F 2 xuất hiện các tổ hợpgen liên kết [BDBd] mà không xuất hiện []. Điều này phù hợp với liên kết đồng đã−−−dxác định [chọn].+ Nếu cặp Bb của F1 phân li độc lập với 2 cặp alen kia thì ở F 2 xuất hiện các tổ hợpgen liên kết [aDad] mà không xuất hiện [ ]. Điều này không phù hợp với liên kếta−adđồng đã xác định [loại].+ Kiểu gen của F1 là AaBD[lông trắng, dài].ad3.1.6. Tích hợp giữa quy luật tương tác gen và hoán vị gen.a. Phương pháp giải:* Biện luận quy luật:- Xét riêng từng tính trạng: có 1 tính trạng di truyền tương tác hai cặp gen khôngalen, tính trạng kia do 1 cặp gen quy định.+ Từ tỉ lệ kiểu hình của mỗi tính trạng, ta xác định kiểu gen tương ứng của nó.- Xét đồng thời cả 2 tính trạng thấy xuất hiện đồng thời các dấu hiệu sau:10+ Tỉ lệ kiểu hình chung cho cả 2 tính trạng ≠ tích của 2 nhóm tỉ lệ khi xét riêng.+ Tăng xuất hiện biến dị tổ hợp.Ta kết luận: 3 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng vàxảy ra hiện tượng cặp gen quy định 1 cặp tính trạng liên kết gen không hoàn toànvới 1 trong 2 cặp gen quy định tính trạng do tương tác.* Xác định kiểu gen:- Xác định gen liên kết theo vị trí đồng hay đối:+ Dựa vào tỉ lệ lớn hay bé của loại kiểu hình có kiểu gen duy nhất [đồng hợp lặncác cặp gen] hoặc loại kiểu hình có kiểu gen đơn giản nhất.+ Nếu đời sau xuất hiện loại kiểu hình có kiểu gen đồng lặn [aabb, dd] có tỉ lệ lớnhơn [aabb, D-] → P tạo loại giao tử mang gen [ab, d] có tỉ lệ lớn hơn loại giao tửmang gen [ab, D] => các gen liên kết đồng và ngược lại.- Xác định gen nào liên kết, gen nào phân li độc lập:+ Nếu là kiểu tương tác chỉ có 1 cách quy ước gen, vai trò A = B [9:6:1; 9:7; 15:1]thì chọn cả 2 trường hợp.+ Nếu là kiểu tương tác có 2 cách quy ước gen, vai trò A ≠ B [9:3:3:1; 9:3:4;12:3:1; 13:3] thì ta phải biện luận để chọn 1 trong 2 trường hợp. Ta dựa vào loạikiểu hình ở F có tổ hợp gen [aaB-, dd] có tỉ lệ lớn hay bé, chọn trường hợp tươngứng với liên kết đồng hay đối đã biết.Ví dụ: khi đã biết liên kết đồng, F xuất hiện loại kiểu hình mang tổ hợp gen [aaB-,dd] có tỉ lệ lớn hơn loại kiểu hình [aaB-, D-] thì a liên kết với d; gen Bb phân li độclập và ngược lại.- Xác định tần số hoán vịDựa vào kiểu gen đời P đã xác định và tỉ lệ xuất hiện loại kiểu hình có kiểu gen duynhất hoặc đơn giản nhất ở F, lập phương trình, giải chọn nghiệm thích hợp.- Viết kiểu gen và sơ đồ lai.b. Vận dụng:Ví dụ: Ở ngô, cho các cây F1 đều dị hợp về các cặp gen có kiểu hình hạt đỏ, quảdài tự thụ phấn, thu được F 2 như sau: 11478 cây ngô hạt đỏ, quả dài; 3823 cây ngôhạt đỏ, quả ngắn; 1219 cây ngô hạt vàng, quả ngắn; 2601 cây ngô hạt vàng, quảdài; 1216 cây ngô hạt trắng, quả dài; 51 cây ngô hạt trắng, quả ngắn. Giải thích đặcđiểm di truyền chi phối phép lai? Xác định kiểu gen và tỉ lệ giao tử của F1?Giải: - Đặc điểm di truyền chi phối phép lai:+ Xét sự di truyền màu sắc hạt ngô: F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ hạt đỏ : vàng :trắng = 12:3:1 → tính trạng này được di truyền theo quy luật tương tác át chế bởigen trội của 2 cặp gen không alen.Quy ước: A: hạt đỏ đồng thời át chế gen B và b.aa: không át.B: hạt vàng.b: hạt trắng.F1: AaBb [ngô hạt đỏ] × AaBb [ngô hạt đỏ]F2: [9A-B-+3A-bb]:12 ngô hạt đỏ; [3aaB-]:3 ngô hạt vàng; [1aabb]:1 ngô hạt trắng.11+ Xét sự di truyền kích thước quả: F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ quả dài : quả ngắn =3:1 → tính trạng này được di truyền theo quy luật phân li.Quy ước: D: quả dài;d: quả ngắn=> F1: Dd [quả dài] × Dd [quả dài]+ Xét sự di truyền đồng thời cả 2 tính trạng:Ta có: [12:3:1][3:1] ≠ 56,25% : 18,75% : 6% : 12,75% : 6% : 0,25% → 2 cặp tínhtrạng không di truyền phân li độc lập.F1 dị hợp 3 cặp gen mà F2 xuất hiện 6 loại kiểu hình với tỉ lệ 56,25% : 18,75% : 6%: 12,75% : 6% : 0,25% → 3 cặp gen không liên kết hoàn toàn trên 2 cặp NST.Vậy, 3 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng và xảy rahiện tượng cặp gen quy định kích thước quả liên kết không hoàn toàn với 1 trong 2cặp gen quy định màu sắc hạt.