So sánh giữa đại diện và giám hộ

- Cấm kết hôn khi đang có tang cha mẹ hoặc tang chồng. Phụ nữ đang có tang chồng, không thấy có quy định ngược lại là đàn ông đang có tang vợ thì không được kết hôn, điều này thể hiện người phụ nữ tro

Related documents

  • Luật dân sự 1 - Tổng hợp kiến thức và tình huống môn Luật dân sự 1
  • Bài thảo luận số 3, vấn đề 2
  • NĐ 22 SHTT - Nghị định 22
  • NĐ 100 - nghị định
  • 5 góc độ của các vấn đề trong bài thảo luận
  • ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH DÂN SỰ CÓ HIỆU LỰC

Preview text

So sánh nè

  • Câu 1: Phân biệt năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.....................................
  • Câu 2: Phân biệt giám hộ đương nhiên, cử, chỉ định...................................................................
  • Câu 3: Phân biệt người được giám hộ.........................................................................................
  • Câu 4: Điều kiện để được làm người giám hộ.............................................................................
    • 1. Điều kiện của cá nhân làm người giám hộ.......................................................................
    • 1. Điều kiện của pháp nhân làm người giám hộ...................................................................
  • Câu 5: Phân biệt giám hộ và đại diện trong Bộ luật Dân sự........................................................
  • Câu 7: Phân biệt tuyên bố mất tích và tuyên bố chết...................................................................
  • Câu 8: Hợp nhất và sáp nhập công ty là gì?................................................................................
  • Câu 9: So sánh hợp nhất và sáp nhập công ty.............................................................................
    • 1. Giống nhau.......................................................................................................................
    • 1. Khác nhau.........................................................................................................................
  • Câu 10: Phân biệt đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền.......................................
    • Tiêu chí..................................................................................................................................
    • Đại diện theo pháp luật..........................................................................................................
    • Đại diện theo ủy quyền..........................................................................................................
    • Khái niệm...............................................................................................................................
    • Căn cứ xác lập quyền đại diện...............................................................................................
    • Các trường hợp đại diện.........................................................................................................
    • Năng lực hành vi dân sự của người đại diện..........................................................................
    • Phạm vi đại diện....................................................................................................................
    • Thời hạn đại diện...................................................................................................................
    • Chấm dứt đại diện..................................................................................................................
  • Câu 11: So sánh chấm dứt đại diện của cá nhân và pháp nhân.................................................
  • Câu 12: So sánh Tài sản hữu hình và vô hình...........................................................................
  • Câu 13: So sánh Vật, Tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền, quyền tài sản..................................
  • Câu 14: So sánh hoa lợi và lợi tức.............................................................................................
  • Câu 15: So sánh vật chính và vật phụ........................................................................................
  • Câu 16: So sánh vật chia được và vật không chia được............................................................
  • Câu 17: So sánh vật tiêu hao, vật không tiêu hao......................................................................
  • Câu 18: So sánh vật cùng loại và vật đặc định..........................................................................
  • Câu 19: Phân biệt vật cấm lưu thông, vật hạn chế lưu thông, vật tự do lưu thông....................
  • Câu 20: Phân biệt sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất.....................................

Câu 21: Phân biệt thời hạn và thời hiệu..................................................................................... Câu 22: So sánh chưa đầy đủ nlhvds và mất nlhvds..................................................................

Câu 1: Phân biệt năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.....................................

TIÊU CHÍ NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ Khái niệm Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự

Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự Nội dung - Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản.

  • Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản.
  • Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.
  • Khả năng bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền dân sự và thực hiện nghĩa vụ dân sự cụ thể;
  • Khả năng tự chịu trách nhiệm bằng tài sản về hành vi của mình, bao gồm cả hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp. Thời điểm phát sinh Từ khi cá nhân sinh ra Khi đạt đến một độ tuổi nhất định và có trí tuệ phát triển bình thường. Cá nhân hiểu và làm chủ được hành vi của mình khi xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về những hành vi đó. Thời điểm chấm dứt Khi cá nhân chết đi Khi có quyết định tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự của Tòa án.

Đặc điểm - Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau. - Có tính liên tục.

