So sánh tổng đài analog & tổng đài voiip năm 2024

So sánh ưu và nhược điểm của tổng đài VoIP và tổng đài Analog. Từ đó bạn có quyết định chuẩn xác trong việc đầu tư hệ thống thoại nào cho doanh nghiệp của mình.

Ví dụ: Doanh nghiệp của bạn có nhiều phòng ban làm việc ở nhiều khu vực khác nhau, nhà máy của bạn ở nhiều khu vực khác nhau, resort của bạn bao phủ trong phạm vi rộng lớn…

Tuy nhiên việc lựa chọn một tổng đài để sử dụng cho hiện tại và lâu dài không phải ai cũng có thể hình dung được ra. Doanh nghiệp ngày càng mở rộng lớn mạnh thì nhu cầu liên lạc nội bộ, mở rộng ngày càng lớn.

Chúng tôi đưa ra bảng so sánh đánh giá giữa 2 dòng tổng đài. Để quý khách hàng có cái nhìn trực quan hơn khi lựa chọn lắp đặt tổng đài

Tổng Đài VoIP

1. Đầu tư lắp mới

Chi phí tổng thế thấp, dung lượng càng lớn chi phí càng giảm

– Chi phí tổng đài thấp

– Chi phí điện thoại

– Không chi phí đường dây cáp thoại, không chi phí cáp trục, không giới hạn khoảng cách

2. Nâng cấp mở rộng sau này

Chỉ mua điện thoại ip cắm vào mạng là xong [đối với tổng đài ảo tại P.A Việt Nam],

– Không phí nâng cấp tổng đài

– Không phí đường dây điện thoại

3. Dịch chuyển, thay đổi vị trí sử dụng.

– Không phát sinh thêm bất kỳ chi phí nào, khi nhân viên thay đổi vị trí chỉ cần mang điện thoại bàn IP Phone qua vị trí mới cắm dây mạng vào là sử dụng được.

– Nếu làm việc tại nhà cũng có thể mạng điện thoại bàn IP Phone về nhà cắm dây mạng vào là sử dụng được.

4. Các sự cố về đường bưu điện

– Xác nhận được ngay tình trạng của các đường bưu điện qua trạng thái hiên thị trên tổng đài

5. Các sự cố về đường dây máy lẻ

– Chỉ cần mạng internet hoạt động tốt là sử dụng được.

6. Chi phí dịch vụ bảo trì bảo dưỡng cho tổng đài, đường dây

– Không tốn chi phí bảo trì tổng đài.

7. Quản lý tổng đài

– Tổng đài quản lý, cấu hình qua internet nên ngồi bất kỳ đâu chỉ cần có internet là quản lý được.

Tổng Đài Analog

1. Đầu tư lắp mới

Chi phí tổng thể lớn

– Chi phí tổng đài.

– Chi phí máy điện thoại.

– Chi phí dây thoại, đi dây, gen, wallplate…

– Chi phí bảo trì bảo dưỡng lớn

2. Nâng cấp mở rộng sau này

Nâng cấp mở rộng thêm:

– Tùy theo dung lượng tổng đài cần bổ sung card phần cứng để có thể sử dụng

– Chạy dây cho máy lẻ,

– Chi phí cấu hình cài đặt trực tiếp tại chi nhánh

– Mua điện thoại đầu cuối

\=> Tổng chi phí rất lớn

3. Dịch chuyển, thay đổi vị trí sử dụng

Dịch chuyển máy lẻ:

– Đấu nối lại dây hoặc chạy dây mới

– Chi phí cấu hình, thông tin hiệu lại, đánh số lại toàn bộ hệ thống

– Phải thuê người chuyên môn về tổng đài đến thực hiện

4. Các sự cố về đường bưu điện

– Khó xác định được khi đường bưu điện đứt, phải có người phát hiện và kiểm tra

– Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng cao

– Thời gian xử lý lâu chậm

5. Các sự cố về đường dây máy lẻ

Xử lý máy lẻ đường dây

– Đi dò kiểm tra dây → thời gian xử lý lâu → mất chi phí xử lý

6. Chi phí dịch vụ bảo trì bảo dưỡng cho tổng đài, đường dây

Chi phí dịch vụ bảo trì bảo dưỡng rất lớn:

– Chi phí bảo trì tổng đài

– Chi phí bảo trì đường dây

\=> Thời gian xử lý khắc phục chậm

7. Quản lý tổng đài

Phải đến nơi đặt tổng đài để thay đổi cài đặt quản lý

Từ bảng so sánh tổng đài VoIP và Tổng đài Analog trên ta thấy triển khai lắp đặt Tổng Đài VoIP có rất nhiều ưu điểm vượt trội hơn hẳn so với tổng đài Analog truyền thống.

P.A Việt Nam cung cấp cho các doanh nghiệp giải pháp về tổng đài số, tổng đài VoIP đáng tin cậy và uy tín. Nếu bạn quan tâm đến dịch vụ của chúng tôi, xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới:

Điện thoại dành cho tổng đài có thể nói là thiết bị không thể thiếu cho mỗi doanh nghiệp, có 2 loại phổ biến là điện thoại Analog và điện thoại IP. Mỗi loại có sự khác biệt nhất định về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phạm vi hoạt động… Cùng Worldfone tìm hiểu qua bài viết này nhé!

I. Khái niệm của điện thoại Analog và điện thoại IP

1. Điện thoại Analog là gì?

Điện thoại Analog hay còn có tên gọi quen thuộc là điện thoại bàn được sử dụng từ rất lâu và khá quen thuộc đối với gia đình, doanh nghiệp, đến nay đã trải qua nhiều cải tiến với nhiều phiên bản.

2. Điện thoại IP là gì?

Điện thoại IP còn được gọi là điện thoại VoIP sử dụng giao thức internet & sử dụng các gói dữ liệu IP [trên mạng LAN, WAN, Internet] với thông tin được truyền tải với âm thanh được mã hóa trong hệ thống tổng đài ảo, tổng đài contact center, phần mềm gọi điện ảo...

II. 5 điểm khác biệt giữa điện thoại Analog và điện thoại IP

Điện thoại Analog và điện thoại IP sẽ có sự khác biệt ở 5 đặc điểm chính đó là: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phạm vi hoạt động, độ linh hoạt, chi phí cước gọi.

Nội dung chi tiết được liệt kê trong bảng dưới đây:

Tham khảo ngay những dòng điện thoại IP chính hãng

III. Có thể sử dụng điện thoại Analog như điện thoại IP được không?

Điện thoại Analog và điện thoại IP không tương thích với nhau, nhưng bạn có thể điều chỉnh điện thoại Analog với internet bằng thiết bị VoiIP Gateway chuyển đổi tín hiệu từ tổng đài Analog truyền thống sang giao thức kiểu IP, cho phép doanh nghiệp gia tăng số lượng người sử dụng thông qua phần mềm Softphone, thiết bị IP phone,….

Giải pháp Voip kết hợp thiết bị Gateway giúp giảm chi phí đường dây, kết nối nhiều chi nhánh của tổng đài chỉ qua mạng Internet, LAN/WAN nội mạng.

Trên đây là so sánh giữa điện thoại Analog và điện thoại IP. Nếu bạn có thắc mắc hoặc cần tư vấn, hãy liên hệ với chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng nhất.

Chủ Đề