- Kiểu gen của F1:+ F2 xuất hiện ngô hạt trắng, quả dài [aabb, D-] = 6% có tỉ lệ lớn hơn ngô hạt trắng,quả ngắn [aabb, dd] = 0,25% => F 1 tạo loại giao tử abD hoặc baD. Phải lớn hơnloại giao tử mang gen abd hoặc bad. Vậy, các gen liên kết theo vị trí đối.+ F2 xuất hiện ngô hạt vàng, quả dài [aaB-, D-] = 12,75% có tỉ lệ lớn hơn ngô hạtvàng, quả ngắn [aaB-, dd] = 6%.+ Nếu cặp Aa của F1 phân li độc lập với 2 cặp alen kia thì ở F 2 xuất hiện các tổ hợpgen liên kết [BDBd]˃[]. Điều này không phù hợp với liên kết đối đã xác định [loại].−−−d+ Nếu cặp Bb của F1 phân li độc lập với 2 cặp alen kia thì ở F 2 xuất hiện các tổ hợpaDad] lớn hơn [ ]. Điều này phù hợp với liên kết đối đã xác định [chọn].a−adAd+ Kiểu gen [KG] của F1 là: Bb[hạt đỏ, quả dài].aDad- Tần số hoán vị: F2 xuất hiện ngô trắng, ngắn có kiểu gen bb = 0,25%ad1 f fGọi f là tần số hoán vị gen [f < 50%]. Ta có: . . = 0,25% => f = 20%4 2 2gen liên kết [- Tỉ lệ giao tử của F1: BAD = Bad = bAD = bad = 20% : 4 = 5%Bad = BaD = bAd = baD = [100% - 20%] : 4 = 20%3.1.7. Tích hợp giữa quy luật tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính.a. Phương pháp giải:- Xét sự di truyền riêng mỗi tính trang, quy ước gen, tìm kiểu gen phù hợp.- Khi xét sự di truyền của 1 tính trạng, nếu sự di truyền của tính trạng này vừa biểuhiện tương tác của 2 cặp gen không alen, vừa biểu hiện liên kết với giới tính thìtrong 2 cặp gen đó có 1 cặp nằm trên NST thường và 1 cặp nằm trên NST giới tính.- Khi xét sự di truyền của 2 cặp tính trạng, nếu có 1 tính trạng thường do tương tácgen, 1 tính trạng liên kết với giới tính, ta dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình của mỗitính trạng, suy ra kiểu gen tương ứng. Kết hợp lại ta có KG chung về các tính trạng.12b. Vận dụng:Ví dụ: Ở 1 loài ong kí sinh, người ta đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng thu đượcF1 đều có mắt đỏ, cánh dày. Cho con đực F 1 lai phân tích, đời con lai có tỉ lệ kiểuhình: 25% con cái mắt đỏ, cánh dày : 25% con cái mắt vàng mơ, cánh dày : 50%con đực mắt vàng mơ, cánh mỏng. Biết độ dày cánh do 1 cặp gen quy định. Biệnluận quy luật di truyền chi phối phép lai?Giải: - Xét sự di truyền màu mắt:+ FB phân li mắt vàng mơ : mắt đỏ = 3:1 và F 1 mắt đỏ → tính trạng màu mắt ditruyền theo kiểu tương tác bổ sung của 2 cặp gen không alen nằm trên 2 cặp NSTkhác nhau cùng quy định.+ Quy ước gen: A-B-: mắt đỏ[A-bb + aaB- + aabb]: mắt vàng mơ.+ Kiểu hình phân bố không đều ở 2 giới [mắt đỏ chỉ có ở con cái] → tính trạng màumắt di truyền liên kết giới tính. Trong đó 1 cặp gen nằm trên vùng không tươngđồng của NST giới tính X, 1 cặp gen nằm trên NST thường.+ Do trong tương tác bổ sung, vai trò A = B nên cặp Aa hay Bb liên kết trên X đềuđúng. => kiểu gen của F1: ♀AaXBXb [mắt đỏ] ; ♂AaXBY [mắt đỏ]Hoặc: ♀BbXAXa [mắt đỏ] ; ♂BbXAY [mắt đỏ]- Xét sự di truyền độ dày của cánh:+ Con đực cánh dày lai phân tích → F B xuất hiện cánh mỏng => cánh dày trội hơnso với cánh mỏng.Quy ước: D: cánh dày;d: cánh mỏng.+ Kiểu hình phân bố không đều ở 2 giới [cánh dày chỉ có ở con cái; cánh mỏng chỉcó ở con đực] → tính trạng độ dày cánh di truyền liên kết giới tính, gen quy địnhtính trạng nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.=> Kiểu gen của F1: ♂XDY [cánh dày] × ♀XdXd [cánh mỏng]- Xét sự di truyền đồng thời cả 2 tính trạng:Do chỉ có 1 cặp NST giới tính nên cặp gen quy định dày cánh liên kết hoàn toànvới 1 trong 2 cặp gen tương tác trên NST giới tính X [FB giảm biến dị tổ hợp].Kiểu gen của F1 lai phân tích là:F1: ♂AaXBDY [mắt đỏ, cánh dày] × ♀aaXbdXbd [mắt vàng mơ, cánh mỏng]Hoặc: F1: ♂BbXADY [mắt đỏ, cánh dày] × ♀bbXadXad [mắt vàng mơ, cánh mỏng]3.1.8. Tích hợp giữa quy luật liên kết gen và di truyền liên kết với giới tính.a. Phương pháp giải:- Phân tích tỷ lệ từng tính trạng: Từ tỉ lệ kiểu hình của mỗi tính trạng, ta xác địnhkiểu gen tương ứng của nó.