Qe trong kinh tế là gì

QE LÀ GÌ

admin- 26/07/2021 120

Chu kì của mỗi cuộc khủng hoảng thường cách nhau 10 năm. Thông thường để xử lý khủng hoảng thì sẽ có các gói cứu trợ gọi là QE [Quantitative Easing Nới lỏng định lượng] để cứu lấy nền kinh tế thế giới. Vậy nới lỏng định lượng là gì? Trong bài viết này, bạn hãy cùng Bitcoin Vietnam News tìm hiểu nhé.

Bạn đang xem: Qe là gì

Trước hết, chúng ta sẽ bàn về các chương trình kích thích kinh tế tại Mỹ.

Giống như các nước khác, để kích thích kinh tế ban đầu Mỹ sẽ sử dụng công cụ lãi suất để bơm ròng tiền vào nền kinh tế bằng cách giảm lãi suất, kích thích các chủ thể vay để tiêu dùng và đầu tư tạo ra hàng hóa cho nền kinh tế.

Tại Mỹ , khi lãi suất đã được hạ xuống mức thấp nhất kỷ lục gần bằng 0. Họ không thể hạ lãi suất xuống nữa nên sẽ dùng một công cụ cấp cao hơn, đó là nới lỏng định lượng QE. Các bạn có thể xem hình dưới để hiểu qua về quy trình.


Nội dung bài viết ẩn
1.Nới lỏng định lượng là gì?
2.Tại sao phải thực hiện nới lỏng định lượng?
3.Lịch sử của nới lỏng định lượng
4.Những lần nới lỏng định lượng của Mỹ
4.1.Định lượng giản hóa 1 [QE1, Tháng 12 năm 2008 đến tháng 3 năm 2010]
4.2.Định lượng giản hóa 2 [QE2, tháng 11 năm 2010 đến tháng 6 năm 2011]
4.3.Định lượng Giảm nhẹ 3 [QE3]
5.Những quốc gia đã áp dụng nới lỏng định lượng
6.Nới lỏng định lượng sẽ tác động vào ai?
7.Kết luận

Nới lỏng định lượng là gì?

Nới lỏng định lượng [Quantitative Easing QE] là một loại chính sách tiền tệ được sử dụng bởi các ngân hàng trung ương để kích thích nền kinh tế khi chính sách tiền tệ đương thời không còn phát huy tác dụng. Cụ thể, các ngân hàng trung ương sẽ tiến hành in thêm tiền nhằm mua trái phiếu Chính phủ hoặc chứng khoán, góp phần bơm thêm tiền cho nền kinh tế với mục đích:

Kích thích đầu tư và chi tiêuCân đối ngân sáchGiải quyết tạm thời vấn đề nợ công

Mục tiêu của chính sách nới lỏng định lượng là khuyến khích các ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp và người dân vay thêm tiền để đầu tư [gia tăng nguồn cung tiền tệ], khiến họ chi tiêu nhiều hơn [gia tăng tổng cầu] và đồng thời tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Chính sách nầy thường được xem là phương sách cuối cùng để kích thích nền kinh tế. Tuy nhiên, lượng tiền tràn ngập là nguyên nhân khiến lạm phát tăng cao và đồng tiền mất giá trị. Ngoài ra, chưa chắc các ngân hàng thương mại sẽ tích cực cho vay như mong đợi.

Tại sao phải thực hiện nới lỏng định lượng?

Bản chất của việc nới lỏng định lượng chính là phân tán khó khăn của Mỹ ra các nước khác. Lý do là vì USD là đồng tiền dự trữ và thanh toán quốc tế mà cả Thế giới đều đang sử dụng do đó khi USD được bơm ra một cách ào ạt thì tất cả các nước đều phải chịu ảnh hưởng từ việc USD liên tục mất giá làm cho các nước phải đối diện với nguy cơ bong bóng tài sản.

Lịch sử của nới lỏng định lượng

Một số nhà kinh tế cho rằng FED đã từng sử dụng một số hình thức của việc nới lỏng định lượng trong thời kỳ 1930 1940 để chống lại cuộc đại khủng hoảng năm 1930.

Nhật bản bắt đầu sử dụng QE từ ngày 19 tháng 3 năm 2001 bởi ngân hàng trung ương Nhật Bản [BOJ], với tổng giá trị trái phiếu mua vào khoảng 1,7 ngàn tỷ USD, để bù đắp tình trạng yếu kém kéo dài nhiều năm của nền kinh tế.

Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008, Mỹ, Vương Quốc Anh và EuroZone đã sử dụng chính sách nới lỏng định lượng để phát triển nền kinh tế, các gói QE ở Mỹ với quy mô tổng cộng 3,5 ngàn tỷ USD và ở Anh là 569 tỷ USD được áp dụng trong giai đoạn 2008 2014.

Hiệu quả từ các biện pháp nầy cho đến nay vẫn chưa có sự đồng nhất, điển hình như ở Nhật, ngân hàng trung ương [BOJ] tuyên bố không áp dụng QE cho chính sách tiền tệ kể từ năm 2001 vì không đạt hiệu quả, trong khi ở Mỹ thì FED đã áp dụng QE cho đến năm 2014.

Theo quỹ tiền tệ quốc tế [IMF], các chính sách nới lỏng định lượng được thực hiện bởi ngân hàng trung ương của các nước phát triển lớn kể từ khi khởi đầu cuộc khủng hoảng tài chính cuối những năm 2000 đã góp phần vào việc giảm rủi ro hệ thống sau sự phá sản của Lehman Brother,

IMF cũng cho rằng các chính sách nầy cũng góp phần vào việc cải thiện niềm tin thị trường.

Economist Martin Feldstein thì cho rằng QE2 đã dẫn đến sự gia tăng trong thị trường chứng khoán vào nữa sau năm 2010, do đó góp phần làm tăng sự tiêu thụ và hiệu suất mạnh mẻ của nền kinh tế Mỹ vào cuối năm 2010.

Những lần nới lỏng định lượng của Mỹ

Định lượng giản hóa 1 [QE1, Tháng 12 năm 2008 đến tháng 3 năm 2010]

Ngày 25 tháng 11 năm 2008, khi cuộc khủng hoảng tài chính đang trong giai đoạn căng thẳng nhất, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ [FED] thông báo rằng họ sẽ mua 600 tỷ USD chứng khoán bảo đảm bằng tài sản thế chấp [MBS], ngày 18 Tháng 3 năm 2009, FOMC [Ủy ban thị trường mở lên bang] đã thông báo rằng chương trình sẽ được mở rộng bằng cách mua thêm 750 tỷ USD [MBS] và 300 tỷ USD từ trái phiếu kho bạc.

Định lượng giản hóa 2 [QE2, tháng 11 năm 2010 đến tháng 6 năm 2011]

Từ 11/2010 đến tháng 6 năm 2011, FED đã sử dụng Nới Lõng Định Lượng QE2, bắt đầu ngày 3 tháng 11, 2010, FED tuyên bố sẽ mua 600 tỷ USD trái phiếu kho bạc dài ngày, với mức giá 75 tỷ USD mỗi tháng.

Xem thêm: Ăn Gì Để Tử Cung Mở Nhanh - Làm Gì Để Tử Cung Mở Nhanh

Định lượng Giảm nhẹ 3 [QE3]

Ngày 13 tháng Chín năm 2012, FED công bố một vòng thứ ba của nới lỏng định lượng [QE3]. Chiến lược nới lỏng định lượng QE3 cung cấp cho một cam kết mở để mua chứng khoán thế chấp 85 tỷ USD mỗi tháng, nhưng sau đó ngân hàng trung ương Mỹ cho biết đã cắt giảm xuống dần, cho đến quý I/2014 chỉ còn 40 tỷ USD/tháng đúng như kỳ vọng của thị trường

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ quyết định sẽ kết thúc việc mua tài sản của chương trình hàng tháng [QE3] vào tháng Mười năm 2014, mười tháng sau khi bắt đầu quá trình giảm liều dần.

Những quốc gia đã áp dụng nới lỏng định lượng

Cả Ngân hàng Trung ương Anh và Mỹ đã áp dụng giải pháp nới lỏng định lượng sau khi có khủng hoảng tài chính năm 2008 nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế.

Giữa năm 2008 và năm 2015, Ngân hàng Trung ương Mỹ mua trái phiếu có tổng trị giá hơn 3,7 nghìn tỷ USD. Anh tạo ra 375 tỷ bảng [550 tỷ USD] tiền mới trong chương trình nới lỏng định lượng của mình từ năm 2009 đến năm 2012.

