Quốc tế học là ngành như thế nào năm 2024

Khoa Quốc tế học sẵn sàng đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của bạn với 3 chuyên ngành chính là Quan hệ quốc tế, Châu Âu học và Châu Mĩ học. Tham gia học tập tại Khoa, bạn sẽ được cung cấp các kiến thức cơ bản về Quốc tế học như: Lí luận và Lịch sử Quan hệ quốc tế, Khu vực học, Kinh tế quốc tế, Luật pháp quốc tế, Lịch sử và văn hoá các quốc gia hàng đầu thế giới như Mĩ, Liên minh châu Âu – EU, và nhiều kĩ năng như Nghiệp vụ văn phòng đối ngoại, Báo chí truyền thông, Quản trị kinh doanh… Với kiến thức đa ngành và liên ngành, khi tốt nghiệp, bạn có thể tiếp cận với những cơ hội việc làm rất đa dạng hoặc tiếp tục theo học ở các bậc học cao hơn như thạc sĩ, tiến sĩ Quan hệ quốc tế, thạc sĩ châu Mĩ học do Khoa tổ chức hoặc các cơ sở đào tạo khác trong nước hoặc ngoài nước.

Chương trình đào tạo bậc đại học ngành Quốc tế học có mục tiêu chung là đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng, có kiến thức và kĩ năng căn bản cũng như chuyên sâu về nghiên cứu quốc tế quan hệ quốc tế.

Ngành Quốc tế học thì học gì?

Trang bị cho sinh viên vừa có kiến thức đại cương về các ngành khoa học Xã hội và Nhân văn, vừa có kiến thức chuyên sâu về ngành Quốc tế học. Với 3 chuyên ngành chính là Quan hệ quốc tế, Châu Âu học và Châu Mĩ học, sinh viên sẽ được cung cấp các kiến thức cơ bản về Quốc tế học như: Lí luận và Lịch sử Quan hệ quốc tế, Khu vực học, Kinh tế quốc tế, Luật pháp quốc tế, Lịch sử và văn hoá các quốc gia hàng đầu thế giới như Mĩ, Liên minh châu Âu – EU, và nhiều kĩ năng như Nghiệp vụ văn phòng đối ngoại, Báo chí truyền thông, Quản trị kinh doanh… Với kiến thức đa ngành và liên ngành, khi tốt nghiệp, sinh viên có thể tiếp cận với những cơ hội việc làm rất đa dạng hoặc tiếp tục theo học ở các bậc học cao hơn như thạc sĩ, tiến sĩ Quan hệ quốc tế, thạc sĩ châu Mĩ học do Khoa tổ chức hoặc các cơ sở đào tạo khác trong nước hoặc ngoài nước.

Học Quốc tế học ra trường làm gì?

Ngành Quốc tế học ra trường có thể làm những công việc như:

1.Cán bộ đối ngoại

Công việc cụ thể: Đại diện quốc gia và chính phủ thực hiện công việc đối ngoại, bao gồm: Công bố chính sách và quyết định đối ngoại của nhà nước; Đàm phán các hiệp định; Kí các văn kiện ngoại giao; Tham gia hội nghị quốc tế; Hỗ trợ công tác đào tạo và quản lí cán bộ ngoại giao.

Các cơ quan tuyển dụng: Các cơ quan đối ngoại của Đảng và Nhà nước như Ban Đối ngoại Trung ương, Bộ Ngoại giao, Sở Ngoại vụ các tỉnh và Thành phố, Văn phòng đối ngoại của các cơ quan, doanh nghiệp; Các Tổ chức quốc tế…

2. Nhà báo

Những nhiệm vụ và công việc cụ thể: Biên tập các bản tin văn hoá, chính trị, kinh tế quốc tế; Biên tập chương trình; Tiến hành các cuộc phỏng vấn; Làm phóng sự; Dẫn chương trình bằng tiếng Việt và tiếng Anh.