- Khi xét kết hợp sự di truyền của cả 2 cặp tính trạng, trường hợp 2 cặp gen cùngliên kết với NST X, ta biện luận chúng liên kết hoàn toàn hay có hoán vị gen.- Muốn vậy, ta căn cứ vào sự xuất hiện kiểu hình của giới đực [XY] ở đời sau đểsuy ra tỉ lệ giao tử của giới cái [XX] của P => liên kết hoàn toàn hay có hoán vị gen13- Biết tỉ lệ giao tử cái, xác định kiểu gen của nó và viết sơ đồ lai.b. Vận dụng:Ví dụ: Ở 1 loài ruồi nhỏ, đem lai giữa P đều thuần chủng thu được F 1. Cho F1 tiếptục giao phối, nhận được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình như sau:Giới cái: 25% con chân cao, cánh hoang dại; 25% con chân cao, cánh đột biến.Giới đực: 25% con chân cao, cánh đột biến; 25% con chân thấp, cánh hoang dại.Biết mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định, tính trạng cánh hoang dại trội so vớicánh đột biến. Biện luận quy luật di truyền chi phối các tính trạng trong phép lai?Giải: - Xét sự di truyền chiều cao chân:+ F2 phân li kiểu hình có tỉ lệ phân bố không đều ở 2 giới [chân thấp chỉ có ở conđực] → tính trạng chiều cao chân di truyền liên kết giới tính, gen quy định tínhtrạng nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.+ F2 phân li chân cao : chân thấp = 3:1 => chân cao trội so với chân thấp.Quy ước gen: A: chân cao;a: chân thấp.+ F2 xuất hiện đực chân cao [X AY] và đực chân thấp [X aY] nhận XA và Xa từ mẹ F1=> con cái F1 có KG: XAXa [chân cao]+ Tất cả con cái F2 đều chân cao nên đực F1 có KG: XAY [chân cao]Vậy, phép lai của cặp tính trạng này: F1: XAXa [chân cao] × XAY [chân cao]- Xét sự di truyền hình dạng cánh: Quy ước: B: cánh hoang dại; b: cánh đột biến.+ F2 xuất hiện tỉ lệ phân li cánh hoang dại : cánh đột biến = 1:1 và phân bố đều ở 2giới nên cặp gen này có thể nằm trên NST thường hoặc trên NST giới tính X.+ Trường hợp gen Bb trên NST thường: Bb × bbF1: ♀ XAXaBb [chân cao, cánh hoang dại] × ♂ XAYbb [chân cao, cánh đột biến]Hoặc: F1: ♀XAXabb[chân cao, cánh đột biến] × ♂XAYBb[chân cao,cánh hoang dại]Cả 2 phép lai trên đều cho F2 có 4 loại kiểu hình tỉ lệ bằng nhau ở giới đực [trái vớiđề chỉ 2 loại kiểu hình].Vậy, gen quy định dạng cánh nằm trên NST giới tính X ở vùng không tương đồng.=> KG của F1 về tính trạng này: ♀XBXb [cánh hoang dại] × ♂XbY [cánh đột biến]- Xét sự di truyền cả 2 tính trạng:+ Từ biện luận ở trên ta có 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng cùng liên kết trênNST X ở vùng không tương đồng.+ F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1:2:1 = 4 = 2x2 => mỗi bên chỉ cho 2 loạigiao tử với tỉ lệ bằng nhau nên 2 cặp gen liên kết hoàn toàn trên NST X.+ F2 xuất hiện đực chân cao, cánh đột biến [X AbY] và đực chân thấp, cánh hoangdại [XaBY] nhận XAb và XaB từ mẹ F1 => con cái F1 có KG: XAbXaB [chân cao, cánhhoang dại] và đực F1 có KG: XAbY [chân cao, cánh đột biến].3.1.9. Tích hợp giữa quy luật hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính.a. Phương pháp giải:- Ta xét hoán vị chỉ xảy ra ở giới đông giao tử [XX]14- Phân tích tỷ lệ từng tính trạng: Từ tỉ lệ kiểu hình của mỗi tính trạng, ta xác địnhkiểu gen tương ứng của nó.- Khi xét kết hợp sự di truyền của cả 2 cặp tính trạng và cả 2 cặp gen cùng liên kếtvới NST X, ta biện luận chúng liên kết hoàn toàn hay có hoán vị gen.- Muốn vậy, ta căn cứ vào sự xuất hiện kiểu hình của giới đực [XY] ở đời sau đểsuy ra tỉ lệ giao tử của giới cái [XX] của P. Nếu các loại giao tử xuất hiện với tỉ lệkhông bằng nhau => có hoán vị gen.- Từ các loại giao tử không bằng nhau ta suy ra nhóm gen liên kết và tần số hoán vịgen. f = [Tổng % số cá thể mang XY có tỉ lệ bé] : [Số cá thể XY thu được].- Viết kiểu gen và sơ đồ lai.b. Vận dụng:Ví dụ: Cho giao phối cặp ruồi giấm F1, thu được F2 như sau:Ở ruồi cái: 50% con mắt đỏ, cánh bình thường; 50% con mắt đỏ, cánh xẻ.