Và rồi vào tháng Tám năm 2016, Ngân hàng Trung ương Anh cho biết sẽ mua 60 tỷ bảng trái phiếu chính phủ Anh và 10 tỷ bảng trái phiếu doanh nghiệp, trong bối cảnh bất trắc về quá trình Anh rời EU [Brexit] cũng như các lo ngại về năng suất và tăng trưởng kinh tế.

Khu vực dùng đồng Euro đã bắt đầu chương trình nới lỏng định lượng trong tháng 1 năm 2015 và đến nay đã bơm thêm 600 tỷ USD vào nền kinh tế khu vực này. Ban đầu chương trình được thiết lập để thực hiện cho đến tháng Chín năm 2016, nhưng rồi đã được gia hạn đến ít nhất là tháng Ba năm 2017.

Nới lỏng định lượng sẽ tác động vào ai?

Nới lỏng định lượng kéo theo sự tăng giá trái phiếu chính phủ và làm giảm lợi tức trái phiếu phải trả cho các nhà đầu tư. Nói cách khác, nhà đầu tư phải trả thêm tiền để có được thu nhập tương tự.

Nếu lãi suất thị trường thấp thì nó sẽ làm hạ giá trị đồng tiền bởi các nhà đầu tư nước ngoài thấy kém hấp dẫn hơn.

Chương trình nới lỏng định lượng của Mỹ cũng giữ giá trị của đồng đô la thấp hơn giá trị của nó đáng có, một yếu tố không được hoan nghênh ở một số nền kinh tế mới nổi. Vì chương trình nới lỏng định lượng tại Mỹ kết thúc với triển vọng lãi suất tại Mỹ tăng lên, đồng đô la đã lấy lại được giá trị của nó.

Kết luận

Thực chất FED có bơm tiền ra nền kinh tế Mỹ hay không là câu hỏi vẫn chưa có lời giãi bởi một số nhà kinh tế cho rằng, về bản chất, quá trình mua trái phiếu Chính phủ và chứng khoán từ các tổ chức tài chính thực chất chỉ là việc FED thay đổi các hạng mục tài sản nợ và tài sản có trên bảng cân đối, điều này không cho thấy FED trực tiếp bơm tiền ra nền kinh tế.

Tuy nhiên, chính nhờ những thay đổi trên bảng cân đối mà các ngân hàng có tiền để trực tiếp đưa ra nền kinh tế. Với việc duy trì lãi suất gần 0%, lượng vốn giá rẻ đã tràn ngập trong nền kinh tế và tạo đà quan trọng cho sự phục hồi của nền kinh tế. Nói cách khác, FED đã gián tiếp bơm tiền ra nền kinh tế thông qua các gói QE.

Rất nhiều ý kiến cho rằng QE là một công cụ tiền tệ kỳ cục, thậm chí có thể nguy hiểm. Tuy nhiên việc kết thúc QE3 có thể là một thiệt thòi lớn đối với nền kinh tế của Mỹ trong bối cảnh hiện nay. Bởi vì, trên tất cả thì các nhà nghiên cứu đều công nhận rằng QE đã giảm chi phí đi vay và do đó đã tăng cả đầu ra nền kinh tế và lạm phát, nhờ nó mà nền kinh tế được giảm lãi suất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Dẫu sao thì nền kinh tế Mỹ đang đều đặn tạo việc làm mới và chi tiêu của các hộ gia đình của nước này tăng trưởng vững. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách của FED những người không muốn thắt chặt tiền tệ quá sớm để rồi đối mặt với rủi ro phải cắt giảm lãi suất trở lại đã cân nhắc giữa một bên là sự vững vàng của các yếu tố kinh tế nền tảng trong nước với những bất ổn trong triển vọng kinh tế toàn cầu.

Xem thêm: Khách Hàng Cá Nhân Tiếng Anh Là Gì, Nghĩa Của Từ Khách Hàng Cá Nhân Trong Tiếng Anh

Chính sách nới lỏng định lượng không phải là mục tiêu cơ bản của FED, khả năng của một nền kinh tế có tăng trưởng chậm, lạm phát thấp vẫn còn hiện hửu trong tương lai gần, Trong một môi trường như vậy, mọi hoạt động và cách tiếp cận linh hoạt vẫn là chìa khóa để các doanh nghiệp khám phá cơ hội đầu tư.

