So sánh bệnh đao và bệnh tớcnơ

Có thể nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tocno qua các đặc điểm hình thái nào?

Bài 1 trang 85 SGK Sinh học 9

Đề bài

Có thể nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Một vài bệnh di truyền ở người

Lời giải chi tiết

Nhận biết bệnh nhân Đao: Dấu hiệu bề ngoài: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.

Nhận biết bệnh nhân Tơcnơ: Dấu hiệu bề ngoài: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 85 SGK Sinh học 9

    Giải bài 2 trang 85 SGK Sinh học 9. Nêu các đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh, và tật 6 ngón tay ở người.

  • Bài 3 trang 85 SGK Sinh học 9

    Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật bệnh di truyền ở người và một sô biện pháp hạn chế phát sinh các tật bệnh đó.

  • Quan sát hình 29.2. Hãy trả lời câu hỏi sau

    Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ và bộ NST của người bình thường? Bề ngoài, em có thể nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua những đặc điểm nào?

  • Hãy quan sát hình 29.1 và trả lời các câu hỏi sau

    Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường? Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm bên ngoài nào?

  • Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền

    Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền. Có thể hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền ở người bằng các biện pháp sau :

  • Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 102 SGK Sinh học 9.

  • Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa

    Tự thụ phấn bắt buộc ờ cây giao phấn và giao phối gán ở động vật gây ra hỉện tượng thoái hóa vì tạo ra các cập gen lặn đồng hợp gây hại.

  • Hãy trả lời câu hỏi sau: Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết , tỉ lệ đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào? Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa?

    Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết , tỉ lệ đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào? Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa?

  • Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa giống nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?

    Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa giống nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?

Bệnh Đao và bệnh Tơcnơ là do loại biến dị nào dưới đây gây ra?


Câu 87002 Thông hiểu

Bệnh Đao và bệnh Tơcnơ là do loại biến dị nào dưới đây gây ra?


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Bệnh và tật di truyền ở người --- Xem chi tiết
...

Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [968.35 KB, 31 trang ]


Phương pháp phả hệ là gì? Tại sao người ta phải
dùng phương pháp đó để nghiên cứu sự di truyền
tính trạng ở người?
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp
theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất
định trên những người cùng thuộc một dòng họ
qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền
của tính trạng đó.
Khi nghiên cứu di truyền, người ta sử dụng
phương pháp này vì:
+ Người sinh sản chậm, đẻ ít con.
+Vì lí do xã hội.
+Đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao.


Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau
cơ bản ở những điểm nào? Phương pháp nghiên
cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di
truyền người?
-Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên
bao giờ cũng cùng giới.
- Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau
nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
Vai trò:
-Giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của
môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
- Sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với
tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng



BÀI 29: BỆNH VÀ TẬT DI
TRUYỀN Ở NGƯỜI.



NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Một vài bệnh di truyền ở người.
II. Một số tật di truyền ở người.
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh
tật, bệnh di truyền.


Tác nhân vật lí và hóa
học trong tự nhiên

Đột biến gen,
đột biến NST
xảy ra ở
người là do:

Do ô nhiễm môi
trường.

Do rối loạn quá trình
trao đổi chất trong tế
bào

Bệnh
và tật
di

truyền

người


BÀI 29: BỆNH VÀ TẬT DI
TRUYỀN Ở NGƯỜI.
I. Một vài bệnh di truyền ở người.
1. Bệnh Đao


Bộ NST của nam giới bình thường

Điểm khác nhau giữa bộ NST
của bệnh nhân Đao và bộ NST
của người bình thường?
Bệnh nhân Đao có 3 NST 21.

Bộ NST của bệnh nhân Đao


Em có thể nhận biết bệnh
nhân Đao qua những đặc
điểm bên ngoài nào?
Bệnh nhân Đao có các biểu
hiện:

Ảnh chụp của bệnh nhân Đao

+ Bề ngoài: bé, lùn, cổ rụt,

má phệ, miệng hơi há, lưỡi
hơi thè ra, mắt hơi sâu và
một mí, khoảng cách 2 mắt
xa nhau, ngón tay ngắn.
+Về sinh lí: bị si đần bẩm
sinh và không có con.


BÀI 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI.
I. Một vài bệnh di truyền ở người.

1.Bệnh
Đao

-Biểu hiện:
+ Bề ngoài: bé, lùn, cổ rụt, má
phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra,
mắt hơi sâu và một mí, khoảng
cách 2 mắt xa nhau, ngón tay
ngắn.
+Về sinh lí: bị si đần bẩm sinh và
không có con.