  • Không phải cá nhân nào cũng có khả năng thực hiện, xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự giống nhau.
  • Có thể gián đoạn hoặc bị mất đi. Hạn chế Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp áp dụng hình phạt hình sự bổ sung hoặc biện pháp xử lý vi phạm hành chính như cấm đảm nhiệm những chức vụ, cấm làm những nghề hoặc công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế; tước một số quyền công dân; tước danh hiệu quân nhân.... Việc hạn chế này chỉ có thể do Tòa án hoặc cơ quan hành chính quyết định theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
  • Mất năng lực hành vi dân sự: Người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi;... được Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.
  • Có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi: Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự; được Tòa án ra quyết định tuyên bố có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
  • Hạn chế năng lực hành vi dân sự: người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác

nhiên khi không đăng ký giám hộ với Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền thì vẫn phải thực hiện các nghĩa vụ của người giám hộ;

nghĩa vụ cụ thể của người giám hộ, tình trạng tài sản của người được giám hộ theo quy định pháp luật;

  • Người có thể được cử làm người giám hộ có thể là cá nhân hoặc tổ chức;

[ví dụ như vợ, chồng, con, cha mẹ...];

Căn cứ pháp lý

Điều 52, Điều 53 Bộ luật Dân sự 2015 Điều 54 Bộ luật Dân sự 2015

Điều 54 Bộ luật Dân sự 2015 Như vậy, hiện nay pháp luật về dân sự quy định 3 hình thức về giám hộ là giám hộ cử, giám hộ đương nhiên, giám hộ chỉ. Mỗi hình thức giám hộ lại có những đặc điểm riêng như chúng tôi đã nêu trên.

Câu 3: Phân biệt người được giám hộ.........................................................................................

Nghĩa vụ của người giám hộ có sự khác biệt theo người được giám hộ. Nghĩa vụ của người giám hộ thông thường được thể hiện thông qua việc chăm sóc, hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, các mối quan hệ khác. Cụ thể, một vài những nghĩa vụ cơ bản của người giám hộ đối với người được giám hộ theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 như: Nghĩa vụ của người giám hộ Căn cứ pháp lý

Người được giám hộ là người chưa thành niên

  • Chăm sóc và giáo dục người chưa thành niên;
  • Quản lý tài sản cho người chưa thành niên và là đại diện cho họ trong những giao dịch dân sự [ví dụ giao dịch liên quan đến tài sản là nhà đất của người được giám hộ...];
  • Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên [ví dụ trong các quan hệ pháp luật dân sự,...];

Điều 55 Bộ luật Dân sự 2015

Người được giám hộ là người bị mất năng lực hành vi dân sự

  • Chăm sóc người được giám hộ, đảm bảo việc điều trị bệnh cho họ [ví dụ như đưa đi khám bệnh theo định kỳ tại cơ sở khám chữa bệnh...];
  • Là đại diện theo pháp luật cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, ví dụ giao dịch mua bán tài sản,...;
  • Quản lý tài sản của người được giám hộ [tài sản được liệt kê trong văn bản cử, chỉ định người giám hộ];

Điều 57 Bộ luật Dân sự 2015

  • Có trách nhiệm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được giám hộ theo quy định pháp luật; Người được giám hộ là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

Theo quyết định của Tòa án nhân dân có thẩm quyền. Những nghĩa vụ này có thể là toàn bộ nghĩa vụ giống như đối với người được giám hộ là người bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc chỉ một/một vài nghĩa vụ.

Như vậy, nghĩa vụ cơ bản của người giám hộ đối với từng đối tượng giám hộ được pháp luật về dân sự quy định như chúng tôi đã được chúng tôi nêu ở trên.

Câu 4: Điều kiện để được làm người giám hộ.............................................................................

  1. Điều kiện của cá nhân làm người giám hộ Các điều kiện để cá nhân làm người giám hộ được quy định tại Điều 49 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
  2. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
  3. Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
  4. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác.
  5. Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưa thành niên.
  6. Điều kiện của pháp nhân làm người giám hộ Theo Điều 50 Bộ luật Dân sự 2015, pháp nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
  7. Có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám hộ.
  8. Có điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.

Câu 5: Phân biệt giám hộ và đại diện trong Bộ luật Dân sự........................................................

Tiêu chí Giám hộ Đại diện Cơ sở pháp lý Mục 4 Chương III Bộ luật Dân sự 2015 Chương IX Bộ luật Dân sự 2015 Khái niệm Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được UBND cấp xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc được quy định tại khoản 2 Điều 48 Bộ luật Dân sự 2015 để thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi

Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. [Khoản 1 Điều 134 Bộ luật Dân sự 2015 ]

[Khoản 1 Điều 62 Bộ luật Dân sự 2015]

người đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;

  • Người đại diện không còn đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 134 Bộ luật Dân sự 2015;
  • Căn cứ khác làm cho việc đại diện không thể thực hiện được.
  • Đại diện theo pháp luật chấm dứt trong trường hợp sau đây:
  • Người được đại diện là cá nhân đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự đã được khôi phục;
  • Người được đại diện là cá nhân chết;
  • Người được đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
  • Căn cứ khác theo quy định Bộ luật Dân sự 2015 hoặc luật khác có liên quan.