Ở ruồi đực: 30% con mắt đỏ, cánh bình thường; 20% con mắt đỏ, cánh xẻ; 30% conmắt hạt lựu, cánh xẻ; 20% con mắt hạt lựu, cánh bình thường.Biết mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định, tính trạng cánh bình thường trội so vớicánh xẻ. Biện luận quy luật di truyền chi phối phép lai?Giải: - Xét sự di truyền tính trạng màu mắt:+ F2 phân li kiểu hình có tỉ lệ phân bố không đều ở 2 giới [tất cả con cái đều mắtđỏ, trong khi ở con đực có ½ số con đỏ và ½ số con mắt hạt lựu] → tính trạng màumắt di truyền liên kết giới tính, gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X,không có alen tương ứng trên Y.+ F2 phân li mắt đỏ : mắt hạt lựu = 3:1 => mắt đỏ trội so với mắt hạt lựu.Quy ước gen: A: mắt đỏ;a: mắt hạt lựu.+ F2 xuất hiện đực mắt đỏ [XAY] và đực mắt hạt lựu [XaY], đã nhận XA và Xa từ mẹF1 => con cái F1 có KG: XAXa [mắt đỏ]+ Tất cả con cái F2 đều mắt đỏ nên đực F1 có KG: XAY [mắt đỏ]Vậy, phép lai của cặp tính trạng này: F1: XAXa [mắt đỏ] × XAY [mắt đỏ]- Xét sự di truyền hình dạng cánh: Quy ước: B: cánh bình thường; b: cánh xẻ.+ F2 xuất hiện tỉ lệ phân li cánh bình thường : cánh xẻ = 1:1 và phân bố đều ở 2 giớinên cặp gen này có thể nằm trên NST thường hoặc trên NST X.+ Trường hợp gen Bb trên NST thường: Bb × bb.F1: ♀ XAXaBb [mắt đỏ, cánh bình thường] × ♂ XAYbb [mắt đỏ, cánh xẻ]Hoặc: F1: ♀XAXabb[mắt đỏ, cánh xẻ] × ♂XAYBb[mắt đỏ, cánh bình thường]Cả 2 phép lai trên đều cho F2 có 4 loại kiểu hình tỉ lệ bằng nhau ở giới đực [trái vớiđề bài: có 4 loại kiểu hình tỉ lệ không bằng nhau].Vậy, gen quy định dạng cánh nằm trên NST giới tính X ở vùng không tương đồng.=> KG của F1 về tính trạng này: ♀XBXb [cánh bình thường] × ♂XbY [cánh xẻ]- Xét sự di truyền cả 2 tính trạng:15+ Từ biện luận ở trên ta có 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng cùng liên kết trênNST X ở vùng không tương đồng.+ F2 xuất hiện đực mắt đỏ, cánh bình thường [X ABY] = đực mắt hạt lựu, cánh xẻ[XabY] = 30% → ruồi mẹ F1 tạo loại giao tử XAB = Xab = 30%+ F2 xuất hiện đực mắt đỏ, cánh xẻ [X AbY] = đực mắt hạt lựu, cánh bình thường[XaBY] = 20% → ruồi mẹ F1 tạo loại giao tử XAb = XaB = 20% là giao tử hoán vị.=> con cái F1 có KG: XABXab [mắt đỏ, cánh bình thường] với tần số hoán vị f =20%.2 = 40% và đực F1 có KG: XAbY [mắt đỏ, cánh xẻ].3. 2. Bài tập vận dụng:Bài 1: Khi cho lai giữa chim thuần chủng lông đuôi dài, xoăn với chim có lôngđuôi ngắn, thẳng thu được F1 đồng loạt có lông đuôi dài, xoăn.Đem chim trống F1 giao phối với chim mái chưa biết kiểu gen, đời con xuất hiện ởchim mái: 42 con lông đuôi ngắn, thẳng; 18 con lông đuôi ngắn, xoăn; 18 con lôngđuôi dài, thẳng. Tất cả chim trống ở đời con đều có kiểu hình lông đuôi dài, xoăn.Biết không xảy ra đột biến và gây chết, mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định. Biệnluận quy luật di truyền chi phối phép lai?Gợi ý: - Xác định tính trạng trội → Quy ước gen:- Cả 2 cặp tính trạng này đều di truyền liên kết với giới tính và gen quy định chúngnằm trên NST giới tính X ở vùng không tương đồng với Y.- KG của Ptc: ♂XABXAB [lông đuôi dài, xoăn] × ♀XabY [lông đuôi ngắn, thẳng]KG của F1: ♂XABXab ; ♀XABY- Tần số hoán vị ở chim trống F1: f = 30%.- Phép lai với chim trống F1: ♂XABXab [lông dài, xoăn] × ♀XABY [lông dài, xoăn].Bài 2: Đem lai F1 dị hợp 3 cặp gen, kiểu hình gà lông trắng, xoăn lai với nhau, thuđược F2 có 4 kiểu hình: 39 gà lông trắng, xoăn; 13 gà lông trắng, thẳng; 9 gà lôngnâu, xoăn; 3 gà lông nâu, thẳng. Biết các gen trên NST thường. Biện luận tìm kiểugen của F1 đem lai.Gợi ý: - Xét sự di truyền của từng tính trạng: mỗi tính trạng rút ra tỉ lệ, xác địnhquy luật di truyền; Quy ước gen; viết phép lai phù hợp. → F1 đều dị hợp 3 cặp gen.- Xét sự di truyền đồng thời cả hai tính trạng:=> ba cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 3 cặp NST tương đồng khácnhau, phân li độc lập, tổ hợp tự do với nhau.