So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường ví dụ

Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất khí

Câu hỏi : Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất khí.

Trả lời:

Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

Bảng dưới đây cho biết vận tốc truyền âm trong một số chất ở 20oC.

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Vật Lí lớp 7 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Lý thuyết môi trường truyền âm

Quảng cáo

MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

I – MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

Chất rắn, chất lỏng chất khí là những môi trường có thể truyền được âm

Chân không không thể truyền được âm

- Giải thích sự truyền âm:

+ Âm truyền được trong các chất khí, lỏng, rắn là do khi các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo. Những dao động này lại truyền dao động cho các hạt khác ở gần chúng và cứ thế dao động truyền được đi xa.

+ Môi trường chân không không có vật chất nên không truyền được âm

II – VẬN TỐC TRUYỀN ÂM

${{v}_{r}}$: vận tốc truyền âm trong chất rắn

${{v}_{l}}$: vận tốc truyền âm trong chất lỏng

${{v}_{k}}$: vận tốc truyền âm trong chất khí

Ta có: ${{v}_{r}}>{{v}_{l}}>{{v}_{k}}$

* Vận tốc truyền âm trong không khí: $340m/s$

Ví dụ: Vận tốc truyền âm của một số chất ở ${{20}^{0}}C$

Sơ đồ tư duy về môi trường truyền âm

Bài tiếp theo

  • Bài C1 trang 37 SGK Vật lí 7

    Giải bài C1 trang 37 SGK Vật lí 7. Có hiện tượng gì xảy ra

  • Bài C2 trang 37 SGK Vật lí 7

    Giải bài C2 trang 37 SGK Vật lí 7. So sánh biên độ dao

  • Bài C3 trang 37 SGK Vật lí 7

    Giải bài C3 trang 37 SGK Vật lí 7. Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường

  • Bài C4 trang 38 SGK Vật lí 7

    Giải bài C4 trang 38 SGK Vật lí 7. Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?

  • Bài C5 trang 38 SGK Vật lí 7

    Giải bài C5 trang 38 SGK Vật lí 7. Kết quả thí nghiệm trên đây chứng tỏ điều gì?

  • Lý thuyết hai loại điện tích
  • Lý thuyết định luật phản xạ ánh sáng
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 7 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Mục lục

Lịch sửSửa đổi

Isaac Newton đã tính vận tốc âm thanh là 979 foot trên giây [298m/s], bị thấp khoảng 15%,[1] ông đã bỏ qua hiệu ứng biến động nhiệt; cái mà sau này đã được sửa chữa bởi Laplace.[2]

Trong thế kỷ XVII, đã có những cố gắng trong việc đo tốc độ âm thanh một cách chính xác, bao gồm tính toán Marin Mersenne năm 1630 [1.380 Parisian feet trên giây], Pierre Gassendi năm 1635 [1.473 Parisian feet trên giây] và Robert Boyle [1.125 Parisian trên giây].[3]

Năm 1709, William Derham, đã xuất bản một tính toán chính xác hơn, 1.072 Parisian feet trên giây.[3] Derham sử dụng kính viễn vọng từ tháp nhà thờ St Laurence, Upminster để quan sát tia sát từ súng ngắn được bắn ở xa, và sau đó đo thời gian ông ấy nghe thấy tiếng súng với quả lắc nửa giây. Các đo đạc về phát súng đã được thực hiện từ một số địa danh địa phương, bao gồm nhà thờ Bắc Ockendon. Khoảng cách được tính bởi phép đạc tam giác, và do đó tốc độ âm thanh di chuyển được tính.[4]

Công thứcSửa đổi

Tốc độ âm thanh trong ký hiệu toán học là chữ c, trong tiếng Latin celeritas nghĩa là "vận tốc".

Tốc độ âm thanh c được đưa ra bởi phương trình Newton–Laplace:

c = K s ρ , {\displaystyle c={\sqrt {\frac {K_{s}}{\rho }}},}

trong đó

  • Ks là hệ số của độ cứng, mô đun khối đẳng entropy [hoặc mô đun đàn hồi khối với chất khí];
  • ρ là khối lượng riêng.

Do đó Tốc độ âm thanh tăng lên cùng với độ cứng [sự kháng lại biến đổi dưới tác dụng lực của vật đàn hồi] của chất liệu, và giảm khi khối lượng riêng tăng lên. Với khí lý tưởng mô đun khối K đơn giản là áp suất khi nhân với chỉ số đoạn nhiệt, cái mà có giá trị khoảng 1,4 với khí trong điều kiện áp suất nhiệt độ thường.

Với phương trình trạng thái tổng quát, nếu cơ học cổ điển được sử dụng, tốc độ âm thanh c là

c = [ ∂ p ∂ ρ ] s , {\displaystyle c={\sqrt {\left[{\frac {\partial p}{\partial \rho }}\right]_{s}}},}

trong đó

  • p là áp suất;
  • ρ là khối lượng riêng và đạo hàm đượng tính theo đẳng entropy, ở hằng số entropy s.

Nếu hiệu ứng tương đối hẹp là quan trọng, tốc độ âm thanh được tính theo phương trình tương đối Euler.

Video liên quan

Chủ Đề