Chu kì của mỗi cuộc khủng hoảng thường cách nhau 10 năm. Thông thường để xử lý khủng hoảng thì sẽ có các gói cứu trợ gọi là QE [Quantitative Easing Nới lỏng định lượng] để cứu lấy nền kinh tế thế giới. Vậy nới lỏng định lượng là gì? Trong bài viết này, bạn hãy cùng Bitcoin Vietnam News tìm hiểu nhé.

Bạn đang xem: Qe là gì

Trước hết, chúng ta sẽ bàn về các chương trình kích thích kinh tế tại Mỹ.

Giống như các nước khác, để kích thích kinh tế ban đầu Mỹ sẽ sử dụng công cụ lãi suất để bơm ròng tiền vào nền kinh tế bằng cách giảm lãi suất, kích thích các chủ thể vay để tiêu dùng và đầu tư tạo ra hàng hóa cho nền kinh tế.

Tại Mỹ , khi lãi suất đã được hạ xuống mức thấp nhất kỷ lục gần bằng 0. Họ không thể hạ lãi suất xuống nữa nên sẽ dùng một công cụ cấp cao hơn, đó là nới lỏng định lượng QE. Các bạn có thể xem hình dưới để hiểu qua về quy trình.


Nội dung bài viết ẩn
1.Nới lỏng định lượng là gì?
2.Tại sao phải thực hiện nới lỏng định lượng?
3.Lịch sử của nới lỏng định lượng
4.Những lần nới lỏng định lượng của Mỹ
4.1.Định lượng giản hóa 1 [QE1, Tháng 12 năm 2008 đến tháng 3 năm 2010]
4.2.Định lượng giản hóa 2 [QE2, tháng 11 năm 2010 đến tháng 6 năm 2011]
4.3.Định lượng Giảm nhẹ 3 [QE3]
5.Những quốc gia đã áp dụng nới lỏng định lượng
6.Nới lỏng định lượng sẽ tác động vào ai?
7.Kết luận

Nới lỏng định lượng là gì?

Nới lỏng định lượng [Quantitative Easing QE] là một loại chính sách tiền tệ được sử dụng bởi các ngân hàng trung ương để kích thích nền kinh tế khi chính sách tiền tệ đương thời không còn phát huy tác dụng. Cụ thể, các ngân hàng trung ương sẽ tiến hành in thêm tiền nhằm mua trái phiếu Chính phủ hoặc chứng khoán, góp phần bơm thêm tiền cho nền kinh tế với mục đích:

Kích thích đầu tư và chi tiêuCân đối ngân sáchGiải quyết tạm thời vấn đề nợ công

Mục tiêu của chính sách nới lỏng định lượng là khuyến khích các ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp và người dân vay thêm tiền để đầu tư [gia tăng nguồn cung tiền tệ], khiến họ chi tiêu nhiều hơn [gia tăng tổng cầu] và đồng thời tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Chính sách nầy thường được xem là phương sách cuối cùng để kích thích nền kinh tế. Tuy nhiên, lượng tiền tràn ngập là nguyên nhân khiến lạm phát tăng cao và đồng tiền mất giá trị. Ngoài ra, chưa chắc các ngân hàng thương mại sẽ tích cực cho vay như mong đợi.

Tại sao phải thực hiện nới lỏng định lượng?

Bản chất của việc nới lỏng định lượng chính là phân tán khó khăn của Mỹ ra các nước khác. Lý do là vì USD là đồng tiền dự trữ và thanh toán quốc tế mà cả Thế giới đều đang sử dụng do đó khi USD được bơm ra một cách ào ạt thì tất cả các nước đều phải chịu ảnh hưởng từ việc USD liên tục mất giá làm cho các nước phải đối diện với nguy cơ bong bóng tài sản.

Lịch sử của nới lỏng định lượng

Một số nhà kinh tế cho rằng FED đã từng sử dụng một số hình thức của việc nới lỏng định lượng trong thời kỳ 1930 1940 để chống lại cuộc đại khủng hoảng năm 1930.

Nhật bản bắt đầu sử dụng QE từ ngày 19 tháng 3 năm 2001 bởi ngân hàng trung ương Nhật Bản [BOJ], với tổng giá trị trái phiếu mua vào khoảng 1,7 ngàn tỷ USD, để bù đắp tình trạng yếu kém kéo dài nhiều năm của nền kinh tế.

Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008, Mỹ, Vương Quốc Anh và EuroZone đã sử dụng chính sách nới lỏng định lượng để phát triển nền kinh tế, các gói QE ở Mỹ với quy mô tổng cộng 3,5 ngàn tỷ USD và ở Anh là 569 tỷ USD được áp dụng trong giai đoạn 2008 2014.

Hiệu quả từ các biện pháp nầy cho đến nay vẫn chưa có sự đồng nhất, điển hình như ở Nhật, ngân hàng trung ương [BOJ] tuyên bố không áp dụng QE cho chính sách tiền tệ kể từ năm 2001 vì không đạt hiệu quả, trong khi ở Mỹ thì FED đã áp dụng QE cho đến năm 2014.

Theo quỹ tiền tệ quốc tế [IMF], các chính sách nới lỏng định lượng được thực hiện bởi ngân hàng trung ương của các nước phát triển lớn kể từ khi khởi đầu cuộc khủng hoảng tài chính cuối những năm 2000 đã góp phần vào việc giảm rủi ro hệ thống sau sự phá sản của Lehman Brother,

IMF cũng cho rằng các chính sách nầy cũng góp phần vào việc cải thiện niềm tin thị trường.

Economist Martin Feldstein thì cho rằng QE2 đã dẫn đến sự gia tăng trong thị trường chứng khoán vào nữa sau năm 2010, do đó góp phần làm tăng sự tiêu thụ và hiệu suất mạnh mẻ của nền kinh tế Mỹ vào cuối năm 2010.

Những lần nới lỏng định lượng của Mỹ

Định lượng giản hóa 1 [QE1, Tháng 12 năm 2008 đến tháng 3 năm 2010]

Ngày 25 tháng 11 năm 2008, khi cuộc khủng hoảng tài chính đang trong giai đoạn căng thẳng nhất, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ [FED] thông báo rằng họ sẽ mua 600 tỷ USD chứng khoán bảo đảm bằng tài sản thế chấp [MBS], ngày 18 Tháng 3 năm 2009, FOMC [Ủy ban thị trường mở lên bang] đã thông báo rằng chương trình sẽ được mở rộng bằng cách mua thêm 750 tỷ USD [MBS] và 300 tỷ USD từ trái phiếu kho bạc.

Định lượng giản hóa 2 [QE2, tháng 11 năm 2010 đến tháng 6 năm 2011]

Từ 11/2010 đến tháng 6 năm 2011, FED đã sử dụng Nới Lõng Định Lượng QE2, bắt đầu ngày 3 tháng 11, 2010, FED tuyên bố sẽ mua 600 tỷ USD trái phiếu kho bạc dài ngày, với mức giá 75 tỷ USD mỗi tháng.

Xem thêm: Ăn Gì Để Tử Cung Mở Nhanh - Làm Gì Để Tử Cung Mở Nhanh

Định lượng Giảm nhẹ 3 [QE3]

Ngày 13 tháng Chín năm 2012, FED công bố một vòng thứ ba của nới lỏng định lượng [QE3]. Chiến lược nới lỏng định lượng QE3 cung cấp cho một cam kết mở để mua chứng khoán thế chấp 85 tỷ USD mỗi tháng, nhưng sau đó ngân hàng trung ương Mỹ cho biết đã cắt giảm xuống dần, cho đến quý I/2014 chỉ còn 40 tỷ USD/tháng đúng như kỳ vọng của thị trường

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ quyết định sẽ kết thúc việc mua tài sản của chương trình hàng tháng [QE3] vào tháng Mười năm 2014, mười tháng sau khi bắt đầu quá trình giảm liều dần.

Những quốc gia đã áp dụng nới lỏng định lượng

Cả Ngân hàng Trung ương Anh và Mỹ đã áp dụng giải pháp nới lỏng định lượng sau khi có khủng hoảng tài chính năm 2008 nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế.

Giữa năm 2008 và năm 2015, Ngân hàng Trung ương Mỹ mua trái phiếu có tổng trị giá hơn 3,7 nghìn tỷ USD. Anh tạo ra 375 tỷ bảng [550 tỷ USD] tiền mới trong chương trình nới lỏng định lượng của mình từ năm 2009 đến năm 2012.

