Soạn văn bài so sánh

HOT Soạn văn lớp 6 đầy đủ, chi tiết

Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2
3. Soạn bài So sánh (tiếp theo)

Phép so sánh là biện pháp nghệ thuật quen thuộc và được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày cũng như trong văn chương. Và ở bậc Tiểu học các em học sinh cũng đã được làm quen với khái niệm so sánh và tìm các hình ảnh so sánh đơn giản, vậy nhưng các em vẫn chưa hiểu rõ bản chất của nó. Đến với chương trình soạn văn lớp 6 về So sánh, chúng ta sẽ được tìm hiểu kĩ càng và sâu hơn về biện pháp nghệ thuật này, cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nội dung bài học.

1. Soạn bài: So sánh, ngắn 1

I.So sánh là gì? 

Câu 1: 

Hình ảnh so sánh là: búp trên cành 

Hình ảnh so sánh là: hai dãy trường thành vô tận 

Câu 2: 

Chúng ta có thể tạo ra những so sánh đó vì giữa chúng có nét tương đồng 

So sánh giữa hai sự vật như vâỵ nhằm tạo ra sự liên tưởng sinh động, mới mẻ cho người đọc, gợi cho người đọc cảm giác hấp dẫn, mới lạ, cho thấy sự đa dạng trong ngôn ngữ của người Việt 

Câu 3:

Trong câu “ Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét vẽ lại vô cùng dễ mến” khác hoàn toàn so với cách so sánh ở câu trên ở chỗ: 

Hình ảnh so sánh ở câu dưới là sự tương phản giữa hình thức, tính chất của mèo ( mèo hay hổ đều có lông giống nhau, nhưng mèo hiền còn hổ thì hung dử)

II. Cấu tạo của phép so sánh 

Câu 1: 

Vế A ( Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh 

Vế B 

( Sự vật dùng để so sánh) 

Trẻ em 

Rừng đước 

Dựng lên cao nhất 

Như

Như 

Búp bê trên cành 

Hai dãy trường thành vô tận 

Câu 2:

Những từ so sánh khác như: là, như là, tự như, ….

Câu 3:

Cấu tạo của hai phép so sánh trong hai câu có điểm đặc biệt là:

+ Vế B được đảo trật tự lên trước vế A ( Trí lớn ông cha như Trường Sơn hay Lòng mẹ bao la sóng trào như Cừu Long) 

+ Tác giả thay từ so sánh bằng các dấu câu “ ;” hay “,” để nhấn mạnh vế B. trong câu 

III.Luyện tập 

Câu 1: 

So cánh đồng loại: 

So sánh người với người: Bác là người cha, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc 

So sánh vật với vật: Tiếng hát trong như tiếng hát xa 

So sánh khác loại

So sánh vật với người: Thân em như lá bèo trôi 

So sánh cụ thế với trừu tượng: Chí làm trai nam bắc tây đông 

                                                        Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể 

Câu 2: 

Khoẻ như trâu 

Đen như gỗ mun 

Trắng như tuyết 

Cao như cột nhà 

Câu 3:

Những câu văn có sử dụng phéo so sánh là: 

Trong bài “ Bài học đường đời đầu tiên”:

+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy 

+ Chị mới tròn mắt, giương cánh lên như sắp đánh nhau 

……

Trong bài “ Sông nước Cà Mau” 

+ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác

+ Rừng được dựng lên  cao ngất như hai dãy trường thành vô tận 

2. Soạn bài: So sánh, ngắn 2

---------------HẾT----------------

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tớ với phần Soạn bài Danh từ, phần tiếp theo để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn 6 của mình.

Trong chương trình học Ngữ Văn 6 phần Soạn bài Treo biển là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Soạn bài Số từ và lượng từ nhằm chuẩn bị cho bài học này.

Văn mẫu lớp 6 được Taimienphi.vn chọn lọc từ các bài văn mẫu hay của các em học sinh như văn tả người bạn thân, quê hương, văn kể chuyện ..., hi vọng với tài liệu Văn mẫu lớp 6 sẽ giúp cá em có thêm được nhiều ý tưởng cũng như biết cách làm văn hơn.

