Tại sao có thể phát biểu rằng quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật

Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, lấy ví dụ thực tiễn để làm rõ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [165.22 KB, 14 trang ]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẠN XUÂN


TIỂU LUẬN MÔN
QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài:
VÌ SAO NÓI QUẢN TRỊ VỪA MANG TÍNH KHOA
HỌC VỪA MANG TÍNH NGHỆ THUẬT, LẤY VÍ DỤ
THỰC TIỄN ĐỂ LÀM RÕ
GVHD: Phạm Thị Thuỳ Uyên
Lớp: 11KT4+ 11KT3
Khoá: 2011 - 2014


TP. HCM, NGÀY 10, THÁNG 03, NĂM 2012
 Lời cảm ơn
 Nhận xét của giáo viên
PHẦN 1: Lời mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Cấu trúc nội dung
PHẦN 2: Nội dung tiểu luận bài
CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật
1. Định nghĩa
2.Tính khoa học
3.Tính nghệ thuật
CHƯƠNG 2: Thực trạng chung về vấn đề quản trị mang tính khoa học và nghệ
thuật


1. Sự cần thiết của tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị
2. Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật trong quản trị
3. Ý nghĩa và vai trò của tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị
4. Tình hình áp dụng tính khoa học và nghệ thuật của các doanh nghiệp hiện nay.
CHƯƠNG 3:Bí quyết quản trị của Nhật Bản mang tính khoa học và nghệ thuật
1. Liên tục cải tiến
2. Phối hợp giữa các bộ phận
3. Mọi người đều phát biểu
4. Đừng la mắng
5. Làm cho người khác hiểu công việc mình làm
6. Luân chuyển những nhân viên giỏi
7.Một mệnh lệnh không có thời hạn hoàn thành thì không phải là mệnh lệnh
8.Diễn tập là dịp lý tưởng để huấn luyện các kỹ năng cần thiết
9.Kiểm tra sẽ vô ích,trù khi nhà quản trị cấp cao có hành động
10.Hãy hỏi thuộc cấp “Tôi có thể làm gì cho anh?” .
Kết luận
Tài liệu tham khảo.
DANH SÁCH NHÓM 11KT
STT Họ và tên MSSV Lớp
1 Lê Thị Thanh Hoa 1110030002 11kt4
2 Tô Thị Thanh Huyền 1110030236 11kt4
3 Võ Thị kim Cương 1110030195 11kt3
4 Nguyễn Thị Ngọc Thuý 1110030080 11kt4
5 Hồ Thị Nam Phương 1110030131 11kt4
6 Lê Thị Thuỷ 1110030198 11kt4
7 Huỳnh Thị Lê Linh 1110030201 11kt4
8 Nguyễn Thị Cẩm Duyên 1110030013 11kt4
9 Đặng Thị Mỹ Dung 1110030204 11kt4
10 Nguyễn Thị Thu 1110030178 11kt3
11 Trương Thị Mỹ Sương 1110030136 11kt4

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


TP. HCM, Ngày….tháng….năm 2012.
Để có được những kiến thức như hôm nay và hoàn thành tốt bài tiểu luận này, chúng em
xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thuỳ Uyên đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ chúng em
trong suốtq úa tình học tập và làm bài tiểu luận này.
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn cô. Kính chúc cô dồi dào sức khoẻ và luôn
thành công trong công tác giảng dạy của mình.
Phần 1: Lời mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay không chỉ mở ra những cơ
hội mà còn mở ra những thách thức cho doanh nghiệp thương mại. Trong bối cảnh đó,
các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế đã ra đời và phát triển.
Quy luật của thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác hoạt động
kinh doanh của mình, nắm bắt được các quy luật của nền kinh tế thị trường để từ đó đưa
ra những quyết định đúng đắn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình có lãi. Để đạt