Và rồi vào tháng Tám năm 2016, Ngân hàng Trung ương Anh cho biết sẽ mua 60 tỷ bảng trái phiếu chính phủ Anh và 10 tỷ bảng trái phiếu doanh nghiệp, trong bối cảnh bất trắc về quá trình Anh rời EU [Brexit] cũng như các lo ngại về năng suất và tăng trưởng kinh tế.

Khu vực dùng đồng Euro đã bắt đầu chương trình nới lỏng định lượng trong tháng 1 năm 2015 và đến nay đã bơm thêm 600 tỷ USD vào nền kinh tế khu vực này. Ban đầu chương trình được thiết lập để thực hiện cho đến tháng Chín năm 2016, nhưng rồi đã được gia hạn đến ít nhất là tháng Ba năm 2017.

Nới lỏng định lượng sẽ tác động vào ai?

Nới lỏng định lượng kéo theo sự tăng giá trái phiếu chính phủ và làm giảm lợi tức trái phiếu phải trả cho các nhà đầu tư. Nói cách khác, nhà đầu tư phải trả thêm tiền để có được thu nhập tương tự.

Nếu lãi suất thị trường thấp thì nó sẽ làm hạ giá trị đồng tiền bởi các nhà đầu tư nước ngoài thấy kém hấp dẫn hơn.

Chương trình nới lỏng định lượng của Mỹ cũng giữ giá trị của đồng đô la thấp hơn giá trị của nó đáng có, một yếu tố không được hoan nghênh ở một số nền kinh tế mới nổi. Vì chương trình nới lỏng định lượng tại Mỹ kết thúc với triển vọng lãi suất tại Mỹ tăng lên, đồng đô la đã lấy lại được giá trị của nó.

Kết luận

Thực chất FED có bơm tiền ra nền kinh tế Mỹ hay không là câu hỏi vẫn chưa có lời giãi bởi một số nhà kinh tế cho rằng, về bản chất, quá trình mua trái phiếu Chính phủ và chứng khoán từ các tổ chức tài chính thực chất chỉ là việc FED thay đổi các hạng mục tài sản nợ và tài sản có trên bảng cân đối, điều này không cho thấy FED trực tiếp bơm tiền ra nền kinh tế.

Tuy nhiên, chính nhờ những thay đổi trên bảng cân đối mà các ngân hàng có tiền để trực tiếp đưa ra nền kinh tế. Với việc duy trì lãi suất gần 0%, lượng vốn giá rẻ đã tràn ngập trong nền kinh tế và tạo đà quan trọng cho sự phục hồi của nền kinh tế. Nói cách khác, FED đã gián tiếp bơm tiền ra nền kinh tế thông qua các gói QE.

Rất nhiều ý kiến cho rằng QE là một công cụ tiền tệ kỳ cục, thậm chí có thể nguy hiểm. Tuy nhiên việc kết thúc QE3 có thể là một thiệt thòi lớn đối với nền kinh tế của Mỹ trong bối cảnh hiện nay. Bởi vì, trên tất cả thì các nhà nghiên cứu đều công nhận rằng QE đã giảm chi phí đi vay và do đó đã tăng cả đầu ra nền kinh tế và lạm phát, nhờ nó mà nền kinh tế được giảm lãi suất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Dẫu sao thì nền kinh tế Mỹ đang đều đặn tạo việc làm mới và chi tiêu của các hộ gia đình của nước này tăng trưởng vững. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách của FED những người không muốn thắt chặt tiền tệ quá sớm để rồi đối mặt với rủi ro phải cắt giảm lãi suất trở lại đã cân nhắc giữa một bên là sự vững vàng của các yếu tố kinh tế nền tảng trong nước với những bất ổn trong triển vọng kinh tế toàn cầu.

Xem thêm: Khách Hàng Cá Nhân Tiếng Anh Là Gì, Nghĩa Của Từ Khách Hàng Cá Nhân Trong Tiếng Anh

Chính sách nới lỏng định lượng không phải là mục tiêu cơ bản của FED, khả năng của một nền kinh tế có tăng trưởng chậm, lạm phát thấp vẫn còn hiện hửu trong tương lai gần, Trong một môi trường như vậy, mọi hoạt động và cách tiếp cận linh hoạt vẫn là chìa khóa để các doanh nghiệp khám phá cơ hội đầu tư.

Video liên quan

Chủ Đề