Tại sao nằm ho nhiều hơn ngồi

Người bị viêm xoang khi nằm xuống thì chất nhầy trong xoang bị tắc hay viêm sẽ chảy xuống mặt sau cổ họng gây ngứa cổ họng ho về đêm. Lúc này, bạn cần phải tìm ra biện pháp điều trị viêm xoang để hạn chế ho về đêm. Bạn có thể áp dụng một số cách giảm bệnh như:

– Vệ sinh tai – mũi – họng thường xuyên bằng nước muối sinh lý, như vậy sẽ giúp loại bỏ một phần đờm dãi, dịch nhầy ra ngoài.

– Uống nhiều nước ấm sẽ giúp làm loãng đờm, tống đờm ra ngoài dễ hơn.

– Uống thuốc điều trị bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Nếu ho vào ban đêm là do một tình trạng y tế như viêm xoang, thì bạn cần phải điều trị. Bạn có thể cần một đơn thuốc từ bác sĩ để thoát khỏi tình trạng ho dai dẳng.

8. Điều trị triệu chứng cảm lạnh

Tình trạng ho của bạn có thể bị gây ra bởi bệnh cảm lạnh thông thường. Điều này có thể trở nên tồi tệ hơn vào ban đêm hoặc khi bạn nằm xuống. Khi ấy bạn cần dành thời gian nghỉ ngơi, ăn những món tốt cho bệnh cảm như súp gà, uống nhiều nước ấm.

Đối với người lớn, khi bị cảm lạnh với những triệu chứng đầu tiên xuất hiện gây khó chịu trên đường hô hấp. Một trong những lựa chọn tối ưu nhất là sử dụng thuốc nhỏ mũi và thuốc kháng histamine với thời gian sử dụng tối đa không quá 7 ngày. Trong phần lớn trường hợp đau họng, ho và đờm có thể tự thuyên giảm mà không cần sử dụng loại thuốc nào.

Nếu bị ho nặng vì cảm lạnh thì bạn có thể sử dụng thuốc ho cũng như thuốc xịt thông mũi đối với người lớn và trẻ em trên 6 tuổi.

9. Cách làm giảm ho ban đêm bằng cách không hút thuốc lá

Ho về đêm khi nằm là một tác dụng phụ thường gặp của việc hút thuốc lá lâu dài. Đây không phải là cách trị ho nhanh chóng, nhưng nếu bạn là người hút thuốc lá, thì cần áp dụng cách bỏ thuốc lá càng sớm càng tốt. Điều này không chỉ giúp tình trạng ho được cải thiện mà sức khỏe tổng thể của bạn cũng tốt hẳn lên.

Tình trạng ngửi khói thuốc, tức hút thuốc lá thụ động cũng nguy hiểm tương tự. Do đó, bạn cần chủ động tránh xa những nơi có khói thuốc để trị ho hiệu quả hơn.

Bạn hãy chủ động điều chỉnh thói quen khi ngủ, không hút thuốc lá cũng như tập trung điều trị những chứng bệnh có thể gây ho dai dẳng về đêm như trào ngược dạ dày thực quản, viêm xoang, hen suyễn… Để luôn ngủ ngon giấc và tràn đầy năng lượng làm việc vào sáng hôm sau, thói quen sống lành mạnh chính là một cách trị ho tự nhiên mà bạn có thể áp dụng ngay đấy!

Ho là phản xạ tự nhiên của cơ thể nhằm thải bỏ vi sinh vật, chất tiết và vật thể lạ ra khỏi đường thở, bảo vệ hệ hô hấp, phòng ngừa bệnh. Ho cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh lý, chủ yếu bệnh lý đường hô hấp như: hen suyễn, viêm phế quản, lao, giãn phế quản,… Ho về đêm kéo dài nếu không can thiệp gây ảnh hưởng lớn đến giấc ngủ và sức khỏe người bệnh, vậy làm sao để điều trị?

1. Điểm danh 7 nguyên nhân chính gây ho về đêm kéo dài

Ho về đêm thường là những cơn ho dai dẳng, kéo dài, ho khiến người bệnh tỉnh giấc hoặc rối loạn giấc ngủ. Có hai dạng ho về đêm kéo dài là ho có đờm và ho khan.