Một số hình ảnh của bệnh nhân Đao

Chị Luyện Thu Hằng –ngã 6,
quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng

Những đứa trẻ bị bệnh Đao



BÀI 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI.
I. Một vài bệnh di truyền ở người.
2. Bệnh Tớcnơ

1.Bệnh
Đao

-Biểu hiện:
+ Bề ngoài: bé, lùn, cổ rụt, má phệ,
miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi
sâu và một mí, khoảng cách 2 mắt xa
nhau, ngón tay ngắn.
+Về sinh lí: bị si đần bẩm sinh và
không có con.


Bộ NST của nữ giới bình thường

Điểm khác nhau giữa bộ NST
của bệnh nhân Tớcnơ và bộ
NST của người bình thường?
Bệnh nhân Tơcnơ có 1 NST
giới tính [X].

Bộ NST của bệnh nhân Tớcnơ


Em có thể nhận biết bệnh nhân

Tớcnơ qua những đặc điểm bên
ngoài nào?

Ảnh chụp của bệnh
nhân Tớcnơ

Bệnh Tớcnơ có các biểu hiện:
+ Bề ngoài: bệnh nhân là nữ, lùn, cổ
ngắn, tuyến vú không phát triển.
+Hội chứng này xuất hiện với tỉ lệ
1/3000 ở nữ. Chỉ khoảng 2% bệnh
nhân Tớcnơ sống đến lúc trưởng
thành nhưng không có kinh nguyệt,
tử cung nhỏ, không có con, thường
mất trí.


BÀI 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI.
I. Một vài bệnh di truyền ở người.
3.Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh

2.Bệnh
Tớcnơ

-Biểu hiện:
+ Bề ngoài: bệnh nhân là nữ, dáng
lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát
triển.
+Về sinh lí: thường mất trí và
không có con.



Người bạch tạng

Câm điếc bẩm sinh


So sánh điểm giống và khác nhau giữa bệnh
bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Bệnh
Đặc điểm
so sánh

Khác nhau

Giống nhau

Bạch tạng
-Bệnh nhân có
da và tóc màu
trắng, mắt màu
hồng

Câm điếc bẩm sinh
-Bệnh nhân bị câm điếc
bẩm sinh.
-Còn do nhiễm chất
phóng xạ, chất độc hóa
học, không cẩn thận
trong sử dụng thuốc trừ

sâu và thuốc diệt cỏ.

Do một đột biến gen lặn


BÀI 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI.
I. Một vài bệnh di truyền ở người.
3.Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
a. Bệnh bạch tạng:
- Do đột biến gen lặn gây ra.
- Biểu hiện: Bệnh nhân có da và tóc màu trắng,
mắt màu hồng.
b. Bệnh câm điếc bẩm sinh:
-Do đột biến gen lặn gây ra, do bị nhiễm chất
phóng xạ, chất độc hóa học hoặc không cẩn
thận trong sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt
cỏ.
-Biểu hiện: bị câm điếc bẩm sinh.


Một số bệnh di truyền

Suy tim- Khuyết tật gen số 7Một bệnh di truyền cần được
quan
Trẻ
bốntâm
chân

Đột biến gen



BÀI 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI.
I. Một vài bệnh di truyền ở người.
3.Bệnh
bạch
tạng

bệnh
câm
điếc
bẩm
sinh
II. Một số tật di truyền ở người
a. Bệnh bạch tạng:
- Do đột biến gen lặn gây ra.
- Bệnh nhân có da và tóc màu trắng, mắt màu
hồng.
b. Bệnh câm điếc bẩm sinh:
-Do đột biến gen lặn gây ra, do bị nhiễm chất
phóng xạ, chất độc hóa học hoặc không cẩn
thận trong sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt
cỏ.
- Biểu hiện: bị câm điếc bẩm sinh.


Nguyên nhân gây ra nhiều dạng quái thai và dị
tật bẩm sinh ở người?
Do đột biến NST gây ra.



Bàn chân mất ngón và
nhiều ngón

Bàn tay mất một số ngón

Bàn tay nhiều ngón

Tật khe hở môi-hàm


Một số tật di truyền

Người trăn – do đột biến gen

Tật nhiều ngón


BÀI 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI.
I. Một vài bệnh di truyền ở người.
II. Một số tật di truyền ở người
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật,
bệnh di truyền.


Video liên quan

Chủ Đề