- Kiểu gen của F1: AaBbDd [lông trắng, xoăn]Bài 3: Khi cho các cá thể F1 đều có hiểu hình giống nhau tự thụ phấn thu được F 2có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ: 9 cây hoa kép, tràng hoa đều, màu trắng : 3 cây hoakép, tràng hoa đều, màu tím : 3 cây hoa đơn, tràng không đều, màu trắng : 1 câyhoa đơn, tràng không đều, màu tím. Biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định, các genđều nằm trên NST thường. Biện luận quy luật di truyền chi phối cả 3 tính trạng vàtìm kiểu gen của F1?16Gợi ý: - Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng: mỗi tính trạng rút ra tỉ lệ, xácđịnh tính trội, lặn; Quy ước gen; viết phép lai phù hợp. → F1 đều dị hợp 3 cặp gen.- Xét sự di truyền chung cả 3 cặp tính trạng:F2 phân li: 9:3:3:1 = 16 tổ hợp => 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng.- Xét sự di truyền đồng thời của 2 cặp tính trạng hình dạng hoa và tràng hoa:Để thấy 2 cặp tính trạng này di truyền theo quy luật liên kết gen hoàn toàn, trong đóA liên kết với B và a liên kết với b.Vậy, 3 cặp gen quy định 3 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng và liênkết gen hoàn toàn.- Kiểu gen của F1:ABDd [hoa kép, tràng đều, trắng].abBài 4: Khi cho cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về 3 cặp tính trạng tươngphản thu được F1 đồng loạt cây cao, lá chẻ, quả dài. Tiếp tục cho F 1 tự thụ phấn thuđược F2 với tỉ lệ: 50,1075% cây cao, lá chẻ, quả dài; 16,7025% cây thấp, lá chẻ,quả dài; 12,6075% cây cao, lá nguyên, quả ngắn; 4,2025% cây thấp, lá nguyên, quảngắn; 6,1425% cây cao, lá chẻ, quả ngắn; 6,1425% cây cao, lá nguyên, quả dài;2,0475% cây thấp, lá chẻ, quả ngắn; 2,0475% cây thấp, lá nguyên, quả dài. Biếtmỗi tính trạng do 1 gen quy định, các gen đều nằm trên NST thường. Biện luận quyluật di truyền chi phối cả 3 tính trạng; tìm kiểu gen của F1?Gợi ý: - Xác định tính trội, lặn. → Quy ước gen.- Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng: rút ra tỉ lệ, xác định quy luật; viết phéplai phù hợp.- Xét tính trạng kích thước thân và dạng lá: => 2 cặp tính trạng này phân li độc lập.- Xét tính trạng dạng lá và dài quả: => 2cặp tính trạng này di truyền có hoán vị gen.và Tần số hoán vị: => f = [50% - 41%] x 2 = 18%.Vậy, 3 cặp gen quy định 3 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng liên kếtgen không hoàn toàn.- Kiểu gen của F1: AaBD[cây cao, lá chẻ, quả dài], với f = 18%.bdBài 5: Cho lai giữa cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tươngphản, F1 đồng loạt xuất hiện cây cao, hoa kép. Cho F 1 tự thụ phấn, F2 thu được:3123 cây cao, hoa kép; 1386 cây thấp, hoa đơn; 1041 cây thấp, hoa kép. Biết tínhtrạng hình dạng hoa do 1 cặp gen quy định. Giải thích đặc điểm di truyền của cáctính trạng? Tìm kiểu gen của các cây F1?Gợi ý: - Giải thích đặc điểm di truyền:Xét sự di truyền của mỗi tính trạng → xét đồng thời 2 tính trạng => 3 cặp gen quyđịnh 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng và liên kết gen hoàn toàn.- Kiểu gen của F1: AaBDADhoặc BbbdadBài 6: [Đề thi Đại học năm 2010]17Ở một lòai thực vật nếu trong kiểu gen có mặt cả hai alen trội A và B thì cho kiểuhình thân cao, nếu thiếu một hoặc cả hai alen trội nói trên thì cho kiểu hình thânthấp. Alen D qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Chogiao phấn giữa các cây dị hợp về 3 cặp gen trên thu được đời con phân li theo tỉ lệ 9cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 4 cây thân thấp, hoa trắng. Biết cácgen qui định các tính trạng này nằm trên NST thường, quá trình giảm phân khôngxảy ra đột biến và hoán vị gen. Phép lai nào sau đây là phù hợp với kết quả trên?A.ABD AbD×.abd aBdB.ADADBb ×Bb.adadC.BdBdAa ×Aa.bDbDD.ABd Abd×.abD aBDGợi ý: - phép lai giữa các cây dị hợp về 3 cặp gen nhưng lại thu được 9 + 3 + 4 =16 tổ hợp, không có đột biến và hoán vị gen xảy ra trong giảm phân => đáp án B.Bài 7: [Đề thi Đại học năm 2011]Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy địnhthân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng;alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho câythân cao, hoa đỏ, quả tròn [P] tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 301 cây thân cao, hoađỏ, quả dài ; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 600 cây thân cao, hoa đỏ, quảtròn; 199 cây thân cao, hoa trắng , quả tròn; 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn;100 cây thân thấp,hoa trắng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gencủa [P] là:A.ABDdabB.AdBbaDC.ADBbadD.BdAabDGợi ý: - xét từng cặp tính trạng được tỷ lệ 3: 1[nghiệm đúng quy luật phân li], viếtphép lai phù hợp với tỷ lệ kiểu hình tương ứng.