Ho về đêm là nguyên nhân gây mất ngủ

Khác với ho phản xạ bình thường, ho về đêm kéo dài thường do nguyên nhân bệnh lý như:

1.1. Nhiễm trùng đường hô hấp

Ở nước ta, hầu hết các trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp gây ho kéo dài, nhất là ho về đêm là do lao phổi. Đây là bệnh lý nặng, tiến triển nhanh và để lại nhiều di chứng nên cần chẩn đoán và điều trị sớm.

Triệu chứng ho kéo dài về đêm thường ở giai đoạn lao phổi tiến triển, ngoài ra bệnh nhân cũng xuất hiện các triệu chứng như: ho ra máu, đờm vướng máu, cơ thể mệt mỏi, kém ăn, gầy sút, ra mồ hôi đêm, đau ngực nặng, khó thở,…

1.2. Trào ngược dạ dày thực quản

Trào ngược acid dạ dày thực quản là dạng bệnh mạn tính, khó điều trị và dễ tái phát. Với tư thế nằm ngủ và hoạt động của dạ dày vào ban đêm, acid dễ dàng trào ngược lên thực quản, gây kích thích niêm mạc và dẫn tới phản xạ ho. Đây cũng là nguyên nhân thường gặp gây ho dai dẳng về đêm.

Có thể nhận biết ho về đêm là do trào ngược dạ dày thực quản qua các dấu hiệu bệnh khác như: ợ nóng, ợ chua, đau ngực, đau họng mạn tính, khàn giọng, có cảm giác đau rát và như có khối nghẹn ở cổ họng,…

Trào ngược dạ dày gây kích thích thực quản và gây ho

1.3. Hội chứng chảy dịch mũi sau

Hội chứng chảy dịch mũi sau không được nhiều người biết đến mặc dù bệnh khá phổ biến, gây ra tình trạng dịch nhầy chảy từ khu vực mũi xuống họng. Tình trạng này về đêm thường xảy ra nhiều hơn do tư thế nằm và tác động của thời tiết, gây kích thích ho dai dẳng.

Đặc biệt khi cơ thể bị cảm lạnh, dị ứng, mắc cúm hay bệnh lý hô hấp, dịch nhầy mũi xuất hiện nhiều hơn và triệu chứng của hội chứng này cũng rõ ràng hơn. Bệnh nhân không chỉ bị khó thở, khó chịu đường họng mà ho kéo dài về đêm còn gây mất ngủ, mệt mỏi, bệnh hô hấp nặng hơn.

Có thể nhận biết hội chứng này qua các triệu chứng khác như: Cảm giác khó nuốt, chảy nước mũi về đêm, đau họng, cảm thấy có khối vướng trong họng.

1.4. Hen phế quản

Hen phế quản là một dạng viêm đường thở mãn tính gây ra co thắt, tăng tiết dịch nhầy và phù nề đường thở. Ho dai dẳng về đêm là triệu chứng tiêu biểu của bệnh này. Ho khan là dấu hiệu thường gặp trong những cơn hen bình thường, nhưng khi có bội nhiễm sẽ chuyển thành ho có đờm, xuất hiện nhiều nhất vào tầm ban đêm và gần sáng do thời tiết lạnh kích thích.

Hen phế quản gây ra nhiều triệu chứng hô hấp khác ngoài ho như: có tiếng rít khi thở, khó thở, thở khò khè, ho đi kèm với cơn khò khè, cảm giác đau ngực, nặng ngực,…

Giãn phế quản làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường thở và gây ho

1.5. Giãn phế quản

Khoảng 4% trường hợp ho kéo dài về đêm là do giãn phế quản, có thể kèm theo ho ra máu, khó thở, nhiễm trùng hô hấp mãn tính,…

1.6. Ung thư phế quản

Nếu ho về đêm kéo dài ở người hút thuốc lá lâu năm hoặc đã từng hút thuốc nhưng đã bỏ, kèm theo ho ra máu thì nên sớm đến bệnh viện kiểm tra. Chụp X-quang phổi, CT ngực, nội soi và sinh thiết phế quản thường được chỉ định để chẩn đoán ung thư phế quản.

1.7. Tác dụng phụ của thuốc

Bệnh nhân tăng huyết áp hoặc mắc bệnh lý tim mạch khác thường được chỉ định thuốc hạ áp, nhóm ức chế men chuyển gây ra tác dụng phụ là ho khan. Ho khan do thuốc thường xuất hiện sau điều trị, có thể sớm sau 1 tuần hoặc muộn sau 6 tháng. Khi ngưng thuốc, cơn ho về đêm sẽ được cải thiện, cần cẩn thận nếu nó kéo dài không dứt.