được điều này có một sự đóng góp rất quan trọng của những nhà quản trị doanh nghiệp
thương mại. Những người này không phải ai cũng có kinh nghiệm làm lãnh đạo mà họ là
những người tận tâm, tận lực với nghề quản trị nhằm giúp cho doanh nghiệp này ngày
càng kinh doanh hiệu quả. Xuất phát từ quan điểm trên, chúng tôi nhận thấy rằng quản trị
học là một môn khoa học đồng thời cũng là một nghệ thuật và chúng tôi chọn đề tài
“Quản trị vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật“ cho bài tiểu luận của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Để hiểu rõ hơn về tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị được áp dụng vào thực
tiễn đặc biệt là ở các doanh nghiệp.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Vận dụng những kiến thức đã học, tham khảo sách báo và các tài liệu liên quan.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị.
Phạm vi nghiên cứu: các tài liệu về môn quản trị.
5. Cấu trúc nội dung.
Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật
Chương 2: Thực trạng chung về vấn đề quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật
Chương 3: Bí quyết quản trị của Nhật Bản mang tính khoa học và nghệ thuật.
Phần 2: Nội dung đề tài
Chương 1: Cơ sở lí luận quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật.
1. Định nghĩa.
Quản trị là qúa trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt được
mục đích trong một môi trường luôn luôn thay đổi, trọng tâm của qúa trình này là sử
dụng có hiệu qủa nguồn lực có giới hạn.
2.Tính khoa học.
Tính khoa học đòi hỏi nhà quản trị không dựa vào cảm tính phải có những báo cáo
suy luận cụ thể, đưa ra những phương án chiến lược phát triển để giải quyết vấn đề mà
không nên dựa vào suy nghĩ, chủ quan cá nhân. Phải dự vào sự hiểu biết sâu sắc các quy
luật khách quan chung và riêng [tự nhiên, xã hội và kỹ thuật…] đặc biệt cần tuân thủ các

quy luật của quan hệ công nghệ. Quan hệ kinh tế, chính trị, của quan hệ xã hội và tinh
thần, khoa học kỹ thuật như toán học, điều khiển học, tin học, công nghệ học…cũng như
ứng dụng nhiều luận điểm và thành tựu của các môn xã hội học, tâm lý học, luật học,
giáo dục học, văn hóa ứng xử.
3. Tính nghệ thuật.
Nghệ thuật quản trị là những “bí quyết” biết làm thế nào đạt mục tiêu mong muốn và
hiệu quả cao. Chẳng hạn nghệ thuật dùng người, cách đối xử giữa người với người, nghệ
thuật ra quyết định, nghệ thuật giải quyết các vấn đề ách tách trong sản suất, nghệ thuật
bán hàng, giải quyết mâu thuẫn.
Tuy vậy, nghệ thuật này chủ yếu phải được học ngay trong khi làm việc thực tiễn về
quản trị hay nói một cách khác “học phải đi dôi với hành, lý thuyết phải đi dôi với thực
tiễn” thì mới hiểu và đạt được kết quả cao trong ứng dụng vào việc làm cụ thể trong việc
làm của mình.
Chương 2: Thực trạng chung về vấn đề quản trị mang tính khoa học và nghệ
thuật.
1.Sự cần thiết của tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị.
Quản trị nói chung hay riêng phải có những nghệ thuật quản riêng, để sao cho vừa
không đi lệch với quy luật nhưng lại hiệu quả phủ hợp với từng trường hợp cụ thể, không
cứng nhắc, mềm dẻo, đối tượng quản lý chấp nhận sự quản lý của người quản trị.
Là một nhà quản trị cần nắm và hiểu được tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị.
Nắm được khoa học quản trị sẽ giảm thiểu nguy cơ thất bại trong kinh doanh. Nắm được
nghệ thuật quản tri sẽ giúp những nhà quản lý giữ được sự bền vững trong kinh doanh.
Trong quản trị tính khoa học và nghệ thuật luôn đi đôi với nhau. Nếu chỉ mang tính khoa
học cứng nhắc và tuân theo những quy luật của quan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế,
chính trị của xã hội nhưng trong bối cảnh kinh tế hiện nay đòi hỏi cán bộ quản trị phải có
đựơc một trình độ nhất định. Trong quản trị cần thiết nhất cho một nhà quản trị là cách
giao tiếp. Sẽ không có ai trò chuyện nhiều trong xã hội nếu họ biết rằng mình thường
hiểu sai về người khác.
Trong tổ chưa có khá nhiều vấn đề rắc rối nảy sinh từ hoạt động giao tiếp giữa con
người với nhau. Thái độ giao tiếp không đúng sẽ gây ra phần lớn rắc rối. Kết quả của nó

