Quả tìm hiểu vai trò thực tiễn đối với nhận thức em hay rút ra bài học cho bản thân

GDCD:THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄNĐỐI VỚI NHẬN THỨCI- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được:1. Về kiến thức:- Hiểu rõ nhận thức là gì; Thực tiễn là gì.- Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức.2. Về kỹ năng:- Phân biệt được sự khác nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính; Nêuđược ví dụ về các dạng hoạt động của thực tiễn, về vai trò của thực tiễn.- Vận dụng được những kiến thức về nhận thức, về thực tiễn vào đời sống xã hộiphù hợp với lứa tuổi.3. Về thái độ:- Luôn coi trọng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và đời sống xã hội. Có ýthức tham gia các hoạt động thực tiễn, tránh lý thuyết suông.II- Nội dung trọng tâm:- Tiết 1: Làm rõ hai giai đoạn của quá trình nhận thức, nhận thức là gì ?- Tiết 2: Làm rõ thực tiễn là gì ? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ? Rút rabài học.III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại và thảoluận nhóm.2. Hình thức tổ chức: Tổ chức trò chơi nhận thức các sự vật, thảo luận lớp, thảo luậnnhóm.IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; chuẩn bị đồdùng trực quan, một số bảng về các quan điểm về nhận thức, bảng so sánh giữa nhận thứccảm tính và nhận thức lý tính ổ to, bút dạ và phiếu học tập.V- Tiến trình bài học:A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.B- KIỂM TRA BÀI CŨ:Giới thiệu bài mới.GV: Con ngời ta luôn có những mong muốn tìm hiểu khám phá thế giới xungquanh và khám phá chính mình. Nhng muốn làm được điều đó phải xuất phát từ thực tiễnmới giúp con người có khả năng nhận thức được bản chất của sự vật hiện tượng. Tục ngữcó câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Nghiên cứu rõ vấn đề này chúng ta cùngtìm hiểu bài học hôm nay.C- DẠY BÀI MỚI:Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bảnHoạt động 1: Tìm hiểu các quan điểm về 1- Thế nào là nhận thức.nhận thức.* Mục tiêu: HS hiểu được các quan điểmkhác nhau về nhận thức.* Cách tiến hành:- GV sử dụng những ví dụ phần bài cũ, yêucầu HS động não phát biểu.GV: Theo em kết quả nhận thức có được làdo đâu ?- GV giới thiệu bảng nêu các quan điểm vềnhận thức [Duy tâm, biện chứng trước Mácvà triết học duy vật biện chứng]GV: Sự khác nhau giữa các quan điểm nàylà gì ? Theo em quan điểm nào đúng ?- HS: Cả lớp trao đổi và trả lời.- GV: Nhận xét và kết luận.a] Quan điểm về nhận thức:Hoạt động 2: Tìm hiểu 2 giai đoạn của quátrình nhận thức.* Mục tiêu: HS phân biệt được và hiểu rõmối quan hệ của 2 giai đoạn nhận thức.* Cách tiến hành:- Bước 1: Tìm hiểu thế nào là nhận thức cảmtính, nhận thức lý tính.+ GV cho các nhóm HS quan sát với 1 số vậtcụ thể -> yêu cầu mô tả hình dáng, màu sắc,kích thước của vật.+ HS phát biểu, GV ghi nhanh những dặcđiểm của vật lên góc bảng.+ GV thu lại những vật đã cho HS quan sát,yêu cầu HS từ những đặc điểm của vật đãquan sát hãy so sánh và nêu nhận xét về cácvật đó.+ HS động não, phát biểu.+ GV tóm tắt và kết luận: giai đoạn nhận thứcthứ nhất là nhận thức cảm tính, giai đoạnnhận thức thứ 2 là nhận thức lý tính.Hỏi: Vậy nhận thức cảm tínhlà gì ? nhận thứclý tính là gì ?- Bước 2: HS nghiên cứu sgk và qua nhữnghoạt động ở bước 1 so sánh 2 giai đoạn nhậnthức.+ GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HSthảo luận nhóm.b] Hai giai đoạn của quá trình nhậnthức* Nhận thức cảm tính:Là giai đoạn nhận thức được tạo nên dosự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quancảm giác đối với sự vật, hiện tượng.