2. Ho về đêm kéo dài ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe?

Đêm là lúc cơ thể cần nghỉ ngơi tuyệt đối nhằm hồi phục sức khỏe, hệ miễn dịch của cơ thể sau một ngày dài hoạt động. Vì thế, ho về đêm kéo dài là nguyên nhân gây mất ngủ, mệt mỏi, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.

Do thời tiết ban đêm lạnh hơn, cũng là lúc hệ hô hấp hoạt động mạnh mẽ để đào thải chất độc và các tác nhân gây bệnh nên thường gây ra những cơn ho liên tục, dai dẳng, kéo dài. Người bệnh dễ bị mất tiếng, khàn tiếng vào hôm sau, sức khỏe hô hấp cũng bị ảnh hưởng nặng nề.

Không nên chủ quan với triệu chứng ho về đêm

Khác với phản xạ ho tự nhiên vào ban ngày, ho về đêm kéo dài thường là biểu hiện bệnh lý, cần tìm ra nguyên nhân và điều trị bệnh lý gốc rễ này mới có thể cải thiện được tình trạng ho. Vì thế không nên chủ quan khi cơ thể xuất hiện dấu hiệu ho về đêm này.

3. Những cách đơn giản giúp giảm tình trạng ho về đêm kéo dài?

Nhiều bệnh nhân khi ho về đêm kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe và giấc ngủ đã tự ý dùng thuốc giảm ho, song đây không phải là biện pháp lâu dài và hiệu quả. Thay vào đó, người bệnh nên lưu ý:

3.1. Không tự ý sử dụng thuốc

Cần tìm ra nguyên nhân bệnh lý gây ho kéo dài về đêm và điều trị chính xác, tự ý sử dụng thuốc giảm ho, thuốc điều trị khác có thể khiến bệnh nặng hơn, kèm theo tác dụng phụ và biến chứng. Đặc biệt khi cơ thể nhờn thuốc sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.

3.2. Vệ sinh vùng mũi họng sạch sẽ

Ho về đêm có thể do nhiễm trùng và bệnh lý do vi khuẩn, vì thế khi vệ sinh sạch sẽ vùng mũi họng bằng nước muối sinh lý sẽ tiêu diệt được vi khuẩn. Ngoài ra, nước muối cũng có tác dụng giảm viêm, làm dịu cơn ho và ngứa cổ họng.

3.3. Hạn chế tiếp xúc với môi trường độc hại

Môi trường nhiều khói bụi, lông động vật, hóa chất,… sẽ kích thích niêm mạc họng gây ho nhiều hơn. Tránh xa yếu tố tác động này sẽ giúp cải thiện cơn ho. Ngoài ra, các tác nhân dễ gây kích thích cũng nên tránh xa như: phấn hoa, lông động vật, bụi, khói thuốc lá,…

Uống nước giúp làm dịu cổ họng và giảm ho

3.4. Uống nhiều nước

Uống nước không chỉ làm sạch và dịu đường họng mà còn làm loãng chất nhầy ở họng, giảm cơn ho nhanh chóng.

Không nên chủ quan nếu bạn xuất hiện triệu chứng ho về đêm kéo dài, cần sớm tìm đến bác sĩ chuyên khoa để chẩn đoán xác định bệnh.

Có rất nhiều người gặp phải tình trạng cứ nằm xuống là ngứa cổ họng ho. Tình trạng này gây ảnh hưởng lớn đến giấc ngủ và sức khỏe của họ. Vậy nguyên nhân gây ho ngứa cổ khi nằm ngủ là gì? Làm sao để giảm ho, ngứa cổ hiệu quả? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết sau.

Tại sao nằm xuống là ngứa cổ họng ho?

Ai từng bị viêm đường hô hấp, ngứa họng, ho kéo dài thì sẽ hiểu được cảm giác khó chịu, bứt rứt. Ngứa họng như muốn thò tay sâu để gãi, ho kéo dài đến rát cả cổ mà vẫn cảm thấy cổ họng mình ngứa như kiến bò. Tình trạng này thường xuất hiện vào ban đêm khi người bệnh nằm ngủ. Bởi ban ngày khi tỉnh, bạn nuốt nước miếng thường xuyên, dịch nhầy sẽ trôi xuống dạ dày. Nhưng khi nằm xuống, dịch nhầy sẽ dễ bị ứ đọng ở cổ, kích thích niêm mạc hô hấp gây ngứa họng, ho. Vậy nguyên nhân do đâu? Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây ra tình trạng này là do những bệnh lý sau:

- Viêm xoang

Ngứa cổ họng, ho là triệu chứng thường gặp khi bị viêm xoang. Nguyên nhân là do khi các xoang mũi bị viêm, dịch nhầy sẽ tăng tiết bám vào thành họng gây ho, ngứa cổ.