- Phép lai 3 cặp tính trạng do 3 cặp gen quy định, F có 6 loại KH không thuộc 3phân lớp kiểu hình => 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST.- xét từng cặp đôi tính trạng: [3 đôi] …. trong đó cặp đôi tt chiều cao cây và dạngquả liên kết hoàn toàn vì [3:1][3:1] ≠ 1:2:1; KH thấp dài không xuất hiện => 2 cặpgen Aa và Dd liên kết đối. => đáp án B.Bài 8: [Đề thi Đại học năm 2014]Cho cây [P] thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F 1 gồm: 37,5% cây thân cao,hoa đỏ; 37,5% cây thân cao, hoa trắng; 18,75% cây thân thấp, hoa đỏ; 6,25% câythân thấp, hoa trắng. Biết tính trạng chiều cao cây do một cặp gen quy định, tínhtrạng màu sắc hoa do hai cặp gen khác quy định, không có hoán vị gen và khôngxảy ra đột biến. Nếu cho cây [P] giao phấn với cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn vềba cặp gen trên thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con làA. 1 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân thấp, hoa trắng: 1 cây thân cao, hoa đỏ: 1cây thân cao, hoa trắng.B. 3 cây thân cao, hoa đỏ: 1 cây thân thấp, hoa trắng.C. 1 cây thân thấp, hoa đỏ: 2 cây thân cao, hoa trắng: 1 cây thân thấp, hoa trắng.18D. 1 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân cao, hoa trắng: 2 cây thân thấp, hoa trắng.Gợi ý: - Xét tính trạng chiều cao cây: 3 cao: 1 thấp => P: Aa × Aa.- Xét tính trạng màu sắc: 9 đỏ: 7 trắng => P: BbDd × BbDd- Với [3: 1][9:7] ≠ 6: 6: 3: 1 = 16 tổ hợp => 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST và liênkết gen hoàn toàn.- F1: cây thấp, hoa đỏ có KG: aa, B-D- => a liên kết với B hoặc a liên kết với D.AbAdDd hoặcBb .aBaDAbab Ab ab ×  [Dd × dd] => Đáp án C.Dd ×dd => - Phép lai P:aBab aB ab - KG cây P có thể là:Bài 9: [Đề thi Đại học năm 2013]Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen A quy địnhhoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; Chiều cao cây, do hai cặpgen B,b và D,d cùng quy định. Cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp về cả ba cặp gen[ký hiệu là cây M ] lai với cây đồng hợp lặn về cả ba cặp gen trên, thu được đời congồm: 140 cây thân cao, hoa đỏ; 360 cây thân cao, hoa trắng; 640 cây thân thấp, hoatrắng; 860 cây thân thấp, hoa đỏ. Kiểu gen của cây M có thể là :A. AaBbDdB. AaBdbDC.AbaBDdD.ABabDdGợi ý: - Xét tính trạng cao cây F1: Thân cao: Thân thấp = 1: 3 => chiều cao ditruyền tương tác kiểu bổ trợ 9:7 [B-D-: Thân cao, còn lại thân thấp]- FB có 4 loại KH với tỉ lệ ≠ [1:1][1:3]=> 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST có hoán vị;từ cây thân cao, đỏ B-D-A- chiếm tỷ lệ nhỏ => giao tử AB là giao tử hoán vị=> cơthể [cây M] là dị hợp tử chéo:AbaBDd => Đáp án C.Bài 10: [Đề thi THPT Quốc Gia năm 2015]Ở một loài côn trùng, cặp NST giới tính ở con đực XY, con cái XX; tính trạng màucánh do 2 cặp gen phân li độc lập cùng quy định. Cho con cái cánh đen thuầnchủng lai với con đực cánh trắng thuần chủng [P] thu được F1 toàn cánh đen. Chocon đực F1 lai với con cái đồng hợp tử lặn, thu được F a có kiểu hình phân li theo tỉlệ: 2 con đực cánh trắng : 1 con cái cánh đen : 1 con cái cánh trắng. Cho F 1 giaophối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, trong số con cánh trắng ở F 2, số conđực chiếm tỉ lệ: A. 1/3.B.2/3.C. 5/7.D. 3/5.Gợi ý: - Tính trạng di truyền theo kiểu tương tác gen 9: 7; gen nằm trên NST giớitính X, không có alen tương ứng trên Y.