Đem lại cho con người hiểu biết về đặcđiểm bên ngoài của chúng.=> Là giai đoạn nhận thức trực tiếp.+ Ưu điểm: Độ tin cậy cao+ Nhược điểm: Kết quả nhận thức chưasâu sắc, chưa toàn diện.- Triết học Duy tâm: Nhận thức là dobẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo.- Triết học trước Mác: Nhận thức chỉ làsự phản ánh đơn giản, máy móc, thụđộng về sự vật hiện tượng.- Triết học Duy vật biện chứng: Nhậnthức bắt nguồn từ thực tiễn, là quá trìnhnhận thức cái tất yếu, diễn ra rất phứctạp, gồm 2 giai đoạn: nhận thức cảmtính và nhận thức lý tính.* Nhận thức lý tính:Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựatrên các tài liệu do nhận thức cảm tínhđem lại, nhờ các thao tác của tư duynhư: phân tích, tổng hợp, so sánh, kháiquát hoá…tìm ra bản chất, quy luật củasự vật, hiện tượng => là giai đoạn nhậnthức gián tiếp.+ Ưu điểm: Kết quả nhận thức sâu sắc,toàn diện.+ Nhược điểm: nếu không dựa trên nhậnthức cảm tính chính xác thì độ tin cậykhông cao.* Mối quan hệ giữa nhận thức cảmNhóm 1 và nhóm 2: So sánh sự khác nhaugiữa 2 giai đoạn nhận thức.Nhóm 3 và nhóm 4: Mối quan hệ giữa 2 giaiđoạn nhận thức.+ HS thảo luận theo nhóm, ghi nội dung vàogiấy khổ to.+ Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng,đại diện các nhóm trình bày.+ GV hướng dẫn HS phân tích thêm,+Treo bảng so sánh nhận thức cảm tính, đểđối chiếu, nhận xét và kết luận.tính và nhận thức lý tính:- Giai đoạn nhận thức cảm tính làm cơsở cho nhận thức lý tính.- Nhận thức lý tính là giai đoạn nhậnthức cao hơn, phản ánh bản chất sự vật,hiện tượng sâu sắc và toàn diện hơn.D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP:- GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm.- GV: Cho HS đọc và trả lời tình huống số 1 và số 6- Tài liệu Thực hành GDCD 10tr 36,39.- GV sử dụng phiếu học tập cho HS trả lời câu hỏi và làm bài tập trắc nghiệm đểcủng cố kiến thức.E - DẶN DÒ:- GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, đọc trước nội dung mục 2.Tuần…………tiết………..Ngày soạn:……………….Ngày dạy:………………..Bài 7THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄNĐỐI VỚI NHẬN THỨCI- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được:1. Về kiến thức:- Hiểu rõ nhận thức là gì; Thực tiễn là gì.- Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức.2. Về kỹ năng:- Phân biệt được sự khác nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính; Nêuđược ví dụ về các dạng hoạt động của thực tiễn, về vai trò của thực tiễn.- Vận dụng được những kiến thức về nhận thức, về thực tiễn vào đời sống xã hộiphù hợp với lứa tuổi.3. Về thái độ:- Luôn coi trọng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và đời sống xã hội. Có ýthức tham gia các hoạt động thực tiễn, tránh lý thuyết suông.II- Nội dung trọng tâm:- Tiết 1: Làm rõ hai giai đoạn của quá trình nhận thức, nhận thức là gì ?- Tiết 2: Làm rõ thực tiễn là gì ? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ? Rút rabài học.III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại và thảoluận nhóm.2. Hình thức tổ chức: Tổ chức trò chơi nhận thức các sự vật, thảo luận lớp, thảo luậnnhóm.IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; chuẩn bị đồdùng trực quan, một số bảng về các quan điểm về nhận thức, bảng so sánh giữa nhận thứccảm tính và nhận thức lý tính ổ to, bút dạ và phiếu học tập.V- Tiến trình bài học:A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.B- KIỂM TRA BÀI CŨ:Giới thiệu bài mới.GV: Con ngời ta luôn có những mong muốn tìm hiểu khám phá thế giới xungquanh và khám phá chính mình. Nhng muốn làm được điều đó phải xuất phát từ thực tiễnmới giúp con người có khả năng nhận thức được bản chất của sự vật hiện tượng. Tục ngữcó câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Nghiên cứu rõ vấn đề này chúng ta cùngtìm hiểu bài học hôm nay.C- DẠY BÀI MỚI:Hoạt động của thầy và tròHoạt động 1: Tìm hiểu nhận thức là gì?