 

Ngứa cổ họng, ho là triệu chứng thường gặp khi bị viêm xoang

- Viêm phế quản

Viêm phế quản là tình trạng nhiễm trùng niêm mạc ống phế quản gây suy giảm chức năng thông khí. Khi bị bệnh, người mắc thường có biểu hiện ho, ngứa họng. Viêm, nhiễm trùng kéo dài sẽ làm cho niêm mạc hô hấp tăng nhạy cảm với vi khuẩn, khói bụi, khiến tình trạng ho, ngứa họng dai dẳng.

- Viêm phổi

Khi bị viêm phổi người bệnh thường có biểu hiện ho, ngứa họng. Nguyên nhân là do viêm, nhiễm trùng phổi làm cho dịch nhầy tích tụ trong đường thở, kích thích niêm mạc hô hấp gây ho, ngứa họng thường xuyên.

>>> Xem thêm: Bị ho ăn mực được không? Bật mí giải pháp từ thiên nhiên giúp giảm ho hiệu quả

Làm sao để cải thiện tình trạng nằm xuống là ngứa cổ họng ho

Ho, ngứa cổ kéo dài khiến người bệnh mệt mỏi, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Để cải thiện tình trạng này, người mắc có thể áp dụng các cách sau:

- Sử dụng hỗn hợp mật ong và quất để sát khuẩn niêm mạc hô hấp.

- Súc họng bằng nước muối mỗi ngày.

- Uống nhiều nước.

- Hạn chế sử dụng các chất kích thích như: Rượu, bia, thuốc lá.

- Kê gối cao khi ngủ để chất nhầy không bị ứ đọng bên trong phổi, phế quản.

- Giữ ấm cơ thể khi thời tiết thay đổi.

 

 Kê gối cao giúp dịch nhầy không bị ứ đọng bên trong phổi, phế quản

>>> Xem thêm: NGƯỜI BỊ HO CÓ ĐƯỢC ĂN RAU CẦN KHÔNG? Câu trả lời có Ở ĐÂY!

Bảo Phế Vương giúp cải thiện hiệu quả tình trạng nằm xuống là ngứa cổ họng ho

Mặc dù các phương pháp trên giúp người bệnh giảm cảm giác ngứa cổ, muốn ho nhưng chúng chưa tác động được vào nguyên nhân cốt lõi đó là tái cấu trúc đường thở. Vì vậy, tình trạng ngứa cổ họng, ho vẫn kéo dài, dai dẳng cho dù người mắc đã áp dụng nhiều phương pháp. Hiểu được điều này, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế ra thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương. Sản phẩm có chứa thành phần:

Sản phẩm chứa hoạt chất chính là Fibrolysin, có tác dụng chống xơ hóa, tái cấu trúc làm giảm kích ứng niêm mạc đường thở, giúp phòng và phục hồi tế bào phổi, phế quản bị tổn thương, ngăn chặn các căn bệnh viêm đường hô hấp gây ngứa cổ họng, ho đờm hiệu quả.

 

Sản phẩm thiên nhiên Bảo Phế Vương - Giải pháp cho người gặp phải tình trạng nằm xuống là ngứa cổ họng ho

Bên cạnh đó, sản phẩm còn được kết hợp với các thảo dược quý [nhũ hương, bán biên liên, tạo giác, xạ đen, xạ can] có tác dụng như những kháng sinh thực vật, giúp chống viêm, kháng khuẩn, hỗ trợ thanh phế, giảm ho, ngứa cổ.

Đồng thời, sự có mặt của yếu tố vi lượng selen và iod giúp tăng cường miễn dịch tế bào, bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân gây hại, ngăn ngừa các bệnh viêm đường hô hấp khiến người mắc nằm xuống là ngứa cổ họng ho.

Trên thực tế, Bảo Phế Vương có tác dụng hiệu quả cho những người bị ho, ngứa cổ kéo dài qua từng giai đoạn sử dụng.

Sau 2 - 4 tuần đầu sử dụng: Bảo Phế Vương giúp làm ấm niêm mạc đường hô hấp, thanh phế, giảm ho, chống ngứa cổ.