Câu 7: Phân biệt tuyên bố mất tích và tuyên bố chết...................................................................

Pháp luật dân sự quy định về năng lực hành vi dân sự của một cá nhân có từ khi người đó được sinh ra cho đến khi người đó chết đi. Tuy nhiên trong cuộc sống có rất nhiều những trường hợp có thể phát sinh mà để bảo đảm các quyền và lợi ích của các bên trong mối quan hệ mà pháp luật dân sự bảo vệ. Bộ luật dân sự đã quy định về các chế định về các trường hợp mất tích hoặc tuyên bố đã chết, các hình thức này khác nhau cơ bản như sau: Tuyên bố mất tích Tuyên bố chết Cơ sở pháp lý

Điều 68, 69, 70 Bộ luật dân sự năm 2015 Điều 71, 72 và Điều 73 Bộ luật dân sự năm 2015

Khái niệm

Mất tích là sự thừa nhận của Tòa án về tình trạng biệt tích của một cá nhân. Dựa trên cơ sở có đơn yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan

Tuyên bố chết là sự thừa nhận của Tòa án về cái chết đối với một cá nhân. Khi cá nahan đó đã biệt tích trong thời hạn theo luật định trên cơ sở đơn yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan Điều kiện tuyên bố

Điều kiện tuyên bố mất tích:

  • Theo yêu cầu của người có quyền và nghĩa vụ liên quan;
  • Một người biệt tích 2 năm liền trở lên;

Điều kiện tuyên bố chết:

  • Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan;
  • Đáp ứng đủ điều kiện tại 1 trong 4 trường hợp cụ thể như sau:
  • Đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp về tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết.
  • Lưu ý: Thời hạn hai năm được hiểu là:
  • Ngày biết được tin tức cuối cung của người đó;
  • Không xác định được ngày thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo có tin tức cuối cùng;
  • Không xác định được ngày, tháng thì thời hạn được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng.
  • Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;
  • Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;
  • Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn hoặc thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
  • Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống; thời hạn này được tính theo quy định tuyên bố mất tích Hậu quả pháp lý Tạm đình chỉ tư cách chủ thể của người bị tuyênbố mất tích [không làm chấm dứt tư cách chủ thể

của họ] Tài sản người bị tuyên bố mất tích sẽ được chuyển sang quản lý tài sản của người bị tuyên bố mất tích [Điều 65,66,67 và 69 Bộ luật dân sự năm 2015] Vợ/chồng của người bị mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án cho phép họ ly hôn [Khoản 2 Điều 8 Bộ luật Dân sự 2015]

Chấm dứt tư cách chủ thể của người chết đối với mọi quan hệ pháp luật mà người đó tham gia với tư cách chủ thể Tài sản của người tuyên bố chết được giải quyết theo pháp luật về thừa kế [Điều 72 Bộ luật Dân sự 2015]

Câu 8: Hợp nhất và sáp nhập công ty là gì?................................................................................

Theo Luật Doanh nghiệp 2020, hợp nhất và sáp nhập công ty được hiểu như sau:

  • Hợp nhất là trường hợp hai hoặc nhiều công ty hợp nhất thành một công ty mới và chấm dứt sự tồn tại của các công ty bị hợp nhất. [theo khoản 1 Điều 200 Luật Doanh nghiệp 2020]
  • Sáp nhập là trường hợp một hoặc một số công ty có thể sáp nhập vào một công ty khác bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập. [theo khoản 1 Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2020]

Câu 9: So sánh hợp nhất và sáp nhập công ty.............................................................................

Câu 10: Phân biệt đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền.......................................

ủy quyền

Tiêu chí Đại diện theo pháp luật [Điều 136,137 BLDS 2015]

Đại diện theo ủy quyền [ Điều 138 BLDS 2015] Khái niệm Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định bao gồm: Đại diện theo pháp luật của cá nhân và Đại diện theo pháp luật của pháp nhân.

Đại diện theo ủy quyền là đại diện được thực hiện theo sự ủy quyền của người được đại diện và người đại diện.

Căn cứ xác lập quyền đại diện

Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.

Quyền đại diện được xác lập theo ủy quyền giữa người được đại diện và người đại diện. Các trường hợp đại diện

  • Người đại diện theo pháp luật của cá nhân bao gồm:
  • Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
  • Người giám hộ đối với người được giám hộ. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định;
  • Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện theo quy định nêu trên;
  • Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
  • Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bao gồm:
  • Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ;
  • Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật;
  • Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án.
  • Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
  • Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân có thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.
  • Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.