là sự mập mờ khó hiểu và có thể khiến một kế hoạch tốt thất bại.
Vậy nên trong quản trị cần phải có tính khoa học và nghệ thuật vì nó sẽ giúp cho các
nhà quản trị thành công hơn.
2.Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật trong quản trị.
Khoa học và nghệ thuật quản trị không đối lập, loại trừ nhau mà không ngừng
bổ sung cho nhau. Khoa học phát triển thì nghệ thuật quản trị cũng được cải tiến theo.
Một người giám đốc nếu không có trình độ hiểu biết khoa học làm nền tảng, thì khi quản
trị ắt phải dựa vào may rủi, trực giác hay những việc đã làm trong quá khứ. Nhưng nếu
có trình độ hiểu biết thì ông ta có điều kiện thuận lợi hơn nhiều để đưa ra những quyết
định quản trị có luận chứng khoa học và có hiệu quả cao.
Không nên quan niệm nghệ thuật quản trị như người ta thường hay nghĩ đó là kinh
nghiệm cha truyền con nối. Cũng kinh nghiệm cha truyền con nối. Thổi phồng mặt nghệ
thuật của quản trị. Sẽ là sai lầm khi cho rằng con người lãnh đạo. Là một loại nghệ sĩ có
tài năng bẩm sinh, không ai có thể học được cách lãnh đạo.
Cũng không ai có thể dạy được việc đó nếu người học không có năng khiếu. Nghệ
thuật quản trị sinh ra từ trái tim và năng lực của bản thân cá nhân. Từ mối liên hệ giữa
khoa học và nghệ thuật quản trị, cái gì đối với người lãnh là quan trọng: khoa học hay
nghệ thuật quản trị? Muốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, người lãnh đạo phải có
kiến thức, phải nắm vững khoa học quản trị. Nhưng nghệ thuật quản trị cũng không kém
phần quan trọng vì thực tiễn muôn hình muôn vẻ, tình huống, hoàn cảnh luôn luôn thay
đổi và không bao giờ lặp lại. Một nhà quản trị nổi tiếng nói rằng: “Một vị tướng thì
không cần biết kỹ thuật điều khiển tên lửa như thế nào, kỹ thuật lái máy bay ra sao và
làm thế nào để xe tăng vượt qua được chướng ngại vật. Nhưng đã làm tướng thì phải biết
khi nào thì phải dùng pháo và loại pháo cỡ nào sẽ mang lại hiệu quả mong muốn. Khi nào
thì dùng máy bay, khi nào cần phải dùng xe tăng hạng nặng. Sự phối hợp chúng như thế
nào và có thể mang lại những hiệu quả gì? Phải làm gì để có thể sử dụng tốt nhất các
loại vũ khí đó? Người làm tướng phải nắm chắc những kiến thức các loại này và phải
luôn luôn sáng tạo. Trong lĩnh vực quản trị kinh tế cũng vậy”.
Chúng ta có thể hiểu như sau: Khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thống còn
nghệ thuật là là sự tinh lọc kiến thức. Nghệ thuật quản trị trước hết là tài nghệ của nhà

quản trị trong việc giải quyết những nhiệm vụ đề ra một cách khéo léo và có hiệu quả
nhất . Ở đây muốn nói đến tài năng của quản trị gia, năng lực tổ chức, kinh nghiệm giúp
họ giải quyết sáng tạo xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trên phương diện lý thuyết cũng như
thực tế người ta nghiên cứu nghệ thuật quản trị không chỉ từ những kinh nghiệm thành
công mà còn cả những kinh nghiệm thất bại. Một quản trị gia nổi tiếng nói: “Việc nghiên
cứu những thất bại còn quan trọng hơn là việc nghiên cứu những thành công, bởi vì thành
công có thể sẽ được lặp lại hay không lặp lại, còn thất bại sai lầm thì nhất thiết không
được để cho lặp lại”.
3.Ý nghĩa và vai trò của tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị.
Khoa học và nghệ thuật có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong quản trị. Nó cung
cấp cho nhà quản trị một cách suy nghĩ có hệ thống trước các vấn đề phát sinh những
phương pháp khoa học để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Cung cấp cho nhà quản trị các
quan niệm và ý niệm nhằm phân tích đánh giá và nhận diện các bản chất của vấn đề. Từ
đó hiểu biết và vận dụng chính xác các quyết định để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong
thực tế. Cung cấp cho các nhà quản trị những kỹ thuật đối phó với các vấn đề trong công
việc, hình thành các lý thuyết, các kinh nghiệm lưu truyền và giảng dạy cho các thế hệ
mai sau. Đồng thời, cũng hình thành các phương pháp khoa học tạo nền tảng cho việc
ứng dụng và cải tiến khoa học quản trị.
Tạo cho các nhà có khả năng giải quyết vấn đề trong mọi hoàn cảnh điều kiện cụ thể
thông qua những kinh nghiệm, thực hành, suy luận và trực giác giúp các nhà quản trị sẽ
trở nên nhạy cảm và giải quyết các vấn đề tốt hơn.
4.Tình hình áp dụng tính khoa học và nghệ thuật của các doanh nghiệp hiện nay.
Tính khoa học và nghệ thuật luôn được áp dụng trong các hoạt động của những doanh
nghiệp. Hiện nay, các doanh nghiệp đã và đang thực hiện các chiến lược trong kinh doanh
để nâng cao thương hiệu của mình bằng cách áp dụng các chiến lược phát triển như:
chiến lược marketing, đào tạo chuyên môn, nâng cao kỹ năng giao tiếp…
Ví dụ như: Cách doanh nghiệp biết cách thỏa mãn khách hàng bằng việc hiểu các đối thủ
cạnh tranh, những rào cản gia nhập, chi phí, ảnh hưởng bên ngoài, ngân sách, sự hiểu
biết,…
Bạn có thể xây dựng những chiến lược marketing cần thiết cho phép bạn thu hút,