* Mục tiêu: HS hiểu rõ khái niệm thế nào lànhận thức.* Cách tiến hành:- GV yêu cầu HS từ nghiên cứu nội dungmục a, mục b rút ra khái niệm.Câu hỏi:GV: Để có nhận thức cần có các yếu tốnào?GV: Nhận thức là gì ?- HS đàm luận, phát biểu.- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.Hoạt động 2: Bài tập củng cố:- GV sử dụng bảng phụ đã chuẩn bị bàitập trắc nghiệm cho HS làm để củngcố kiến thức.Nội dung kiến thức cơ bảnc] Nhận thức là gì ?* Các yếu tố:- Sự vật, hiện tượng trong TGKQ.- Các cơ quan cảm giác.- Hoạt động của bộ não.* Khái niệm: Nhận thức là quá trìnhphản ánh sự vật, hiện tượng của TGKQvào bộ óc con người, để tạo nên nhữnghiểu biết về chúng.* Kết luận:- Nhận thức đi từ cảm tính đến lý tính làHoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm Thực tiễn một bước chuyển về chất trong quá trìnhnhận thức.là gì?=> Nhờ đó con người hiểu được bản* Mục tiêu: HS hiểu rõ khái niệm thực tiễn,phân biệt được với thực tế.* Cách tiến hành:- GV cho HS nghiên cứu tài liệu, liên hệ thựctiễn đàm luậnCâu hỏi:GV: Thực tiễn là gì ?HS: Trả lời.GV: Nhận xét, KLGV: Thực tiễn biểu hiện bằng các hìnhthức hoạt động nào ?HS: Trả lời.GV: Nhận xét, KLGV: Trong các hoạt động đó, hoạt độngnào giữ vai trò quan trọng nhất? Vì sao?HS: Trả lời.GV: Nhận xét, KLGV: Phân biệt sự khác nhau giữa kháiniệm thực tiễn và thực tế ?- HS nghiên cứu tài liệu, liên hệ phát biểu.- GV gợi ý khuyến khích HS trả lời, phân tíchthêm và kết luận.chất sự vật, hiện tượng và từng bước cảitạo thế giới khách quan.2- Thực tiễn là gì ?*Khái niệm:Thực tiễn là toàn bộ những hoạt độngvật chất có mục đích, mang tính chấtlịch sử – xã hội của con người nhằm cảitạo tự nhiên và xã hội.* Các hình thức biểu hiện:- Hoạt động sản xuất vật chất.- Hoạt động chính trị – xã hội- Hoạt động thực nghiệm khoa học.=> 3 hình thức này có quan hệ chặt chẽvới nhau. Trong đó, hoạt động sản xuấtvật chất là hình thức cơ bản chất.D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP:- GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm.- GV sử dụng phiếu học tập cho HS trả lời câu hỏi và làm bài tập trắc nghiệm đểcủng cố kiến thức.E - DẶN DÒ:- GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, đọc trước nội dung mục 3Tuần…………tiết………..Ngày soạn:……………….Ngày dạy:………………..Bài 7THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄNĐỐI VỚI NHẬN THỨCI- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được:1. Về kiến thức:- Hiểu rõ nhận thức là gì; Thực tiễn là gì.- Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức.2. Về kỹ năng:- Phân biệt được sự khác nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính; Nêuđược ví dụ về các dạng hoạt động của thực tiễn, về vai trò của thực tiễn.- Vận dụng được những kiến thức về nhận thức, về thực tiễn vào đời sống xã hộiphù hợp với lứa tuổi.3. Về thái độ:- Luôn coi trọng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và đời sống xã hội. Có ýthức tham gia các hoạt động thực tiễn, tránh lý thuyết suông.II- Nội dung trọng tâm:- Tiết 2: Làm rõ thực tiễn là gì ? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ? Rút rabài học.III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại và thảoluận nhóm.2. Hình thức tổ chức: Thảo luận lớp, thảo luận nhóm.IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; giấy khổ to, bútdạ và phiếu học tập.V- Tiến trình bài học:A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.B- KIỂM TRA BÀI CŨ:GV: Nêu câu hỏiGiới thiệu bài mới.- GV nhận xét qua kiểm tra bài cũ và dẫn dắt thiệu nội dung bài học, nêu mục tiêu và yêucầu cần tìm hiểu của giờ học.C- DẠY BÀI MỚI:Hoạt động của thầy và tròHoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của thực tiễnđối với nhận thức.* Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ vai trò của thựctiễn đối với quá trình nhận thức, rút ra đượcbài học cho bản thân.* Cách tiến hành:- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảoluận nhóm tìm hiểu vai trò của thực tiễn.Nhóm 1: Tại sao nói thực tiễn là cơ sở củanhận thức. Cho ví dụ?Nội dung kiến thức cơ bản3- Vai trò của thực tiễn đối với nhậnthức.a] Thực tiễn là cơ sở của nhận thức- Vì: Mọi nhận thức của con người đều bắtnguồn từ thực tiễn. Nhờ tiếp xúc của cáccơ quan cảm giác và hoạt động của bộnão, con người phát hiện ra các thuộc tính,hiểu được bản chất các sự vật, hiện tượng.Ví dụ: - Sự ra đời của các khoa học- Dự báo thời tiết.- Các câu tục ngữ…Nhóm 2: Tại sao nói thực tiễn là động lực b] Thực tiễn là động lực của nhận thức.của nhận thức. Cho ví dụ?- Vì: Trong hoạt động động thực tiễn luônđặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cho nhận thứcNhóm 3: Tại sao nói thực tiễn là mục đích phát triển.của nhận thức. Cho ví dụ?Ví dụ: - Công cuộc đổi mới ở nước ta hiệnnay.- Trong sản xuất…- Trong học tập…c] Thực tiễn là mục đích của nhận thức.- Vì: Các tri thức khoa học chỉ có giá trịkhi được ứng dụng trong hoạt động thựctiễn tạo ra của cải cho xã hội.Ví dụ: Ứng dụng các phát minh khoa học:công nghệ điện tử, công nghệ sinh học…Nhóm 4: Tại sao nói thực tiễn là tiêuchuẩn của chân lý. Cho ví dụ?- HS: Các nhóm học sinh thảo luận, chuẩn bịnội dung ra phiếu học tập, đại diện các nhómtrình bày.- GV: Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung, kếtluận.* Củng cố:- Cho HS đọc phần tư liệu tham khảo 2- sgk d] Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.trang 43.- Vì: Chỉ có đem những tri thức đã thu- Cho học sinh rút ra bài họcnhận được qua nhận thức đối chiếu vớithực tiễn để kiểm tra, kiểm nghiệm mớiVậy: Thực tiễn không những là cơ sở, là khẳng định được tính đúng đắn của nó.động lực, là mục đích của nhận thức mà còn Ví dụ:- Chân lý: Không có gì quý hơn độctiêu chuẩn của chân lý.lập tự do.GV: Qua bài em rút ra bài học gì cho bản- Nhà bác học Galilê phát minh rathân ?định luật về sức cản của không khíBác Hồ: “Thực tiễn không có lý luận soiđường là thực tiễn mù quáng; lý luận mà * Bài học:không có thực tiễn thì là lý luận suông.”Học phải đi đôi với hành, lý luận gắn liềnvới thực tiễn.D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP:- GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm.- GV sử dụng phiếu học tập cho HS trả lời câu hỏi và làm bài tập trắc nghiệm đểcủng cố kiến thức.GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.Bằng các kiến thức đã học, em hãy cho biết: Dựa vào cơ sở nào mà cha ông ta đúcrút được kinh nghiệm thành câu tục ngữ:A : Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.B: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.C: Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.HS: Cả lớp làm bài tập.E- DẶN DÒ.- GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm bài tập trong sgk trang 44

Video liên quan

Chủ Đề