Năng lực hành vi dân sự của người đại diện

Người đại diện phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện.

Người đại diện không nhất thiết phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ [Khoản 3 Điều 138 BLDS 2015].

theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật [Điều 135 BLDS 2015]

người đại diện [Điều 135 BLDS

Người đại diện Người đại diện phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ - Người đại diện theo pháp luật của cá nhân bao gồm: + Cha, mẹ đối với con chưa thành niên + Người giám hộ đối với người được giám hộ. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định + Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện theo quy định nêu trên - Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân: + Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ + Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật + Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án.

Người đại diện không nhất thiết có năng lực hành vi dân sự đầy đ Người từ đủ mười lăm tuổi đến đủ mười tám tuổi có thể là ngườ diện theo ủy quyền, trừ trường h pháp luật quy định giao dịch dân phải do người từ đủ mười tám tu lên xác lập, thực hiện

Hình thức đại diện Hình thức đại diện do pháp luật quy định hoặc cơ quan có thẩm quyền quyết định

  • Hình thức đại diện do các bên thuận trừ trường hợp pháp luật c định về ủy quyền phải lập thành bản
  • Hợp đồng có thể được giản đơ phức tạp.

Phạm vi đại diện - Người đại diện theo pháp luật có quyền thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện được pháp luật thừa nhận, không làm ảnh hưởng tới lợi ích của người được đại diện trừ trường hợp pháp luật hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quy định khác - Phạm vi đại diện theo pháp luật rộng hơn phạm vi đại diện theo ủy quyền.

  • Phạm vi ủy quyền được xác lập sự ủy quyền, người đại diện theo quyền chỉ được xác lập trong kh khổ, phạm vi đã được xác lập.
  • Ngoài ra người đại diện theo ủ quyền còn phải tuân theo nội du giao dịch và thời hạn ủy quyền.

Câu 11: So sánh chấm dứt đại diện của cá nhân và pháp nhân.................................................

nhân

Chấm dứt đại diện

  • Nó xảy ra khi có sự kiện pháp lý xảy ra. Cá nhân Pháp nhân
  • Người đại diện đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự đã được khôi phục [khỏi bệnh tâm thần...].
  • Người đại diện hoặc được đại diện chết  chấm dứt tư cách chủ thể của họ
  • Các trường hợp do pháp luật quy định:
  • Thời hạn ủy quyền đã hết hoặc công việc ủy quyền hòan thành.
  • Người ủy quyền hủy bỏ việc ủy quyền hoặc người được đại diện từ chối việc ủy quyền.
  • Người ủy quyền đại diện hoặc được ủy quyền chết.
  • Đại diện cho PN chấm dứt khi PN chấm dứt hoạt động [phá sản, giải thể, sáp nhập, chia tách PN, hợp nhất PN].
  • Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trong các trường hợp:
  • Khi thời hạn ủy quyền đã hết hoặc công việc ủy quyền hòan thành.
  • Khi người đại diện cho PN từ bỏ việc ủy quyền đại diện.
  • Khi PN chấm dứt hoạt động hoặc người được ủy quyền chết.
  • Một số tài sản thuộc SH chủ thể riêng biệt [liên quan đến SH toàn dân như đất đai, sông ngòi, rừng tự nhiên, rừng trồng có vốn từ ngân sách...]

Câu 13: So sánh Vật, Tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền, quyền tài sản..................................

quyền tài sản

Vật Tiền Giấy tờ trị giá được bằng tiền

Quyền tài sản

  • KN: Vật là phạm trù pháp lý, là bộ phận của thế giới vật chất đáp ứng được nhu cầu nào đó của con người [tinh thần hoặc vật chất].
  • Vật có thực và vật chắc chắn hình thành trong tương lai [tức là nó hòan toàn phải có cơ sở tự nhiên và khoa học để đảm bảo sự hình thành của vật trong thời gian xác định trong tương lai]..
  • Vật với tính cách là
  • Do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành, có khả năng lưu thông. Ví dụ: Việt Nam đồng do NHNN VN phát hành...
  • Tiền là vật ngang giá đặc biệt và có giá trị trao đổi.
  • Tiền là vật cùng loại, được xác định bằng mệnh giá in trên mỗi loại tiền
  • Có giá trị trao đổi và có khả năng lưu thông trong các giao dịch dân sự. Ví dụ: Séc, ủy nhiệm chi, cổ phiếu, công trái...
  • QĐ tại Đ181 BLDS.
  • Quyền tài sản là quyền giá trị được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ.
  • Quyền TS đã được coi là TS [quy định mới trong BLDS 2005].
  • Đặc điểm: Luôn gắn liền với tài sản; trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự.

TSản phải đảm bảo là nằm trong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và trở thành đối tượng của giao lưu dân sự.

Ví dụ: Quyền đòi nợ, quyền của chủ sở hữu đối với các đối tượng thuộc SHCN, quyền sử dụng đất...

Câu 14: So sánh hoa lợi và lợi tức.............................................................................................

Hoa lợi Lợi tức

  • Là những sản vật tự nhiên có tính chất hữu cơ do tài sản mang lại cho chủ sở hữu. Ví dụ: Hạt thóc của cây lúa, trứng của gia cầm đẻ ra...
  • Là khoản lợi mà chủ sở hữu thu được từ việc khai thác công dụng của tài sản  Lợi tức tính ra thành tiền nhất định. Ví dụ: Tiền cho thuê nhà, tiền lãi...

Câu 15: So sánh vật chính và vật phụ........................................................................................

Vật chính Vật phụ

  • Là vật độc lập, có thể khai thác công dụng theo tính năng. Ví dụ: Ti vi, điều hòa, điện thoại...
  • Là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng của vật chính. Ví dụ: điều khiển tivi, điều hòa, sạc điện thoại...
  • Về nguyên tắc: vật chính và vật phụ là đối tượng thống nhất, nếu các bên không có thỏa thuận gì khác thì vật phụ phải đi kèm với vật chính khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật.

Vật cùng loại Vật đặc định Là những vật có cùng hình dáng, tính chất, tính năng sử dụng và thường được xác định bằng những đơn vị đo lường như kilogam, lít, mét... Ví dụ: gạo, xăng dầu, sắt...  Vật cùng loại có thể thay thế nhau

Khi vật có thể phân biệt với vật khác bằng các dấu hiệu đặc trưng riêng biệt của nó như ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu... Ví dụ: Áo “độc”...  Vật không thể thay thế được  Đặc định hóa: là việc con người tách vật ra khỏi vật cùng loại bằng một dấu hiệu cụ thể [lấy ví dụ].

Câu 19: Phân biệt vật cấm lưu thông, vật hạn chế lưu thông, vật tự do lưu thông....................

vật tự do lưu thông

Vật cấm lưu thông Vật hạn chế lưu thông Vật tự do lưu thông Là những vật đóng vai trò to lớn đối với nền kinh tế quốc dân hoặc đối với an ninh, quốc phòng... Ví dụ: phương tiện kỹ thuật quân sự, chất nổ...  Không thể là đối tượng trong giao lưu dân sự.

Là những vật có ý nghĩa quan trọng khác nhau đối với nền KTQD, an ninh quốc phòng... Ví dụ: Các loại vũ khí thể thao, súng săn, thanh toán bằng ngoại tệ với số lượng lớn...  Có thể trờ thành đối tượng của giao lưu dân sự nhưng bắt buộc phải tuân theo các trình tự chặt chẽ do PL quy định

Là những vật còn lại và không có quy định cụ thể nào của pháp luật.  Việc dịch chuyển hòan toàn tự do không phải qua khâu xin phép hay đăng ký [lấy VD]

Câu 20: Phân biệt sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất.....................................

hợp nhất

Tiêu chí Sở hữu chung theo phần [Đ216] Sở hữu chung hợp nhất [Đ217] Khái niệm

Là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung

Là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu không được xác định đối với tài sản chung Nội dung - Mỗi đồng chủ sở hữu có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung đồng thời phải chịu rủi ro tương ứng với phần mình đóng góp.

Mỗi đồng chủ sở hữu có quyền định đoạt phần tài sản của mình trong khối tài sản chung. Khi định đoạt thông qua bán tài sản thì các đồng chủ sở hữu khác có quyền ưu tiên mua.

Đại diện khác với giám hộ như thế nào?

Về khái niệm: Như vậy, về bản chất giám hộ và đại diện là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau, giám hộ là thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ. Còn đại diện là nhân danh và vì lợi ích hợp pháp của người được đại diện xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

Khi nào giám hộ khi nào đại diện?

- Cha, mẹ của người được giám hộ là người chưa thành niên đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình. - Người được giám hộ được nhận làm con nuôi. - Người được đại diện là cá nhân đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự đã được khôi phục. - Người được đại diện là cá nhân chết.

Mục đích của việc giám hộ là gì?

Việc giám hộ được thực hiện nhằm việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

Người giám hộ được làm gì?

Người giám hộ thực hiện việc chăm sóc, giúp đỡ và bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người bị tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của người được giám hộ.

Chủ Đề