Từ 1 - 3 tháng: Giúp phục hồi chức năng đường thở, chống xơ hóa, tái cấu trúc phế quản, phổi, giải quyết được nguyên nhân “gốc rễ” gây ho, ngứa cổ kéo dài. Từ đó, hỗ trợ điều trị hiệu quả, các cơn ho, khó thở, mệt mỏi do những bệnh viêm đường hô hấp gây nên.

Từ 3 - 6 tháng: Nâng cao sức đề kháng của phế quản, phổi ngăn ngừa các cơn ho, ngứa cổ kéo dài tái phát và biến chứng nguy hiểm của những bệnh viêm đường hô hấp gây ra.

Phòng ngừa tái phát:

Dùng sản phẩm thiên nhiên Bảo Phế Vương hàng ngày giúp khả năng giãn nở của phổi, phế quản được tăng cường, đồng thời phòng ngừa các bệnh viêm đường hô hấp tái phát gây ho, ngứa cổ kéo dài.

Sản phẩm có tác động toàn diện, không chỉ giúp nâng cao sức đề kháng, phòng ngừa tình trạng ngứa cổ họng, muốn ho kéo dài, dai dẳng mà còn hỗ trợ điều trị hiệu quả các triệu chứng mắc kèm khi đường hô hấp bị viêm. Vì thế, sử dụng Bảo Phế Vương mỗi ngày chính là lựa chọn an toàn, giúp bạn chủ động hơn trong việc bảo vệ sức khỏe. Để phòng ngừa và cải thiện tình trạng viêm đường hô hấp gây ngứa cổ họng, muốn ho, hãy sử dụng sản phẩm thiên nhiên Bảo Phế Vương mỗi ngày, bạn nhé!

Kinh nghiệm của người dùng sản phẩm thiên nhiên Bảo Phế Vương

Ho, ngứa cổ thường gây ra nhiều bất tiện cho người mắc. Để cải thiện tình trạng này nhiều người đã tin tưởng và lựa chọn sản phẩm Bảo Phế Vương. Tiêu biểu như:

Trường hợp của ông Nguyễn Chí Thanh [sinh năm 1942, SĐT: 0329214806] trú tại số 6 Thanh Đồng, Thanh Chương, Nghệ An

Ông Thanh bị ho khan, ngứa cổ kéo dài do căn bệnh viêm phế quản suốt 30 năm nay. Mặc dù ông đã áp dụng mọi phương pháp mà tình trạng ho, ngứa cổ vẫn không cải thiện khiến sức khỏe ngày càng suy yếu. May mắn trong một lần nghe đài, ông được biết đến sản phẩm thiên nhiên Bảo Phế Vương. Nhờ kiên trì sử dụng, hiện nay, các cơn ho, ngứa cổ không còn nữa, sức khỏe của ông được cải thiện từng ngày. Để nghe ông Thanh chia sẻ về kinh nghiệm cải thiện bệnh, mời các bạn theo dõi video dưới đây:

Đánh giá của chuyên gia về tác dụng của Bảo Phế Vương

Tình trạng ho nhiều về đêm và sáng sớm có thể xảy ra ở cả người lớn, trẻ nhỏ. Những cơn ho dai dẳng, kéo dài là nỗi ám ảnh của nhiều người. Liệu có thể cải thiện tình trạng ho nhiều về đêm bằng Bảo Phế Vương được không?Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng lắng nghe những phân tích của TS Hoàng Văn Huấn trong nội dung video:

Giải thưởng uy tín của sản phẩm thiên nhiên Bảo Phế Vương

Ghi nhận những thành quả mà Bảo Phế Vương đã mang đến cho người sử dụng, sản phẩm đã vinh dự đạt giải thưởng:“Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình, trẻ em”, Bảo Phế Vương vinh dự là “Thương hiệu vàng chất lượng quốc tế” năm 2020.

  

Bảo Phế Vương được chứng nhận đạt “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình, trẻ em”

 

Bảo Phế Vương vinh dự là “Thương hiệu vàng chất lượng quốc tế” năm 2020

Để được giải đáp mọi thắc mắc về các vấn đề sức khỏe liên quan đến tình trạng nằm xuống là ngứa cổ họng ho, viêm phổi, viêm phế quản cũng như những căn bệnh viêm đường hô hấp khác và đặt mua sản phẩm thiên nhiên Bảo Phế Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ HOTLINE [zalo/ viber]: 0916751651 - 0916767653.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Video liên quan

Chủ Đề