giành và giữ khách hàng. Ngoài ra, nó còn cho phép bạn sẵn sàng phản ứng trước bất kỳ
những thay đổi nào của thị trường khi chúng diễn ra. Một kế hoạch marketing du kích tốt
phải đủ linh hoạt để đáp lại những thay đổi của thị trường. Khi thị trường thay đổi, khách
hàng cũng thay đổi. Do đó, những dự định và hoạt động của công ty cũng thay đổi theo.
Linh hoạt là một đặc điểm vốn có của người làm marketing du kích.
Điều tương tự sẽ diễn ra đối với cuộc đua marathon marketing của bạn. Sự linh hoạt
là cần thiết bởi nó sẽ giúp bạn thành công, doanh nghiệp của bạn sẽ phát triển. Nói tóm
lại, nó sẽ tạo ra sự thay đổi. Phát triển một kế hoạch và những chiến lược liên quan sẽ chỉ
làm biến đổi chứ không phá vỡ kế hoạch kinh doanh của bạn. Nó sẽ đưa bạn tiến thêm
một bước gần hơn với thành công mà vì nó, bạn đã vất vả và nỗ lực làm việc.
Ngoài những chiến lược kinh tế nhà quản trị cần nắm được những nghệ thuật. Nghệ
thuật dự báo thu phí không chỉ mang tính khoa học mà là cả một nghệ thuật và môn nghệ
thuật này có những bí quyết riêng. Việc dự đoán doanh thu và chi phí trong giai đoạn
khởi nghiệp khi mọi thông số tài chính còn quá mơ hồ là cả một nghệ thuật. Nhiều chủ
doanh nghiệp thường bỏ qua khâu này vì cho rằng mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, nhà
đầu tư sẽ không rót vốn vào công ty nếu bạn không thể đưa ra các dự báo tài chính chi
tiết. Điều quan trọng hơn là các dự báo tài chính hợp lý sẽ giúp bạn kiểm soát tốt chi phí,
phát triển các kế hoạch nhân sự cũng như kinh doanh.
Nghệ thuật đàm phán giá với khách hàng. Có rất nhiều nguyên tắc trong việc bán
hàng, nhưng có một nguyên tắc hầu như không bao giờ sai, đó là: nếu bạn hướng
toàn bộ sự chú ý của mình vào giá bán của sản phẩm hay dịch vụ, thì khách hàng
của bạn cũng sẽ làm y như thế - tức là chỉ tập trung vào yếu tố giá cả. Trừ khi bạn
có thể làm cho sản phẩm của mình khác biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh,
thì chỉ sản phẩm với mức giá thấp nhất mới có thể bán chạy.
CHƯƠNG 3:Bí quyết quản trị của Nhật Bản mang tính khoa học và nghệ thuật
1. Liên tục cải tiến.
Nguyên tắc này đòi hỏi các nhà quản trị phải không ngừng cải thiện lề lối làm việc của
nhân viên trong công ty. Tiến bộ là một quá trình thăng tiến dần dần từ thấp lên cao. Nhà
quản trị cần tạo ra một môi trường thuận lợi cho nhân viên của mình thực hiện những cải
tiến công việc.

