Tại sao đói lại buồn nôn

Nhiều người khi ăn rất ngon miệng nhưng khi ăn xong có triệu chứng buồn nôn khó chịu khiến họ thường băn khoăn lo lắng. Vậy ăn xong buồn nôn là bệnh gì? Bạn đọc có thể tìm hiểu các nguyên nhân gây nên triệu chứng này trong bài viết dưới đây để có thông tin chi tiết.

1. Ăn xong buồn nôn là bệnh gì?

1.1. Dị ứng hoặc ngộ độc thực phẩm

Với một số thực phẩm cơ thể bị kích ứng khiến dạ dày co bóp mạnh, theo phản xạ tự nhiên sẽ đẩy thức ăn này ra ngoài qua đường miệng. Đó là lý do bạn có cảm giác buồn nôn sau khi ăn xong. Một số thực phẩm hay bị dị ứng như hải sản, đậu phộng, trứng, sữa, cá… mọi người cần cảnh giác trong việc lựa chọn thực đơn.

Tại sao đói lại buồn nôn

Buồn nôn sau khi ăn có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý tiêu hóa

1.2. Ký sinh trùng

Trong quá trình ăn uống, vì nhiều lý do khiến vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể của bạn gây nhiễm trùng đường tiêu hóa và gây ra triệu chứng buồn nôn, khó chịu.

1.3. Bệnh dạ dày

Ăn xong buồn nôn cũng là dấu hiệu cho biết hệ tiêu hóa của bạn đang gặp vấn đề. Buồn nôn và nôn ói sau khi ăn xong có thể do chức năng tiêu hóa bị suy giảm, niêm mạc dạ dày dễ bị kích thích do một số loại bệnh như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày… Ngoài buồn nôn kèm theo các triệu chứng khác như chướng bụng, đầy hơi, ợ hơi, ợ nóng, nóng rát vùng ngực, bụng thì có thể bạn đã mắc bệnh trào ngược dạ dày.

Tại sao đói lại buồn nôn

Viêm dạ dày, viêm túi mật,,… là nguyên nhân gây nên tình trạng buồn nôn sau ăn

1.4. Bệnh túi mật

Ăn xong cảm thấy buồn nôn là triệu chứng có thể liên quan đến bệnh lý về túi mật như viêm túi mật, sỏi mật. Người bệnh có thể nôn trong khi ăn hoặc sau bữa ăn, kèm theo đau bụng phía trên bên phải.

1.5. Viêm tụy

Sau khi ăn xong, người bệnh cảm thấy chướng bụng, đầy hơi bất thường, đau tức bụng âm ỉ hoặc dữ dội bên phải phía trên.

2. Giảm triệu chứng buồn nôn sau khi ăn

Triệu chứng buồn nôn sau khi ăn có thể do nhiều nguyên nhân gây ra và chủ yếu là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý đường tiêu hóa. Vì vậy để cải thiện tình trạng này, giảm triệu chứng buồn nôn khó chịu, người bệnh cần đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám chẩn đoán và tư vấn điều trị đúng cách kịp thời.

Tại sao đói lại buồn nôn

Người bệnh cần tới bác sĩ thăm khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân và điều trị hiệu quả

Ngoài ra, người bệnh cần thay đổi thói quen ăn uống sao cho điều độ, hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn và tốt cho sức khỏe: Nên ăn những đồ ăn mềm, dễ tiêu hóa, tránh ăn những đồ ăn lạ, tránh ăn đồ chua cay. Ăn chín uống sôi, chia thành nhiều bữa ăn trong ngày, không ăn quá no, không nằm ngay sau khi ăn.

Ngoài ra, với những bệnh nhân thường có triệu chứng buồn nôn sau khi ăn do dị ứng hoặc ngộ độ thực phẩm cần lựa chọn kĩ lưỡng thực phẩm sạch và chú ý để loại trừ những thực phẩm này trong thực đơn tránh gây tình trạng dị ứng hoặc ngộ độc nguy hại sức khỏe.

Hy vọng thông qua bài viết, bạn đọc có thêm kinh nghiệm để phòng tránh và xử lý những dấu hiệu bất thường của cơ thể ngay tại nhà, bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cả gia đình.

Trước khi ngất xỉu, người bị ngất do phản xạ thần kinh có thể cảm thấy chóng mặt buồn nôn và tăng nhịp tim. Các triệu chứng khác bao gồm đổ mồ hôi, ù tai hoặc mờ mắt.