→ F1: ♂AaXBY × ♀AaXBXb → Đáp án C.4. Hiệu quả nghiên cứuTrong nội dung bài viết này, tôi đã đưa ra được 9 dạng bài toán tích hợp cácquy luật di truyền dễ nhận biết với phương pháp giải gắn ví dụ cụ thể nên dễ nhớ,dễ hiểu để học sinh vận dụng làm trắc nghiệm hoặc làm tự luận. Qua đó có những19dấu hiệu giúp học sinh vận dụng để nhận biết nhanh trong làm trắc nghiệm và chokết quả chính xác. Nhưng quan trọng hơn là học sinh sau khi được học chuyên đềcó nội dung này thì khả năng xử lý số liệu trong các bài toán sinh học nhanh hơn,tư duy logic hơn và tự tin hơn khi gặp các bài toán quy luật di truyền và tích hợpcác quy luật di truyền.Kết quả mà tôi đạt được trong nhiều năm dạy ôn thi học sinh giỏi Tỉnh, ônthi Đại học cao đẳng cũng khá cao. Đặc biệt là năm học 2014 – 2015 vừa qua, trongnăm học này, tôi đã triển khai dạy theo chuyên đề trong đó có nội dung của sángkiến kinh nghiệm mà tôi trình bày. Đây là năm học đạt kết quả cao [thi học sinhgiỏi cấp tỉnh; thi kì thi THPT Quốc Gia] đã được các cấp ghi nhận.III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luậnĐể đạt được kết quả cao trong quá trình dạy và học cần có sự kết hợp nhiềumảng kiến thức khác nhau với nhiều mức độ khó, dễ khác nhau. Trong nội dung bàiviết của mình, tôi cũng mới chỉ đưa ra được một số dạng bài toán tích hợp các quyluật di truyền cơ bản trong số rất nhiều vấn đề xuất hiện trong các đề thi, đặc biệt làthi trắc nghiệm.Được học các dạng bài toán tích hợp sẽ giúp học sinh có khả năng xử lí sốliệu trong các bài toán quy luật di truyền nhanh hơn, có tư duy logic tốt hơn, hìnhthành được kỹ năng giải bài tập, từ đó học sinh có thể làm nhanh và chính xác cácdạng bài tập ở mức độ cao hơn, các dạng bài tập di truyền khác có liên quan.Việc phân loại các dạng bài tập, hướng dẫn đưa ra được phương pháp giải vàdấu hiệu nhận biết nhanh sẽ giúp học sinh đỡ tốn thời gian khi làm trắc nghiệm,đồng thời giúp cho giáo viên không ngừng tìm tòi, sáng tạo, nắm vững kiến thứcchuyên môn.2. Kiến nghị:Bài viết của tôi mới chỉ là một phần kiến thức nhỏ trong chương trình ôn thi,bản thân tôi đã cố gắng rất nhiều. Bài viết có thể còn mang màu sắc chủ quan, chưahoàn thiện do còn hạn chế về thời gian nghiên cứu các tài liệu, về trình độ kiến thứcvà kinh nghiệm giảng dạy. Vì vậy, tôi rất mong đồng nghiệp, tổ chuyên môn, hộiđồng khoa học các cấp đóng góp ý kiến cho bài viết của tôi được hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!Xác nhận của thủ trưởng đơn vịBùi Thị ThanhThanh hóa, ngày 27 tháng 05 năm 2016Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mìnhviết, không sao chép nội dung của người khácNgười viếtĐoàn Thị Duyên20TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh.[2008]. Sinh học 12,NXB Giáo dục, Hà Nội.2. Nguyễn Viết Nhân, [1998]. Ôn thi tuyển Sinh Đại Học Sinh học. NXB Thànhphố Hồ Chí Minh.3. Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân [2000]. Hướng dẫn kiến thức và GBTSinh học 12.NXB Đà Nẵng.4. Huỳnh Quốc Thành, Huỳnh Thị Kim Cúc. [2009]. Hướng dẫn giải các dạngbài tập trắc nghiệm sinh học bằng phương pháp qui nạp. NXB Đại học Quốcgia Hà Nội.5. Huỳnh Quốc Thành [2012]. Những viên kim cương trong Sinh học. NXBĐại học Sư Phạm.6. Huỳnh Quốc Thành [2012]. Phương pháp giải các dạng toán khó Sinh học.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.7. Huỳnh Quốc Thành [2012]. Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 12,Tập 2. NXB Đại học Sư Phạm.8. Các đề thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng hàng năm, từ năm 2009 đến 2015.9. Trang web: dethi.violet.vn.10. Đề thi học sinh giỏi các năm của tỉnh Thanh Hóa.21PHỤ LỤCBảng 1: Phân biệt các quy luật di truyền.QuyluậtPhânlyNội dung- Mỗi tính trạng do một cặpalen quy định, một có nguồngốc từ bố, một có nguồn gốctừ mẹ.- Khi giảm phân các alenphân li đồng đều về các giaotửPhân li - Các cặp nhân tố di truyềnđộc lập quy định các tính trạng khácnhau phân li độc lập nhautrong quá trình hình thànhgiao tử.Tươngtác bổsung- Tương tác bổ sung làtrường hợp hai hoặc nhiềugen không alen cùng tácđộng qua lại với nhau làmxuất hiện một kiểu hình mới.Tương- Tương tác át chế là kiểuCơ sở tế bàoÝ nghĩa- Trong tế bào sinhdưỡng, các NST tồntại thành cặp nên gentồn tại thành cặp- Phân li tổ hợp NSTdẫn đến phân li và tổhợp các gen.