2. Phối hợp giữa các bộ phận
Những người phụ trách các phòng ban, phân xưởng hay chi nhánh phải biết san sẻ
trách nhiệm cho nhau. Masao Nemoto, cựu giám đốc điều hành tập đoàn Honda, đã
khuyến cáo các nhà quản trị doanh nghiệp: “Một trong những chức năng quan trọng của
người quản trị là thực hiện tốt sự phối hợp giữa bộ phận của mình với những bộ phận
khác”.Và một hệ luận rút ra là giới quản trị cấp cao không nên giao phó những công việc
quan trọng chỉ cho một phòng ban duy nhất.
3. Mọi người đều phát biểu
Nhà quản trị cần đảm bảo sao cho tất cả thành viên trong công ty đều cùng tham gia
đóng góp ý kiến về các vấn đề và cùng học hỏi từ các thành viên khác. Điều này cũng
nên áp dụng rộng rãi trong tất cả những cuộc họp và công tác hoạch định hàng năm. Biết
nghe quan điểm của mọi người, những người nhà quản trị cấp cao có thể khiến kế hoạch
nhận được sự ủng hộ của các nhân viên thực thi chúng, một nhân tố cốt yếu cho thành
công của các chương trình cải tiến chất lượng.
4. Đừng la mắng
Tại tập đoàn sản xuất xe hơi lớn thứ hai trên thế giới, Toyota, một quy tắc được đề ra
là các nhà quản trị không được quát tháo và đe dọa trừng phạt nhân viên dưới quyền khi
có sai sót xảy ra, bởi chỉ có như vậy mới bảo đảm các lỗi lầm sẽ được báo cáo ngay và
đầy đủ, từ đó có thể tìm ra nguyên nhân sâu xa của những lỗi lầm đó [trong các chính
sách và các quy trình] nhằm sửa đổi cho phù hợp. Trách mắng nhân viên hẳn nhiên sẽ
không khích lệ mọi người thông báo với cấp trên những việc sai sót và như vậy cũng khó
tìm ra nguyên nhân sâu xa của sai lầm.
5. Làm cho người khác hiểu công việc mình làm
Muốn như thế, các nhà quản trị cần chú ý đến các kỹ năng huấn luyện và thuyết trình.
Các nhà quản trị tại tập đoàn điện tử Sony, Nhật Bản, luôn chú trọng việc giúp các nhân
viên phát triển kỹ năng diễn giải và trình bày về công việc của mình trước tập thể để họ
có được những sự cộng tác đầy đủ và hữu hiệu hơn.
6. Luân chuyển những nhân viên giỏi
Hãng Honda có chính sách luân phiên huấn luyện nhân viên. Thông thường, những
nhà quản trị đều có xu hướng muốn giữ những nhân viên giỏi nhất của mình không cho

luân chuyển sang bộ phận khác, nhưng về lâu dài, chính sách luân chuyển nhân viên giỏi
sẽ rất có lợi cho toàn thể công ty.
7. Một mệnh lệnh không có thời hạn hoàn thành thì không phải là mệnh lệnh
Nguyên tắc này nhằm để các nhà quản trị luôn luôn phải ra thời hạn hay lịch trình thực
hiện công việc. Không xác định giới hạn về thời gian chính là nguyên nhân khiến cho các
công việc sẽ ít được hoàn tất hơn.
8. Diễn tập là dịp lý tưởng để huấn luyện các kỹ năng cần thiết
Các nhà quản trị và người trưởng nhóm giám sát thường có rất nhiều buổi thuyết trình
và báo cáo và trong chương trình kiểm tra chất lượng thường phải có báo cáo về tiến độ
thực hiện công việc. Trong thời gian giữ chức giám đốc điều hành tại Honda, Masao
Nemoto luôn khuyến khích các nhà quản trị chú tâm đến việc diễn tập những buổi báo
cáo và thuyết trình. Đó là những dịp rèn luyện kỹ năng phát biểu và khám phá những vấn
đề mới hoặc những thiếu sót của vấn đề.
9. Kiểm tra sẽ vô ích, trừ khi nhà quản trị cấp cao có hành động
Với nguyên tắc này, nhà quản trị phải đề ra được các biện pháp giải quyết thật cụ thể
khi có một vấn đề đang cần theo dõi hoặc cần được báo cáo. Một khi đã xác định được
vấn đề mà không có hành động gì thì việc kiểm tra cũng chỉ vô ích.
10. Hãy hỏi thuộc cấp "Tôi có thể làm gì cho anh ?"
Ở Toyota hay Mitsubishi, điều này được gọi là “tạo cơ hội để được lắng nghe cấp thấp
nhất”. Nếu thuộc cấp có yêu cầu giúp đỡ điều gì, nhà quản trị nên cố gắng thực hiện theo
yêu cầu ấy ngay khi có thể. Nói một cách khác, nếu các nhân viên cảm nhận rằng nhà
quản trị cấp cao quan tâm và sẵn sàng giải quyết vấn đề của họ, thì họ sẽ tích cực, lạc
quan hơn việc thực thi nhiệm vụ được giao và sẽ có thái độ nghiêm túc hơn đối với
những mục tiêu chung mà nhà quản trị đề ra.Và cuối cùng “Làn sóng văn minh thứ tư”
đang hướng các công ty, tập đoàn lớn của Nhật Bản đến việc phá vỡ những chương trình
quản lý cũ thông qua việc mở ra những phương pháp mới nhằm tăng cường đầu tư vào
sáng tạo, đổi mới các qui trình quản trị lãnh đạo theo yêu cầu của tình hình mới Có thể
nói, tính sáng tạo đang ngày càng có ảnh hưởng lớn và giữ vai trò tiên phong trong cuộc
cách mạng quản trị diễn ra ở Nhật Bản kể từ những năm đầu của thiên niên kỷ mới.
Kết luận.