Buồn nôn là dấu hiệu gì? Câu trả lời là đây có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đang chịu tác dụng phụ của thuốc. Nhiều loại thuốc như bisphosphonates dùng cho bệnh loãng xương, thuốc điều trị đái tháo đường, thuốc huyết áp, thuốc chống trầm cảm và thuốc kháng sinh có thể là nguyên nhân gây buồn nôn. Đặc biệt, ngay cả những thuốc giảm đau thông thường như aspirin, ibuprofen và naproxen cũng ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và gây ra các triệu chứng như buồn nôn khó chịu, loét niêm mạc dạ dày và chảy máu. Bạn cần trao đổi với bác sĩ nếu hay bị buồn nôn khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào.

Bạn có thể tìm hiểu để chọn những loại thuốc không gây kích ứng dạ dày hoặc uống thuốc sau khi đã ăn no để hạn chế tác dụng phụ.

11. Buồn nôn do nuốt phải dị vật

Không chỉ trẻ nhỏ mà ngay cả người lớn đôi khi cũng vô tình nuốt phải xương cá hoặc một dị vật nào đó lẫn trong thức ăn. Dị vật mắc kẹt trong thực quản, dạ dày có thể là nguyên nhân gây buồn nôn, nôn và đau bụng.

Tuy nhiên, có trường hợp một số người cố tình nuốt các đồ vật không phải là thức ăn do đang mắc một tình trạng tâm thần nào đó hoặc rối loạn lạm dụng chất kích thích.

12. Bệnh về túi mật cũng có thể là nguyên nhân gây buồn nôn

Đột ngột đau bụng vùng trên bên phải sau khi ăn thức ăn nhiều dầu mỡ là một triệu chứng điển hình của chứng viêm túi mật. Cơn đau thường xảy ra khi các viên sỏi trong túi mật chặn ống mật. Đôi khi, những người có vấn đề túi mật chỉ biểu hiện một triệu chứng duy nhất là buồn nôn (mắc ói) mà thôi.

Nếu bạn bị đau hay buồn nôn nhưng siêu âm không thấy sỏi mật cũng không thể khẳng định bạn không bị bệnh về túi mật. Bạn hãy thực hiện thêm các xét nghiệm hình ảnh khác để xem túi mật có bị viêm, nhiễm trùng hoặc có khối u không.

Những lý do trên đây đôi khi có thể gây những cơn buồn nôn và nôn đột ngột khiến bạn bất ngờ đấy. Nếu bạn thấy mình thường buồn nôn dù không say xe, cảm cúm hay uống rượu bia thì hãy đi khám ngay nhé!

“Gần đây em hay bị buồn nôn khi đói, nhất là vào các buổi sáng em vội đi làm không kịp ăn sáng, đến tầm 9-10h cảm thấy cồn cào, buồn nôn, có khi đi nôn dịch chua, chiều tối đói em cũng bị như vậy. Em không rõ em bị bệnh gì nữa, có ra nhà thuốc tây mua thuốc chống buồn nôn về uống nhưng thấy bệnh không giảm mấy. Mong bác sĩ tư vấn cho em, em nên làm thế nào để khắc phục?” – Anh Tuấn (Hà Nội).

Đọc thêm: Mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn là dấu hiệu bệnh gì?

Buồn nôn khi đói là mắc bệnh gì?

Tư vấn của bác sĩ:

Chào bạn! Cảm ơn bạn đã gửi thắc mắc về cho hộp thư tư vấn daudaday.vn.

Theo như các triệu chứng mà bạn mô tả thì có  khả năng bạn đã bị bệnh lý ở dạ dày-tá tràng (viêm hang vị dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng, viêm dạ dày,…). Khi bụng đói, dạ dày sẽ tiết ra nhiều dịch vị nhưng không có thức ăn để tiêu hóa, dạ dày bị kích thích gây ra cảm giác buồn nôn.

Ngoài ra bệnh nhân mắc bệnh lý này còn có một số biểu hiện như buồn nôn sau khi ăn, chướng bụng hoặc có cảm giác ăn xong rất nặng nề, ợ nóng. Đôi khi, bạn cảm thấy có gì nóng rát như lửa đốt ở vùng bụng trên lúc bạn đói và cả ngay sau khi bạn ăn.

Tại sao đói lại buồn nôn

Buồn nôn khi đói là một triệu chứng của bệnh dạ dày

Làm thế nào để kiểm soát triệu chứng buồn nôn?

Các bệnh lý dạ dày gây triệu chứng buồn nôn bạn có thể sử dụng thuốc dạ dày chữ Y –Yumangel. Yumangel có dạng hỗn dịch, không cần uống với nước, rất dễ dàng sử dụng, đặc biệt là những người bận rộn.

Yumangel có khả năng trung hòa acid, bảo vệ niêm mạc dạ dày, kiểm soát hiệu quả các triệu chứng như buồn nôn, đau thượng vị, trào ngược, ợ hơi, ợ chua,… do các bệnh dạ dày gây ra.