Tiếp nối bài Soạn văn lớp 6 Sông nước Cà Mau lần trước, bài soạn So sánh này chúng tôi sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ càng hơn về phép so sánh. Bài soạn của chúng tôi sẽ tóm tắt lại toàn bộ lý thuyết cho các em học sinh những nội dung kiến thức về bài so sánh và gợi ý cho các em trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

Soạn bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả, Ngữ văn lớp 6 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6: Văn tả người, Ngữ văn lớp 6 Học trực tuyến môn Ngữ văn lớp 6 ngày 8/4/2020, Phương pháp tả cảnh Soạn bài Tổng kết phần tập làm văn trang 155 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Soạn bài Sông nước Cà Mau, Ngữ văn lớp 6 Soạn bài Ẩn dụ, Ngữ văn lớp 6

HOT Soạn văn lớp 6 đầy đủ, chi tiết

Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2

Trong bài soạn văn lớp 6 này, chúng tôi sẽ tóm tắt lại các nội dung cần ghi nhớ trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 2 cho các em để các em hình dung được nội dung kiến thức mà mình sẽ được học trên lớp. Bên cạnh đó, tài liệu soạn bài So sánh phần tiếp theo ở trang 43 cũng sẽ được chúng tôi giải một cách chi tiết và ngắn gọn để các em dễ đọc, dễ hiểu và có sự chuẩn bị tốt hơn trong bài soạn ở nhà.
 

1. Soạn văn lớp 6 - So sánh (tiếp theo), ngắn 1

I. Các kiểu so sánh 

Câu 1: 

Phép so sánh trong khổ thơ: 

- “ những ngôi sao” so sánh với “ mẹ đã thức” 

- “ mẹ” so sánh với “ ngọn gió” 

Câu 2:

- “ chẳng bằng” so sánh hơn

- “ là” so sánh bằng 

Câu 3:

- Những từ so sánh ngang bằng: như, tựa như, ….

- Những từ so sánh không ngang bằng: hơn, kém, ….

II. Tác dụng của so sánh 

Câu 1:

Phép so sánh trong đoạn văn là:

- Có chiếc lá tự như mũi tên nhọn 

- Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan thai như thầm bảo….

- Có chiếc là sợ hãi, ngại ngần

Câu 2: 

Trong đoạn văn trên, phép so sánh có tác dụng: 

- Liên tưởng hình ảnh, sự việc được cụ thể, sinh động, …

- Thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhà văn 

III. Luyện tập 

Câu 1:

a. Câu so sánh: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè 

Phép so sánh ngang bằng 

b. Câu so sánh: Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng Bầm

                        Chưa bằng khó nhọc đời Bầm sau mươi

Phép so sánh không ngang bằng 

c. Câu so sánh: Như nằm trong giấc mộng 

  Phép so sánh ngang bằng 

Câu 2: 

Những câu văn có sử dụng phép so sánh là: 

- Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt 

- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt 

- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, …..

Hình ảnh ấn tượng nhất với em là: Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc …. Giống như hiệp sỹ của Trường Sơn oai linh. 

Câu 3: 

- Dượng Hương Thư đến đoạn thác dữ, lao nhanh chiếc sào như cắt xuống lòng sông 

- Dòng sông chảy xiết, chiếc sào khựng lại 

- Nhìn Dượng Hương Thư một pho tượng đồng với bắp thịt cuồn cuộn 

- Nhìn chú như một con người hoàn toàn khác, mạnh mẽ và rắn rỏi 

---------------------HẾT---------------------

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tới với phần Soạn bài Số từ và lượng từ để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn 6 của mình.

Trong chương trình học Ngữ Văn 6 phần Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 lớp 6 là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.

Văn mẫu lớp 6 là tài liệu được biên soạn theo đúng chương trình học từ bài 1 đến bài cuối cùng trong SGK Ngữ văn lớp 6 ... Thông qua tài liệu Văn mẫu lớp 6, không chỉ các em nhanh chóng bổ sung kiến thức, vốn từ, học văn tốt hơn mà các thầy cô giáo dạy văn cũng biết được cách soạn bài hiệu quả, dạy học tốt hơn.

Bài học trước các em đã được học kĩ hơn về khái niệm của biện pháp tu từ so sánh và áp dụng làm một số bài tập đơn giản, với bài Soạn văn lớp 6 So sánh phần tiếp theo chúng ta tiếp tục tìm hiểu về các nội dung kiến thức liên quan đến so sánh.

Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6: Văn tả người, Ngữ văn lớp 6 Soạn bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả, Ngữ văn lớp 6 Soạn bài Tổng kết phần tập làm văn trang 155 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 6 kì 2 Học trực tuyến môn Ngữ văn lớp 6 ngày 8/4/2020, Phương pháp tả cảnh Soạn văn lớp 6 mới nhất, ngắn gọn theo chương trình

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Sách giải văn 6 bài so sánh (Cực Ngắn), giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 6, sách giải ngữ văn lớp 6 bài so sánh sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 6 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 6, giải bài tập sgk văn 6 đạt được điểm tốt:

  • Soạn Văn Lớp 6
  • Soạn Văn Lớp 6 (Ngắn Gọn)
  • Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6
  • Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 6
  • Đề Kiểm Tra Ngữ Văn Lớp 6
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 1
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 2
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 6 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 6 Tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 6

I. So sánh là gì?

Câu 1 (trang 24 Ngữ Văn 6 Tập 2):

Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh

a. Búp trên cành

b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận

Câu 2 (trang 24 Ngữ Văn 6 Tập 2):

– trẻ em so sánh với búp trên cành

-rừng đước so sánh với hai dãy trường thành vô tận

→ Sở dĩ có thể so sánh như vậy vì các sự vật có sự tương đồng , so sánh nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Câu 3 (trang 24 Ngữ Văn 6 Tập 2):

Sự so sánh trong câu này khác các câu trên ở chỗ đây là so sánh lí luận thiên về chức năng nhận thức hơn là biểu cảm

II. Cấu tạo của phép so sánh

Câu 1 (trang 24,25 Ngữ Văn 6 Tập 2):

Điền vào bảng

Vế A (sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh)
a Trẻ em (tươi non) như búp măng non
b Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
c Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến

Câu 2 (trang 25 Ngữ Văn 6 Tập 2):

Nêu thêm một số từ so sánh

– Từ hô ứng: bao nhiêu….bấy nhiêu

– Từ: là, tựa thế, bằng, hơn , kém, ngang,…

3. Cấu tạo của phép so sánh ở ví dụ có điểm đặc biệt:

a. Dùng dấu hai chấm thay cho từ so sánh

b. Đảo vị trí của hai vế so sánh

Luyện tập

Câu 1 (trang 25,26 Ngữ Văn 6 Tập 2):

a. So sánh đồng loại

– So sánh người với người : Thầy thuốc như mẹ hiền

– So sánh vật với vật:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

(Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)

b. So sánh khác loại

– So sánh vật với người:

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

(Mẹ – Trần Quốc Minh)

– So sánh cái cụ thể với cái trìu tượng

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

(ca dao)

Câu 2 (trang 26 Ngữ Văn 6 Tập 2):

– Khỏe như voi

– Đen như thui

– Trắng như trứng gà bóc

– Cao như núi

Câu 3 (trang 26 Ngữ Văn 6 Tập 2):

Các câu văn có dụng phép so sánh trong :

– Bài học đường đời đầu tiên

+ Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua

+Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc

+Cái chàng Dế Choắt người gầy gòm và dài lêu nghêu như gã nghiện thuốc phiện

…..

– Sông nước Cà Mau

+ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi kênh rạch càng buả giăng chi chít như mạng nhện

+ Dòng sông Năm Căn mênh mông nước đổ ầm ầm ra biển ngày đêm như thác

+Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận

…..