Quản lý vừa là một nghệ thuật, vừa lầ khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [599.48 KB, 24 trang ]

KHOA HỌC QUẢN LÝ

BÌNH LUẬN CÂU NÓI” QUẢN LÝ TỔ CHỨC VỪA
LÀ MỘT KHOA HỌC VỪA LÀ MỘT NGHỆ
THUẬT”


QUẢN LÝ LÀ GÌ?


QUẢN LÝ LÀ GI?
Quản lý là sự tác động có tổ chức,
có định hướng của chủ thể lên các
khách thể nhằm đạt được mục tiêu
định trước.


ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
Đối tượng quản lý: Tiếp nhận sự
tác động của chủ thể quản lý.
Tùy theo các từng lọai đối
tượng khác nhau mà ta chia
thành các dạng thức quản lý
khác nhau


MỤC TIÊU QUẢN LÝ
Mục tiêu quản lý: đó là cái
đích đạt được tại một thời
điểm trong tương lai do chủ
thể và khách thể thống nhất


định trước.


Ý NGHĨA KHÁCH THỂ VÀ CHỦ THỂ
 Chủ thể quản lý: có thể là cá nhân, tổ

chức. Chủ thể quản lý tác động lên đối
tượng quản lý bằng các công công cụ,
với những phương pháp qủan lý thích
hợp.
 Khách thể quản lý: Có thể là hành vi
thực thể [ cá nhân, tổ chức, sự vật hay
môi trường ] nhưng cũng có thể là mối
quan hệ giữa thực thể trong quá trình
vận động của chúng.


QUẢN LÝ TỔ CHỨC
 Quản lý tổ chức: là sự tác động

qua lại một cách tích cực giữa chủ
thể và đối tượng quản lý qua con
đường tổ chức, là sự tác động điều
khiển, điều chỉnh tâm lý và hành
động của các đối tượng quản lý,
lãnh đạo cùng hướng vào việc
hoàn thành những mục tiêu nhất
định cũa tập thể và xã hội.



QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ
KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT
QUẢN LÝ

“Quản
“Quản lý
lý tổ
tổ
chức
chức vừa
vừa là

một
khoa
một
khoa
học
học vừa
vừa là

một
nghệ
một
nghệ
thuật”
thuật”

NGHỆ THUẬT

KHOA HỌC



Quản lý tổ chức là một khoa học
bởi vì:
 - Hoạt động quản lý phải nhận thức

và vận dụng đúng quy luật, nắm
vững đối tượng, có thông tin đầy
đủ chính xác, có khả năng thực
hiện [tính khả thi].
- Phải tuân theo các quy luật khách
quan, gạt bỏ những tình cảm và
giá lý khác, phải dựa trên những
phương pháp quản lý khoa học và
trên những phương pháp quản lý
cụ thể [diễn dịch, quy nạp, tổng
hợp, thống kê].


Quản lý tổ chức là một nghệ
thuật, bởi vì:
 - Trong hoạt động quản lý luôn

xuất hiện những tình huống bất
ngờ. Kinh nghiệm cho thấy
không người lãnh đạo nào,
quản lý nào có thể chuẩn bị
sẵn tất cả tình huống.
 - Hoạt động của người lãnh
đạo luôn luôn đòi hỏi sự nhanh

nhạy, quyết đoán, khả năng tư
duy sáng tạo, sự cảm hứng,
tính linh hoạt cao trứơc vấn đề
đặt ra.


Quản lý tổ chức là một nghệ thuật,
bởi vì:
Hoạt động này
 + Không mô thức hoá
nghĩa là nghệ thuật lãnh
đạo không có cách thức
và quy định thống nhất.
 + Có tính tuỳ cơ và tính
linh hoạt.
 + Có tính đặc thù và tính
ngẫu nhiên.
 + Biết dùng người đúng vị
trí, phù hợp với khả năng.