Bên cạnh đó bạn cũng có thể áp dụng một số phương pháp tại nhà bằng các nguyên liệu tự nhiên giúp giảm triệu chứng buồn nôn như:

+ Gừng

Bạn có thể dùng trà gừng, kẹo gừng hoặc dùng gừng tươi để giảm buồn nôn, giảm sốt ở trẻ em, phòng chống cảm lạnh, cúm, đau bụng kinh hay mệt mỏi.

+ Bạc hà

Trà, kẹo bạc hà hoặc những sản phẩm chiết xuất từ bạc hà cũng đem lại rất nhiều lợi ích như chữa cảm lạnh, cung cấp năng lượng và chống buồn nôn.

+ Hạt thìa là

Chỉ cần dùng một nửa thìa cà phê hạt thìa là là có thể ngăn chặn cơn buồn nôn khi đói.

Tại sao đói lại buồn nôn

Dùng hạt thìa là chữa bệnh

+ Giấm rượu táo

Nếu bạn không dị ứng với mùi giấm rượu táo thì chúng sẽ đem lại rất nhiều công dụng cho bạn, đặc biệt là trị chứng buồn nôn. Bạn có thể thêm giấm rượu táo vào trà hoặc kết hợp với một số loại nước uống khác cùng mật ong.

+ Nước cơm hoặc nước dừa

Cả hai loại này đều rất tốt cho cơ thể, bạn chỉ cần uống một ly nhỏ nước cơm ấm (nước cơm chắt khi cơm đang sôi) hoặc nước dừa là có thể đầy lùi tình trạng khó ở buồn nôn.

+ Bấm huyệt

Bấm huyệt có thể ngăn ngừa và giảm buôn nôn một cách đơn giản và nhanh chóng. Bạn có thể bấm huyệt ở cổ tay, bằng cách  dùng ngón tay cái đặt ở mặt trên cổ tay và các ngón tay khác dưới cổ tay sau đó nhấn ngón cái vào ngay chính giữa hai gân lớn nằm giữa cổ tay. Hoặc cũng có thể bấm huyệt ở giữa màng ngón tay cái và ngón trỏ, ấn với áp lực vừa phải trong hai đến ba phút để làm dịu triệu chứng buồn nôn.

Phòng tránh triệu chứng buồn nôn do bệnh dạ dày

Gặp phải hiện tượng buồn nôn khi đói, ngoài việc dùng thuốc điều trị thì bạn cũng cần tuân thủ các quy tắc sau đây để tránh tình trạng buồn nôn khi đói:

+ Bị bệnh này tốt nhất là không nên bỏ bữa ăn nào, nhất là bữa sáng phải ăn đủ dinh dưỡng vì đây là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày. Ăn trưa và ăn tối vừa đủ no, tốt nhất là không ăn khuya, ăn chậm nhai kỹ, không nên vừa ăn đã đi nằm ngay, không được vừa ăn vừa làm việc khác.

Tại sao đói lại buồn nôn

Nên ăn sáng đầy đủ để tránh mắc bệnh dạ dày

+ Thay đổi thói quen sinh hoạt cho khoa học, không thức khuya, phải ngủ đủ giấc, giữ tâm trạng thoải mái là cách tốt để phòng và chữa được nhiều bệnh. Dành ra mỗi ngày 30-60 phút để tập luyện thể thao tăng cường đề kháng

+ Tránh tuyệt đối không sử dụng các chất kích thích: Rượu bia, thuốc lá là chất kích thích phổ biến. Khi uống rượu bia hoặc hút thuốc lá sẽ kích thích các hạch thần kinh giao cảm và tuyến thượng thận tăng tiết adrenalin, làm xuất hiện tình trạng co mạch, loạn nhịp tim, tăng huyết áp, tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch vị khiến bạn buồn nôn dữ dội hơn.

+ Hạn chế ăn các món ăn chiên, xào, nướng nhiều dầu mỡ, thức ăn cay nóng, bánh kẹo, nước ngọt có gas. Thay vào đó hãy ăn nhiều các món được chế biến mềm, loãng, nhạt từ ngũ cốc, rau xanh, củ quả, cá biển.

Ngoài những việc làm trên, thường xuyên bị buồn nôn khi đói không thể cải thiện, bạn hãy đến các chuyên khoa y tế để bác sĩ thăm khám. Khi đến khám, bác sĩ sẽ làm xét nghiệm nội soi dạ dày, thử kháng thể tìm Helicobacter pylori,…mới biết chính xác bệnh và đưa ra biện pháp điều trị triệt để.

Chúc bạn sớm hồi phục sức khỏe!