Slide tư tưởng hồ chí minh về công nghiệp hóa năm 2024

Điểm thành phần - Cuối kỳ: Thi tự luận [đề mở] - Điểm chuyên cần: điểm danh + kiểm tra giấy [10 câu 10đ]

Chương I: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

  1. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2. Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh [Nghị quyết Đại hội Đảng VII 1991]
  2. Là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam;
  3. Là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta; Nguồn gốc:
  4. Truyền thống lịch sử văn hoá Việt Nam [chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất dựng nước và giữ nước]
  5. Tinh hoa văn hoá dân tộc
  6. Chủ nghĩa Mác-Lênin
  7. Nguồn gốc chủ quan của HCM
  8. Mục đích:
  9. Giải phóng dân tộc
  10. Giải phóng giai cấp
  11. Giải phóng con người
  12. Về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
  13. Tư tưởng cách mạng soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta

[Bối cảnh: Liên Xô và Đông Âu trong quá trình sụp đổ, chủ nghĩa Mác-Lênin không còn phù hợp với bối cảnh các quốc gia này Năm 1990 kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác => đệ trình UNESCO công nhận HCM là anh hùng giải phóng dân tộc => UNESCO gợi ý làm hồ sơ tôn vinh HCM là nhà văn hoá tiêu biểu của thế kỉ XX => Tìm nghị quyết của UNESCO 1990: Hội thảo về HCM – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá tiêu biểu của tk XX  Các nhà khoa học nước ngoài đặt vấn đề rằng HCM là một nhà tư tưởng  Nhà nước nhận ra VN đang vận dụng thành công tư tưởng HCM  1991: xuất hiện môn khoa học Tư tưởng HCM

II. Điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng HCM 2.1. Xã hội Việt Nam - Thế kỷ XIX trước khi Pháp xâm lược: xh phong kiến, nông nghiệp, lạc hậu - Khi thực dân Pháp xâm lược VN, nhà Nguyễn trở thành lực lượng bán nước, cấu kết với thực dân Pháp để duy trì quyền lợi.

Triều đình thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa nhân dân và nhu nhược ký một loạt hiệp ước bán nước [5/6/1862; 15/3/1874; 25/8/1883; 6/6/1884]

  • Các phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta diễn ra liên tục và anh dũng nhưng đều thất bại.  Vấn đề đấu tranh bảo vệ dân tộc và xây dựng quốc gia độc lập, dân chủ

Chủ nghĩa tư bản phát triển => cần nguyên liệu, nhân công, thị trường => xâm lược thuộc địa  Chủ nghĩa đế quốc  Phân chia hệ thống tư bản đế quốc & thuộc địa

HỆ TƯ TƯỞNG MANG TẦM THỜI ĐẠI

2.2. Tư tưởng và văn hoá truyền thống Việt Nam

  • Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước HCM đã viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và cướp nước... Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, v.. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.  Chủ nghĩa yêu nước hiện đại còn phát triển thành trách nhiệm, nghĩa vụ quốc tế [giúp đỡ các cộng đồng dân tộc khác]
  • Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái Nhân nghĩa trở thành phương châm hành động khoan dung, khoan nhường đối với kẻ thù [trả tù binh trong & hậu chiến tranh]
    • Truyền thống nhân nghĩa hình thành cùng một lúc với sự hình thành dân tộc, từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh quyết liệu với thiên nhiên và với giặc ngoại xâm. Người VN quen sống gắn bó với nhau trong tình làng nghĩa xóm, tắt lửa tối đèn có nhau.
  • Tinh thần lạc quan, yêu đời Tinh thần lạc quan có cơ sở từ niềm tin vào sức mạnh bản thân mình, vào sự tất thắng của chân lý, chính nghĩa.
  • Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến đấu; ham học hỏi và không ngừng mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hoá của nhân loại

2.2 Tinh hoa văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh nói: “Học thuyết Khổng tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêxu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta. [Tôn Dật Tiên [Tôn Trung Sơn] lãnh tụ của Cách mạng Tân Hợi 1951 – thành lập Trung Hoa Dân Quốc.]

  1. Tín ngưỡng dân gian [đền, phủ, miếu, am, động]: thờ mẫu, thánh, thần => Tồn tại trong sự hỗn dung

HCM chỉ ra mặt hạn chế của Nho giáo [tính đẳng cấp: chia xã hội thành bậc quân tử-tiểu nhân, coi thường lao động chân tay, đặc biệt coi khinh phụ nữ...]

Vì sao Phật giáo không trở thành tôn giáo chính tại Ấn Độ? Ấn Độ là quốc gia phân biệt đẳng cấp rất rõ rệt, bao gồm: Bà la môn => Quý tộc, vua chúa => bình dân => nô lệ [không phân biệt giữa trên giàu-nghèo, các đẳng cấp ở Ấn Độ không bao giờ thay đổi].  Tôn giáo ở Ấn Độ phải là hệ thống bảo vệ các đẳng cấp đó, thừa nhận sức mạnh của thần.

Chủ Đề