Mối quan hệ giữa khoa học và
nghệ thuật trong quản lý tổ chức.
 Khoa học và nghệ thuật quản lý không đối

lập, loại trừ nhau mà không ngừng bổ sung
cho nhau. Khoa học phát triển thì nghệ thuật
quản lý cũng được cải tiến theo. Một người
giám đốc nếu không có trình độ hiểu biết
khoa học làm nền tảng, thì khi quản lý ắt phải

dựa vào may rủi, trực giác hay những việc đã
làm trong quá khứ. Nhưng nếu, có trình độ
hiểu biết thì ông ta có điều kiện thuận lợi hơn
nhiều để đưa ra những quyết định quản lý có
luận chứng khoa học và có hiệu quả cao.


Mối quan hệ giữa khoa học và
nghệ thuật trong quản lý tổ chức.
Không nên quan niệm quản lý khoa học như
người ta thường hay nghĩ đó là kinh nghiệm
cha truyền con nối. Cũng kinh nghiệm cha
truyền con nối, thổi phồng nghệ thuật của
quản lý. Sẽ là sai lầm cho nhà lãnh đạo là
một loại nghệ sĩ có tài năng bẩm sinh, không
ai có thể học được cách lãnh đạo.


Mối quan hệ giữa khoa học và
nghệ thuật trong quản lý tổ chức.
 Cũng không ai có thể dạy được việc đó nếu người không học không có

năng khiếu. Nghệ thuật quản lý sinh ra từ trái tim và năng lực của bản
thân cá nhân. Từ mối liên hệ giữa khoa học và nghệ thuật quản lý, cái
gì đối với người lãnh đạo là quan trọng: khoa học hay nghệ thuật quản
lý? Muốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao người lãnh đạo phải có
kiến thức, phải nắm vững khoa học quản lý. Nhưng nghệ thuật quản lý
cũng không kém phần quan trọng vì thực tiễn muôn hình muôn vẻ, tình
huống, hoàn cảnh luôn luôn thay đối và không bao giờ lặp lại. Một nhà
quản lý nổi tiếng nói rằng “Một vị tướng thì không cần biết kỹ thuật điều

khiển tên lửa như thế nào, kỹ thuật lái máy bay ra sao và làm thế nào
để xe tăng vượt qua chướng ngại vật. Nhưng đã làm tướng thì phải
biết khi nào phải dùng pháo và loại pháo cỡ nào sẽ mang lại hiệu quả
mong muốn. Khi nào thì dùng máy bay, khi nào thì dùng xe tăng hạng
nặng. Sự phối hợp chúng như thế nào và có thể mang lại những hiệu
quả gì? Phải làm gì để có thể sử dụng tốt nhất các loại vũ khí đó?
Người làm tướng phải nắm chắc kiến thức các loại này và phải luôn
sáng tạo. Trong lĩnh vực quản lý kinh tế cũng vậy.”


Mối quan hệ giữa khoa học và
nghệ thuật trong quản lý tổ chức.
 Chúng ta có thể hiểu như sau: Khoa học là sự hiểu biết kiến

thức có hệ thống, còn nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức. Nghệ
thuật quản lý trước hết là tài nghệ của nhà quản lý trong việc
giải quyết những nhiệm vụ đề ra một cách khéo léo và có hiệu
quả nhất. Ở đây muốn nói đến tài năng của nhà quản lý gia,
năng lực tổ chức, kinh nghiệm giúp họ giải quyết sáng tạo xuất
sắc nhiệm vụ được giao. Trên Phương diện lý thuyết cũng như
thực tế người ta nghiên cứu nghệ thuật quản lý không chỉ từ
những kinh nghiệm thành công mà còn cả những kinh nghiệm
thất bại. Một quản lý gia nổi tiếng nói: “Việc nghiên cứu những
thất bại còn quan trọng hơn là việc nghiên cứu những thành
công, bởi vì thành công có thể sẽ được lặp lại hay không lặp lại,
còn thất bại sai lầm thì nhất thiết không được để cho lặp lại”.


Sự cần thiết của tính khoa học và
nghệ thuật trong quản lý.

 Quản lý nghệ thuật nói chung hay riêng phải có

những nghệ thuật quản riêng, để sao cho vừa không
đi lệch với quy luật nhưng lại hiệu quả phù hợp với
từng trường hợp cụ thể, không cứng nhắc, mềm dẻo,
đối tượng quản lý chấp nhận sự quản lý của người
quản lý.
 Là một nhà quản lý cần nắm và hiểu được tính khoa
học và nghệ thuật trong quản lý.
 Nắm được khoa học quản lý sẽ giảm thiểu nguy cơ
thất bại trong kinh doanh. Nắm được nghệ thuật
quản lý sẽ giúp những nhà quản lý giữ được sự bền
vững trong kinh doanh.


Sự cần thiết của tính khoa học và
nghệ thuật trong quản lý.
 Trong quản lý tính khoa học và kỹ thuật luôn

đi đôi với nhau. Nếu chỉ mang tính khoa học
cứng nhắc và tuân thủ những quy luật của
quan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế, chính lý
của xã hội nhưng trong bối cảnh kinh tế hiện
nay đòi hỏi cán bộ quản lý phải có được một
trình độ nhất định. Trong quản lý, cần thiết
cho một nhà quản lý là cách giao tiếp. Sẽ
không có ai trò chuyện nhiều trong xã hội nếu
họ biết rằng mình hiểu sai về người khác.



Sự cần thiết của tính khoa học và
nghệ thuật trong quản lý.
 Trong tổ chức có khá nhiều vấn đề rắc rối

nảy sinh từ hoạt động giao tiếp giữa con
người với nhau. Thái độ giao tiếp không đúng
sẽ gây ra phần lớn rắc rối. Kết quả của nó là
sự mập mờ khó hiểu và có thể khiến một kế
hoạch tốt thất bại.
 Vậy nên trong quản lý cần có trình khoa học
và nghệ thuật vì nó sẽ giúp cho các nhà quản
lý thành công hơn.


Liên hệ trong thực tiễn công tác.
 Ngành ngân hàng là một ngành kinh doanh

đặt thù, sản phẩm vô hình, dịch vụ đòi hỏi rất
cao, khách hàng được phân nhiều cấp bậc,
nhiều lĩnh vực,.. Vì vậy, những người làm
việc trong ngành này đòi hỏi phải có nhiều kỹ
năng như là kỹ năng sống, kỹ năng thuyết
phục, kiến thức xã hội, kiến thức chinh trị,..
 Do đó để quản lý hiệu quả, chất lượng trong
ngành ngân hàng đòi hỏi người quản lý chẵn
những quản lý theo khoa học mà còn phải có
nghệ thuật.


Liên hệ trong thực tiễn công tác.

 Khoa học là hướng nhân viên sắp xếp công

việc theo quỹ thời gian cho phép. Luôn làm
chủ thời gian và làm chủ công việc, không để
nhân viên chạy theo công việc. Từ khâu tiếp
cận khách hàng, thu thập thông tin nhu cầu
khách hàng, hoàn thiện hồ sơ, tờ trình,... đến
kết quả thông báo cho khách hàng. Hay
những vị trí công việc khách hàng luôn đứng
trước mặt,… Đó là cấp bậc nhân viện với
những công việc thực tế, thì ở đây tôi muốn
nói đến nhà quản lý, người quản lý giám sát
các nhân viện thực hiện các công việc đó


Liên hệ trong thực tiễn công tác.
 Đòi hỏi người quản lý phải hướng nhân viên làm việc

đi theo một luồng công việc mà cùng một lúc phải
đương đầu với quá nhiều việc, quá áp lực. Khi áp lực
công việc quá cao nhân viên sẽ phát sinh tính đùn
đẫy, ỉ lại. Vậy nên nếu quản lý không khoa học thì
hiệu quả công việc không cao thậm chí dẫn đến
trường hợp không đạt hiệu quả của lãnh đạo đề ra.
Tại ngân hàng người ta thường giao KPI cho từng
cán bộ nhân viên ở tất cả các vị trí từ front đến back.
Điều này là 1 minh chứng quản lý khoa học nhằm đạt
hiệu quả cao trong quá trình hoạt động kinh doanh.



Liên hệ trong thực tiễn công tác.
 Còn nghệ thuật là vấn đề quan trọng không

thể thiếu trong quá trình đào tạo quản lý của
người quản lý với nhân viên ngân hàng. Cùng
một công việc nhưng giữa các nhân viên
cùng cấp bậc cùng mức lương nhưng mỗi
người lại mang hiệu quả khác nhau cho ngân
hàng. Điều này đòi hỏi người quản lý phải có
nghệ thuật kích nhân viên yếu làm việc tốt
lên và khai thác tiếp nhân viên giỏi. Có nghĩa
người quản lý vừa răn đe vừa động viên , xây
dựng chứ không dừng lại ở việc la mắng và
chỉ trích.


Liên hệ trong thực tiễn công tác.
Câu nói: dụng nhân như dụng mộc” quả không
sai, làm quản lý đòi hỏi chúng ta phải biết
khai thác và sữ dụng nhân viên cấp dưới sao
cho hiệu quả nhất. Cuối cùng cũng là hiệu
quả công việc mang lại cho doanh nghiệp và
đồng lương cho người lao động.




Video liên quan

Chủ Đề