- Các cặp alen nằmtrên các cặp NSTtương đồng khácnhau.- Sự phân li độc lậpvà tổ hợp ngẫu nhiêncủa các cặp NSTtương đồng tronggiảm phân hình thànhgiao tử dẫn đến sựphân li độc lập và sựtổ hợp ngẫu nhiêncủa các cặp alentương ứng.- Các gen không tácđộng riêng rẽ.- Các cặp gen khôngalen nằm trên các cặpNST tương đồngkhác nhau, phân liGiải thích tươngquan trội lặn,không dùng F1làm giống.- Tạo nguồn biếndị tổ hợp là nguồnnguyên liệu chotiến hóa và chọngiống;- Giải thích đượcsự đa dạng, phongphú của sinh giới.- Dự đoán đượckết quả phân likiểu hình ở đờisau- Giải thích, mởrộng cho QLmendel về cáchtác động giữa cácgen không alen.22tác átchếTươngtáccộnggộptương tác mà sự có mặt củagen này sẽ kìm hãm sự biểuhiện của gen khác khi chúngcùng đứng trong một KG.độc lập và tổ hợp - Giải thích sự đangẫu nhiên trong dạng trong sinhgiảm phân hình thành giới.giao tử.- Là kiểu tác động của nhiềugen không alen trong đó mỗigen có vai trò như nhau trongsự hình thành tính trạng.- Một số tính trạng có liênquan tới năng suất của nhiềuvật nuôi, cây trồng [tínhtrạng số lượng] thường bị chiphối bởi sự tác động cộnggộp của nhiều gen khôngalen.LiênkếthoàntoànCác gen nằm trên một NST Sự phân li và tổ hợpChọn lọc được cảcùng phân li và tổ hợp trong của cặp NST tươngnhóm gen quí.phát sinh giao tử và thụ tinh. đồng.Hoánvị genCác gen trên cùng cặp NST Trao đổi những đoạnTăng nguồn biếnđổi chỗ cho nhau do sự trao tương ứng của cặpdị tổ hợp.đổi chéo giữa các crômatit.NST tương đồng.DitruyềnTính trạng do gen trên X qui Nhân đôi, phân li, tổliên kếtĐiều khiển tỉ lệđịnh di truyền chéo, còn do hợp của cặp NST giớivớiđực, cái.gen trên Y di truyền trực tiếp. tính.giớitínhBảng 2: Tỷ lệ đặc trưng của các quy luật di truyềnQui luậtTỷ lệ lai dị hợpTỷ lệ lai phântíchPhân li3:1 hoặc 1:2:11:1Ghi chúTrội hoàn toàn hoặc không23hoàn toàn [ mỗi gen qui địnhmột tính trạng]Phân li độclậpTương tácbổ sung9:3:3:1hoặc 1:1:1:12[1:2:1] hoặc[3:1][1:2:1]Xét 2 cặp gen: Trội hoàn toànhoặc không hoàn toàn [mỗigen qui định một tính trạng].9:7 hoặc 9:6:1 1:3 hoặc 1:2:1hoặc 9:3:3:1- Hai hay nhiều gen cùng quyđịnh một tính trạng.Tương tác át 12:3:1 hoặc 13:3 2:1:1chếTương táccộng gộp- Xét 2 cặp gen nằm trên 2cặp NST tương đồng cùngtương tác quy định 1 tínhtrạng.15:13:1Liên kết gen3:1 hoặc 1:2:11:1Hoán vị gen4 nhóm khác 4 lớp kiểu hình, Xét 2 cặp gen: Liên kếtphân li độc lập. chia 2 nhóm = không hoàn toàn [ mỗi gennhauqui định một tính trạng].Di truyềnliên kết giớitính.Tỷ lệ kiểu hình Tỷ lệ kiểu hình Gen nằm trên X [ mỗi genphân bố không phân bố không qui định một tính trạng].đều ở 2 giới.đều ở 2 giới.Xét 2 cặp gen: Liên kết hoàntoàn [mỗi gen qui định mộttính trạng].24MỤC LỤCMụcI1234II1233.13.1.13.1.23.1.33.1.43.1.53.1.63.1.73.1.83.1.93.24III12Nội dungTrangMỞ ĐẦU1Lí do chọn đề tài1Mục đích nghiên cứu1Đối tượng nghiên cứu2Phương pháp nghiên cứu2NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm2Thực trạng của vấn đề nghiên cứu3Giải pháp và tổ chức thực hiện3Hệ thống, phân loại các dạng bài tập tích hợp các quy luật di4truyền và phương pháp giải.Tích hợp giữa quy luật phân li độc lập và tương tác gen4Tích hợp giữa quy luật phân li độc lập và liên kết gen hoàn5toànTích hợp giữa quy luật phân li độc lập và hoán vị gen6Tích hợp giữa quy luật phân li độc lập và di truyền liên kết7với giới tínhTích hợp giữa quy luật tương tác gen và liên kết gen hoàn8toànTích hợp giữa quy luật tương tác gen và hoán vị gen10Tích hợp giữa quy luật tương tác gen và di truyền liên kết với12giới tínhTích hợp giữa quy luật liên kết gen và di truyền liên kết với13giới tínhTích hợp giữa quy luật hoán vị gen và di truyền liên kết với14giới tínhBài tập vận dụng16Hiệu quả nghiên cứu19KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ20Kết luận20Kiến nghị2025

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề