So sánh tính axit của phenol và etanol va nước năm 2024

TH HÓA

Câu 1: So sánh tính acid của alcol và phenol. Giải thích?

- Phenol có tính acid mạnh hơn alcol. Trong phenol, nhóm OH nối với carbon sp2

của nhân thơm, cặp electron trên oxy liên hợp với electron π của nhân thơm, làm

cho hydro trong nhóm hydroxy linh động hơn.

Câu 2: viết phản ứng phân biệt monoalcol và polyalcol có hai nhóm -OH kề nhau.

Giải thích?

- Vì monoalcol có tính acid yếu, chỉ có thể tác dụng với natri kim loại giải phóng

hydro, không tác dụng được với các base.

Polyalcol có tính acid mạnh hơn monoalcol, nhưng vẫn không thể phát hiện tính

acid của polyalcol bằng các chỉ thị màu. Tuy nhiên chúng có thể tạp ra alcolat khi

tác dụng với hydroxid của kim loại nặng như Cu[OH]2.

Câu 3: Trình bày các phản ứng hóa học dùng để nhận biết aldehyd.

- Phản ứng với Cu[OH]2 ở nhiệt độ cao

- Phản ứng oxy hóa: với thuốc thử tollens và Fehling

Câu 4: Để tăng hiệu suất của este, cần thực hiện các biện pháp gì để tác động lên

cân bằng của phản ứng este hóa?

- Tăng nồng độ các acid và alcol để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

- Dùng H2SO4 đặc sẽ hấp thụ lượng H2O tạo thành, làm cân bằng chuyển dịch

theo chiều thuận

Câu 5: Tại sao fructose là một cetohexose không có nhóm chức aldehyd mà vẫn

phản ứng với thuốc thử Tollens và thuốc thử Fehling?

- Vì các phản ứng đó được thực hiện trong môi trường kiềm, mà trong môi trường

kiềm thì fru chuyển hóa thành glu

Related documents

  • Sở Khánh Hòa năm 2020 - 123456
  • 04.Bắc Cạn-Đề vào 10 Toán 2018-2019
  • ĐỀ THÁI BÌNH-2020 - gggg
  • Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học trong bộ môn khtn 6
  • BLT VAN HOA ANH - hue
  • Andehit xeton axit carboxylic và dẫn xuất

Preview text

TH HÓA

Câu 1: So sánh tính acid của alcol và phenol. Giải thích?

  • Phenol có tính acid mạnh hơn alcol. Trong phenol, nhóm OH nối với carbon sp 2 của nhân thơm, cặp electron trên oxy liên hợp với electron π của nhân thơm, làm cho hydro trong nhóm hydroxy linh động hơn. Câu 2: viết phản ứng phân biệt monoalcol và polyalcol có hai nhóm -OH kề nhau. Giải thích?
  • Vì monoalcol có tính acid yếu, chỉ có thể tác dụng với natri kim loại giải phóng hydro, không tác dụng được với các base. Polyalcol có tính acid mạnh hơn monoalcol, nhưng vẫn không thể phát hiện tính acid của polyalcol bằng các chỉ thị màu. Tuy nhiên chúng có thể tạp ra alcolat khi tác dụng với hydroxid của kim loại nặng như Cu[OH] 2. Câu 3: Trình bày các phản ứng hóa học dùng để nhận biết aldehyd.
  • Phản ứng với Cu[OH] 2 ở nhiệt độ cao
  • Phản ứng oxy hóa: với thuốc thử tollens và Fehling Câu 4: Để tăng hiệu suất của este, cần thực hiện các biện pháp gì để tác động lên cân bằng của phản ứng este hóa?
  • Tăng nồng độ các acid và alcol để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
  • Dùng H2SO4 đặc sẽ hấp thụ lượng H2O tạo thành, làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Câu 5: Tại sao fructose là một cetohexose không có nhóm chức aldehyd mà vẫn phản ứng với thuốc thử Tollens và thuốc thử Fehling?
  • Vì các phản ứng đó được thực hiện trong môi trường kiềm, mà trong môi trường kiềm thì fru chuyển hóa thành glu

Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: etanol [1], phenol [2], p-metylphenol [3], axit axetic [4], p-nitrophenol [5], axit tricloaxetic [6]:

  1. [1] < [3] < [5] < [2] < [4] < [6]
  1. [1] < [2] < [3] < [5] < [4] < [6]
  1. [1] < [3] < [2] < [5] < [4] < [6]
  1. [1] < [2] < [3] < [4] < [5] < [6]

Đáp án C

Tính axit: Rượu < Phenol

p-metylphenol có nhóm ankyl đẩy e vào vòng benzen nên làm giảm lực axit của vòng benzen với nhóm OH do đó 3

Chủ Đề