Phương thức biểu đạt của văn bản lão hạc năm 2024

Viết tên tác giả, xuất xứ, thể loại, phương thức biểu đạt, tóm tắt văn bản, nội dung, những giá trị nghệ thuật tiêu biểu, ý nghĩa của bốn văn bản: Tôi đi học [ Thanh Tịnh ], Trong lòng mẹ [ Nguyên Hồng ], Tức nước vỡ bờ [ Ngô Tất Tố ], Lão Hạc [ Nam Cao ].

  1. Truyện kí Việt Nam: 4 văn bản: Cần nắm được tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận được về nhân vật, vận dụng làm bài văn tự sự hoặc thuyết minh về tác giả - tác phẩm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. Nước mất, nhà tam đều do những điều tệ hại ấy. [Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019] Câu 1. [0,5 điểm] Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. [0,5 điểm] Theo tác giả, “đạo” được hiểu là gì? Câu 3. [1,0 điểm] Chi ra phép liên kết được sử dụng trong những câu văn sau: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Câu 4. [0,5 điểm] Em hiểu thế nào là “lối học hình thức”.

Với tác giả, tác phẩm Chiều sâu của truyện Lão Hạc Ngữ văn lớp 8 hay nhất, chi tiết sách Cánh diều trình bày đầy đủ nội dung chính quan trọng nhất về tác phẩm Chiều sâu của truyện Lão Hạc.

Tác giả - tác phẩm: Chiều sâu của truyện Lão Hạc - Ngữ văn lớp 8 Cánh diều

Quảng cáo

I. Tác giả văn bản Chiều sâu của truyện Lão Hạc

- Tên thật: Ngô Văn Giá

- Sinh ngày: 07-05-1959

- Quê: Tân Yên- Bắc Giang

- Là nhà lý luận, phê bình văn học.

- Các tác phẩm và công trình đã công bố:

+ Một khoảng trời văn học [tiểu luận- phê bình] - NXB Giáo dục, 2000

+ Vũ Bằng- bên trời thương nhớ [chuyên luận] - NXB Văn hoá- TT, 2000

+ Vũ Bằng- Mười chín chân dung nhà văn cùng thời [Nghiên cứu, sưu tầm, giới thiệu] - NXB Đại học quốc gia, 2004

+ Đời sống và đời viết [tiểu luận, phê bình-chân dung] - NXB Hội nhà văn, 2005

+ Những biến đổi về giá trị văn hoá ở các làng ven đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới - NXB Chính trị Quốc gia, 2007

+ Viết cùng bạn viết [tiểu luận, phê bình- chân dung] - NXB Hội nhà văn, 2010

+ Người khác và tôi [tiểu luận, phê bình- chân dung] - NXB Hội nhà văn, 2013

Quảng cáo

+ Giáo trình Sáng tác truyện ngắn - NXB Lao động, 2015

+ Trần gian muôn nỗi [Viết ngắn] - NXB Văn học, 2019

+ Viết khi tâm đắc [Tiểu luận, phê bình, chân dung] - NXB Hội nhà văn, 2020

Và nhiều các đầu sách tham khảo bộ môn văn học danh cho các trường PTTH, CĐ và ĐH.

II. Tìm hiểu tác phẩm Chiều sâu của truyện Lão Hạc

1. Thể loại

Văn bản Chiều sâu của truyện Lão Hạc thuộc thể loại nghị luận văn học.

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác

- Xuất xứ: “ Nhà văn và tác phẩm trong trường phổ thông”, NXB Giáo dục, 1997.

3. Phương thức biểu đạt

Văn bản có phương thức biểu đạt là nghị luận.

4. Bố cục văn bản Chiều sâu của truyện Lão Hạc

- Phần 1: từ đầu đến “…những hệ luỵ của chúng” -> Giới thiệu về Nam Cao và chiều sâu tác phẩm Lão Hạc

- Phần 2: Tiếp theo đến “…các điểm nhìn khác” ->Ý kiến 1 về tác phẩm Lão Hạc.

Quảng cáo

- Phần 3: Tiếp theo đến “…từ điểm then chốt này” -> Ý kiến 2 về tác phẩm Lão Hạc.

- Phần 4: Còn lại -> Khái quát lại văn bản.

6. Giá trị nội dung

- Văn bản bàn về tinh thần nhân vật, nhân đạo cao cả của tác phẩm Lão Hạc.