Cơ quan tuyển dụng: Đài truyền hình các địa phương; Đài tiếng nói Việt Nam; Các tờ báo, tạp chí; Báo điện tử; Bộ phận PR của các doanh nghiệp.­­­­

3.Quản lí và điều phối

Những nhiệm vụ, công việc cụ thể phải thực hiện: Thực hiện công tác quản trị; Điều hành tổng thể hoặc quản lí từng bộ phận của doanh nghiệp, dự án phát triển…; Thiết lập và xử lí các mối quan hệ bên trong và bên ngoài; Lập kế hoạch, kiểm soát và điều phối dự án.

Học ngành Quốc tế học để làm gì? + Để tìm hiểu và khám phá những điều mới lạ về các quốc gia và dân tộc trên thế giới. + Để biết được thế giới quanh bạn đang vận động như thế nào và có cách thức ứng xử phù hợp, hiệu quả. Khoa Quốc tế học sẵn sàng đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của bạn với 3 chuyên ngành chính là Quan hệ quốc tế, Châu Âu học và Châu Mĩ học. Tham gia học tập tại Khoa, bạn sẽ được cung cấp các kiến thức cơ bản về Quốc tế học như: Lí luận và Lịch sử Quan hệ quốc tế, Khu vực học, Kinh tế quốc tế, Luật pháp quốc tế, Lịch sử và văn hoá các quốc gia hàng đầu thế giới như Mĩ, Liên minh châu Âu – EU, và nhiều kĩ năng như Nghiệp vụ văn phòng đối ngoại, Báo chí truyền thông, Quản trị kinh doanh… Với kiến thức đa ngành và liên ngành, khi tốt nghiệp, bạn có thể tiếp cận với những cơ hội việc làm rất đa dạng hoặc tiếp tục theo học ở các bậc học cao hơn như thạc sĩ, tiến sĩ Quan hệ quốc tế, thạc sĩ châu Mĩ học do Khoa tổ chức hoặc các cơ sở đào tạo khác trong nước hoặc ngoài nước. 1. Một số thông tin về chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Quốc tế học + Tiếng Anh: International Studies - Danh hiệu tốt nghiệp: Cử nhân - Thời gian đào tạo: 04 năm. - Tên văn bằng tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Cử nhân ngành Quốc tế học + Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in International Studies - Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Mục tiêu của chương trình đào tạo - Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo bậc đại học ngành Quốc tế học có mục tiêu chung là đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng, có kiến thức và kỹ năng căn bản cũng như chuyên sâu về nghiên cứu quốc tế/ quan hệ quốc tế. - Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu đào tạo cụ thể là trang bị cho sinh viên vừa có kiến thức đại cương về các ngành khoa học Xã hội và Nhân văn, vừa có kiến thức chuyên sâu về ngành Quốc tế học. Với 4 hướng chuyên ngành chính là Quan hệ quốc tế, Châu Âu học, Châu Mĩ học và Nghiên cứu phát triển Quốc tế, sinh viên sẽ được cung cấp các kiến thức cơ bản về Quốc tế học như: Lí luận và Lịch sử Quan hệ quốc tế, Khu vực học, Kinh tế quốc tế, Luật pháp quốc tế, Lịch sử và văn hoá các quốc gia hàng đầu thế giới như Mĩ, Liên minh châu Âu – EU, và nhiều kĩ năng như Nghiệp vụ văn phòng đối ngoại, Báo chí truyền thông, Quản trị kinh doanh… Với kiến thức đa ngành và liên ngành, khi tốt nghiệp, sinh viên có thể tiếp cận với những cơ hội việc làm rất đa dạng hoặc tiếp tục theo học ở các bậc học cao hơn như thạc sĩ, tiến sĩ Quan hệ quốc tế do Khoa tổ chức hoặc các cơ sở đào tạo khác trong nước hoặc ngoài nước. 3. Thông tin tuyển sinh - Hình thức tuyển sinh: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Mô tả chi tiết Chương trình đào tạo: XEM TẠI ĐÂY