7. Giá trị nghệ thuật

- Các bằng chứng đa dạng, cụ thể, sinh động, phong phú.

- Hệ thống lí lẽ, ý kiến rất thuyết phục, xác thực và được trình bày theo một trình tự hợp lí.

III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Chiều sâu của truyện Lão Hạc

1. Luận đề

- Luận đề: Giá trị sâu sắc về tư tưởng và nghệ thuật tiềm ẩn trong tác phẩm Lão Hạc.

- Luận điểm:

+ Luận điểm 1: Nhà văn đã đưa hoạt động giao tiếp [câu chuyện giữa ông giáo và lão Hạc qua hai lần gặp gỡ] trở thành đối tượng nhận thức và mô tả trực tiếp tính cách nhân vật.

+ Luận điểm 2: Thông qua nội dung các cuộc trò chuyện ấy, tác giả đã gián tiếp thể hiện một tình thế lựa chọn của lão Hạc [giữa cái sống và cái chết cùng những hệ luỵ của chúng].

Quảng cáo

2. Mối quan hệ giữa luận điểm với luận đề trong văn bản

- Luận điểm của phần này gắn bó mật thiết với luận đề, giúp làm sáng tỏ luận đề của văn bản.

2.1 Luận điểm 1

- Lí lẽ và bằng chứng:

Lí lẽ

Bằng chứng

Cách thức trò chuyện đã ẩn tàng nhiều ý nghĩa sâu xa hơn là bản thân những lời trò chuyện

Nêu ra số lần ông giáo và lão Hạc trò chuyện. Ông giáo là người kể chuyện.

Giấu đến tận cùng số phận nhân vật, thỉnh thoảng hé mở vài cảnh huống gây sự hiểu lầm, rồi cuối cùng giải tỏa sự hiểu lầm ấy là một thành công đặc sắc của nghệ thuật tự sự Nam Cao ở truyện này.

Phân tích cuộc trò chuyện giữa các nhân vật.

Cái nhìn từ tấm lòng tác giả là mạch chủ đạo, chi phối và liên kết các điểm nhìn khác.

Phân tích sự thay đổi mạch kể chuyện.

\=> Người viết sử dụng lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ các luận điểm chính trong văn bản rất thuyết phục, xác thực và trình bày theo trình tự rất hợp lí. Lí lẽ và bằng chứng được sử dụng ngay sau luận điểm chính mà nhờ đó vấn đề nghị luận được làm sáng rõ hơn.

2.2. Luận điểm 2

- Luận điểm được trình bày trong phần 3 đã đi sâu phân tích hoạt động giao tiếp của các nhân vật, về tình thế lựa chọn của lão Hạc trong truyện [giữa cái sống và cái chết cùng những hệ luỵ của chúng].

- Cách lập luận: Chặt chẽ giúp làm rõ hơn giá trị tư tưởng trong tác phẩm Lão Hạc.

3. Khái quát vấn đề nghị luận

- Vấn đề nghị luận được khẳng định: Truyện Nam Cao không phải là loại truyện giản đơn trong cấu tứ, dựng truyện và triển khai mạch truyện.

- Trình tự phân tích truyện ngắn Lão Hạc trong văn bản này giống với trình tự phân tích bài thơ Cảnh khuya trong văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya.

- “Truyện Lão Hạc thật tự nhiên, dung dị, hấp dẫn và mênh mông buồn. Tài nghệ và tấm lòng của nhà văn Nam Cao một lần nữa, ở đây, lại được kí thác hết mình.”

Học tốt bài Chiều sâu của truyện Lão Hạc

Các bài học giúp bạn để học tốt bài Chiều sâu của truyện Lão Hạc Ngữ văn lớp 8 hay khác:

  • Bố cục Chiều sâu của truyện Lão Hạc
  • Tóm tắt Chiều sâu của truyện Lão Hạc

Xem thêm tóm tắt tác giả - tác phẩm Ngữ Văn lớp 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

  • Tác giả - tác phẩm: Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya
  • Tác giả - tác phẩm: Nắng mới, áo đỏ và nụ cười đen nhánh
  • Tác giả - tác phẩm: Lá cờ thêu sáu chữ vàng – tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi
  • Tác giả - tác phẩm: Bộ phim Người cha và con gái
  • Tác giả - tác phẩm: Cuốn sách Chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giơ
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn 8 hay nhất, ngắn gọn của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 Cánh diều [NXB ĐH Sư phạm].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề