Tại sao nghe nhạc phật lại khóc

  • Trang chủ
  • Khóc khi tụng kinh (rất hay) – Thầy Thích Pháp Hòa

Hiện tại link video đã hỏng, chúng tôi đang khắc phục, cập nhật trong thời gian nhanh nhất. Xin quý vị hoan hỷ nghe các bài giảng khác

Tại sao nghe nhạc phật lại khóc
Thầy Thích Pháp Hòa thuyết giảng tại Tu Viện Tây Thiên Westlock AB, đất nước Canada.

Nội dung tương tự:

Đã bao giờ bạn cảm thấy xúc động khi nghe một bài hát nào chưa? “Somewhere over the rainbow” của Eva Cassidy chính là bài hát khiến tôi khóc. Còn bạn thì sao? Có nhiều loại nhạc có thể khiến mọi người rơi nước mắt – khóc trên ban công là điều thường thấy trong buổi kịch opera. Hiện tượng khóc lóc gây ra bởi âm nhạc là một hành vi thú vị nhưng ít được nghiên cứu. Theo một nghiên cứu gần đây, cho dù âm nhạc có làm hay không làm bạn cảm thấy muốn khóc đều cho thấy một điều gì đó về nhân cách cơ bản của bạn, và cảm xúc nhất định lấn chiếm cơ thể khi bạn cảm thấy như bị nghẹn lại, lại khác với các kiểu nhân cách khác nhau.

Các nhà nghiên cứu Katherine Cotter và Paul Silvia tại Đại học Bắc Carolina và Kirill Fayn tại Đại học Sydney đã hợp tác nghiên cứu để điều tra cảm xúc mà mọi người cảm nhận khi âm nhạc khiến họ cảm thấy muốn khóc. Sau cùng thì điểm chính của âm nhạc là gợi lên cảm xúc, nên có lẽ chúng ta không nên quá ngạc nhiên khi các bài hát có thể làm bạn nấc nghẹn. Âm nhạc có thể làm bạn bình tĩnh lại hoặc trở nên hưng phấn; nó có thể thúc đẩy, thống nhất các tín đồ trong hòa bình và sự cống hiến, hoặc tiễn con người, với tiếng trống và tiếng tù và, vào trận đánh. Tương tự như vậy, khóc là một hành vi phức tạp của con người có thể đi kèm với một loạt các trải nghiệm mạnh mẽ. Khóc có thể bị khơi lên bởi nỗi đau, như trong một đám tang, nhưng cũng có thể bởi hướng ngược lại: hạnh phúc cực độ, như khi dự đám cưới. Nhưng sự bất lực và lòng biết ơn và cả những cảm xúc nhỏ nhặt khác cũng có thể gây nên những giọt lệ. Hầu hết mọi người cảm thấy thế nào khi âm nhạc làm họ khóc?

Các nhà nghiên cứu đã khảo sát 892 người trưởng thành để xác định có bao nhiêu người đã cảm thấy muốn khóc khi nghe nhạc và cảm xúc họ trải nghiệm vào lúc đó. Phát hiện đầu tiên là, việc rơi nước mắt khi nghe nhạc không hề lạ thường. 89,8% số người tham gia nghiên cứu cho biết họ đã muốn khóc lúc nghe nhạc. Các đối tượng tham gia nghiên cứu đã được yêu cầu xếp hạng cảm xúc của họ qua 16 cảm xúc, bao gồm cả niềm hân hoan, hạnh phúc, kinh ngạc, lo lắng, buồn bã, trầm cảm,… Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những người đã khóc vì âm nhạc có thể chia thành hai nhóm rõ ràng: những người cảm thấy buồn rầu và những người cảm thấy kinh kinh ngạc. Phần lớn (63%) cho biết cảm thấy buồn khi âm nhạc khiến họ khóc, và 36,7% nói rằng họ thấy kinh hãi. Có điều gì khác lạ trong nhân cách của những người trong hai nhóm này có thể giải thích tại sao hai phản ứng cảm xúc rất khác nhau – buồn bã và kinh ngạc – lại làm ta ứa lệ khi nghe nhạc không?

Những người tham gia nghiên cứu đã được kiểm tra tâm lý để phân loại theo năm đặc điểm nhân cách: tâm lý bất ổn, hướng ngoại, sẵn sàng thử những trải nghiệm mới, dễ đồng tình và sự tỉ mỉ (BIG FIVE).Khi các nhà nghiên cứu sắp xếp dữ liệu, họ phát hiện ra rằng những người thiên về tình cảm cho biết họ cảm thấy buồn khi bản nhạc làm họ cảm động, và những người cởi mở lại thấy muốn khóc vì âm nhạc gợi lên một cảm giác kinh ngạc trong họ.

Trong màn trình diễn của Eva Cassidy, bà chắc chắn đã gợi lên được sự kinh sợ. Tôi cảm thấy kinh ngạc khi được thưởng thức tài năng phi thường của một con người đã có thể mang lại một màn trình diễn hoàn hảo và sinh động đến như vậy – được tạo nên từ không gì khác hơn chính giọng hát tuyệt vời của bà ấy cùng với cách phối hòa các hợp âm jazz cộng hưởng và những phần rải nốt cực kì điêu luyện. Đây là một buổi biểu diễn trực tiếp, và sự áp lực của riêng việc duy trì sự hoàn hảo dưới ánh đèn sân khấu thôi đã nâng tầm buổi diễn ấy. Bài hát đã trở thành một bài hát thiếu nhi cổ điển được hát đi hát lại từ rất lâu, nhưng nó đã được làm lại và đang trở nên nổi tiếng. Vì vậy, tôi đoán rằng tôi là một trong số ít người có cùng phản ứng, những người khóc vì âm nhạc khiến họ kinh ngạc, so với hai phần ba số người khóc vì bài hát làm họ buồn. Nếu mối tương quan với đặc điểm tính cách là chính xác, tôi không nên được xếp đặc biệt cao trên thang tính tâm lý (may mắn thay). Nhưng tôi không chắc chắn lắm.

Tại sao nghe nhạc phật lại khóc

Nghiên cứu kích thích tư duy này là một khởi đầu tốt, nhưng nó có một số hạn chế. Nhóm thử nghiệm bao gồm các sinh viên đại học, có thể không phản ánh đầy đủ ý kiến của toàn bộ dân số. Ngoài ra, 69,6% người tham gia là phụ nữ, và tác động của giới tính không được phân tích trong nghiên cứu. Một cân nhắc khác là khi dựa vào sự hồi tưởng của mỗi người về một khoảng thời gian trong quá khứ khi họ cảm thấy muốn khóc lúc nghe nhạc, sự chính xác của nghiên cứu này phụ thuộc vào việc tự báo cáo.

Nhưng theo tôi, có một vấn đề phức tạp khác cần được xử lý. Cảm xúc của con người rất phức tạp. Chúng không phải lúc nào cũng như những cái chốt vừa vào các khe mà những nhà nghiên cứu cung cấp trong bản thiết kế thử nghiệm của họ. Tôi nhớ mình đã khóc khi nghe Pete Seeger hát “We Shall Overcome”, truyền cảm hứng cho toàn đám đông hợp thanh trong lòng đồng nhất và quyết tâm. Tôi khi đó hầu như chỉ cảm thấy buồn. Tôi đã nghĩ đến tất cả những người đã hát bài hát ấy trên những con phố của đất nước này trong nhiều năm đấu tranh ôn hoà để vượt qua những bất công về chủng tộc và xã hội; những bức ảnh đen trắng của thống đốc bang Alabama chặn lối vào trường đại học, những con chó cảnh sát, những người biểu tình bị xua đuổi, những khu phố bị đốt cháy trong những cuộc bạo động vào mùa hè, những vụ khủng bố ở Đông Nam Á đã làm rung chuyển đất nước chúng ta và thách thức từng người trẻ đối đầu với sự đạo đức hay chính tính mạng của họ, để phân biệt nhiệm vụ giữa lừa lọc và quyết định, đánh cược cuộc sống của họ, về một cuộc chiến tranh đang lấy đi hàng nghìn mạng sống và sẽ tiếp tục lấy đi thêm hàng nghìn mạng sống nữa – để làm gì?

Nhưng nỗi buồn không chỉ là thứ duy nhất tôi cảm thấy khi nghe Seeger hát. Việc trải nghiệm cả nỗi buồn và nỗi kinh ngạc cùng một lúc là có thể. Cảm thấy bất lực và bị choáng ngợp bởi sức mạnh quốc gia và quốc tế là một chuyện rất đỗi bình thường. Chỉ một người thì có thể làm gì? Tất cả những gì Seeger có là một cây đàn banjo. Tôi cảm thấy buồn vui lẫn lộn khi thấy một người đàn ông dũng đảm đứng lên chống lại bất công. Ông được thúc đẩy để cố gắng làm cho thế giới trở nên tốt đẹp, thanh bình hơn, để truyền cảm hứng cho chúng ta trở thành những con người tốt hơn, và ông làm điều đó với thứ duy nhất mà ông có – các bài hát.

Âm nhạc là một công cụ mạnh mẽ. Là một nhà sinh học, tôi thấy sự sinh tồn ở khắp mọi nơi trong tự nhiên, vì không may là bạo lực đôi khi cần thiết cho sự sống còn. Nhưng giữa những sự kiện hiện tại – chẳng hạn như những mối đe dọa tàn bạo để tiêu diệt hàng triệu người bằng vũ khí nhiệt hạch – có lẽ cái mà thế giới cần bây giờ là ít bom hơn và nhiều những cây đàn banjos hơn.

Theo whypsy.com

2,568 người xem

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

thanhtinhtam Bài viết: 520 Ngày: 30/05/11 20:38 Giới tính: Nam

Bài viết chưa xem gửi bởi thanhtinhtam » 14/09/11 05:42

nguoihoctu đã viết:Kính gửi các quý vị cao tu và các bạn đồng tu!Tôi mới bắt đầu tu tập tại gia. Nhân duyên với đạo Phật đến với tôi từ lâu, nhưng mãi đến gần đây tôi mới ngộ được một vài điều về Phật pháp, tôi thấy Phật pháp đã mở ra cho tôi con đường mới, để sống có lý tưởng và có ích cho bản thân, cho gia đình. Trong tôi có nhiều sự thay đổi, tôi thấy yêu quý tất cả các loài kể cả cây cỏ. Tôi không muốn giết một con kiến, một con muỗi, ở chỗ tôi ở mùa hè có nhiều con sên sên, khi tôi đi lên bãi cỏ, tôi phải nhìn trước ngó sau để không dẫm phải chúng. Tôi có một câu hỏi. Tôi mới mua được bức tượng Phật A Di Đà nhỏ cách đây 3 hôm, tối đó tôi đặt đức Phật lên bàn, quỳ gối lậy ngài, niệm danh hiệu của ngài và trì chú Đại Bi. Khi đó lòng tôi vui sướng và chỉ muốn khóc, trạng thái tâm lý này rất khó diễn tả. Tối hôm sau tôi cũng lậy Phật và niệm Phật rồi đọc chú Đại bi, tôi cũng sắp khóc, xúc cảm dâng trào nghèn nghẹn nơi cổ và cay cay nơi sống mũi, nước mắt cứ trực trào ra. Tôi thực sự thấy lạ. Xin quý vị cao tu và các bạn giải thích dùm tại sao lại có hiện tượng đó xẩy ra. Xin chân thành cám ơn!

Thật ra trong Kinh cũng đã nói rõ rồi. TTT xin trích Kinh Vô Lượng Thọ: --------------------

Nếu có chúng sanh được nghe danh hiệu Phật, từ tâm thanh tịnh, hớn hở, hoan hỷ, lông tóc dựng cả lên, hoặc chảy nước mắt, [thì những người ấy] đều là do đời trước đã từng hành Phật đạo, cho nên chẳng phải là phàm nhân.

-------------------- ĐH trong quá khứ đã từng tu pháp môn Tịnh Độ rồi, chỉ vì chưa chế ngự được phiền não dục vọng cho nên bây giờ vẫn còn ở cõi người này đây.

Tình trạng của ĐH TTT lúc mới học Phật cũng trải qua rồi.

dugia97 Bài viết: 30 Ngày: 18/01/11 04:41 Giới tính: Nam

Bài viết chưa xem gửi bởi dugia97 » 23/09/11 04:04

HuDanh "Vấn đề làm chủ được thọ cảm, lục căn, ngũ uẩn thuộc về ý chí của người tu hành" Làm chủ ?? Vô thường Vô ngã

NguoiHocTu : đã quy y tam bảo chưa? Tỉm thầy có quá trinh đạo đức

nguoihoctu Bài viết: 3 Ngày: 12/09/11 06:38 Giới tính: Nam Đến từ: Hanoi, Vietnam

Bài viết chưa xem gửi bởi nguoihoctu » 30/09/11 03:00

Kính gửi các ĐH, Cảm ơn các ĐH đã chia sẻ và động viên, tôi càng có động lực để tu học tốt hơn. Cái cảm xúc ấy vẫn theo tôi suốt những ngày qua nhưng ở mức độ khác nhau, tùy vào vào từng hôm, hôm nào tập trung cao độ niệm Phật thì cảm xúc mạnh hơn. Hiện tại tôi đang ở nước ngoài nên ngoài công việc hàng ngày tôi vẫn dành thời gian tìm đọc tài liệu, nghe pháp. Tối trước khi đi ngủ và sáng ngủ dạy tôi niệm Phật, trì chú Đại bi. Ngoài ra tôi đã phát tâm ăn chay trường, hiện tại tôi không thể ăn được tất cả các loại thịt cá, trừ trứng ra. Cũng may bên này người ta không theo đạo Phật nhưng số người không ăn thịt cũng đông nên nhà ăn luôn luôn có món chay, ở siêu thị cũng có rất nhiều đồ ăn chay, như bơ sữa, formai, bánh mì, bánh ngọt, các loại rau củ quả rất sạch và yên tâm. Trước khi ăn chay người tôi khá nặng nề (bụng to), bây giờ đã nhẹ nhóm bớt. Đây là kết quả đầu tiên mà tôi thấy linh ứng ngay, tuy người có gày đi tí chút nhưng tôi vẫn thấy khỏe và làm việc còn hiệu quả hơn. Một điều lạ nữa là tôi bị đau vai gáy do hội chứng ngồi lâu với máy tính, nhưng cả tuần nay tôi thấy dỡ rất nhiều mặc dù tôi không uống thuốc gì, tôi tự giải thích cho mình là do lúc niệm Phật tôi quỳ gối lạy trước bàn thờ Phật (hơn 100 lần), do động tác cúi gập người đã tác động lên cơ xương nên làm cho tôi đỡ đau. Hihihi, hay do linh ứng niệm Phật và trì chú đại bi thì tôi không biết. @HuDanh: Tôi chưa quy y, cũng chưa tìm được Thầy có quá trình đạo đức. Gần nơi tôi đang ở không có chùa, phải đi hơn 100km mới có chùa Việt nam, nhưng do công việc tôi vẫn chưa đến thăm ngôi chùa này được. Tôi dự định khi kết thúc công việc bên này tôi trở về VN, tôi sẽ tìm và tham gia các khóa tu để hiểu và có cách tu tập đúng nhất. Xin Hudanh làm ơn giới thiệu giúp Thầy hướng dãn cho tôi với. Cảm ơn HuDanh nhiều!

Tôi chắc chắn là còn rất nhiều điều mới lạ và nhiều điều tôi chưa biết, kính xin các ĐH hoan hỉ chỉ giáo, tôi chân thành cảm ơn.

Tại sao nghe nhạc phật lại khóc

TuDragon76 Bài viết: 354 Ngày: 28/09/11 00:16 Giới tính: Nam Phật tử: Tại gia Đến từ: Thành phố Hồ Chí Minh

Bài viết chưa xem gửi bởi TuDragon76 » 30/09/11 03:20

Hồi tôi chưa biết đến sự nhiệm mầu của Phât Pháp, ai rủ tôi đến chùa tôi rất khó chịu. Vì mỗi lần vào chùa tôi không dám nhìn vào các tượng Phật, hiểu rõ bản thân không sạch. Tuy nhiên một thời gian lui tới được nghe kinh tôi bắt đầu tìm hiểu, ban đầu chỉ là do tò mò, sau đó là muốn được phù trợ tai qua nạn khỏi, giai đoạn đó mỗi lần nghe đọc kinh người tôi nóng bừng như bị sốt, thậm chí có thể cảm nhận mồ hôi toát qua chân lông, bức bối vô cùng ! Nhưng qua được giai đoạn đó, tôi dần ngộ ra tu là giải thoát khỏi Luân Hồi, tu là chỉnh sửa bản thân tốt đẹp hơn chứ không đơn thuần là mong sự phù trợ, tất nhiên tôi vẫn cầu mong sự phù trợ về sức khỏe, công việc, nhưng nay tôi cầu xin thêm sự phù trợ về tâm : tâm nhất quyết đi theo Phật không thoái chuyển ! Tâm nhất quyết cầu được vãng sanh nơi Cực Lạc. Quý vị có thể nói tôi chưa thành tâm chưa ngộ được chân lý của Đạo, tôi xin nhận. Tạm thời tôi mới ngộ được đến đây thôi, mong quý vị chỉ bảo thêm. Giai đoạn này khi nghe kinh tôi có cảm giác giống như chủ topic này : mặt nóng bừng, mắt muốn chảy nước, thậm chí có lúc chảy thật, thêm nữa là lông tay lông chân cứ dựng đứng cả lên. Tuy nhiên tôi hiểu rõ đó là thâm tâm vui mừng được nghe kinh kệ ! Tôi không rõ có phải kiếp trước tôi đã từng tu hay được may mắn nghe biết đến Chánh Pháp mà nay lại có những biểu hiện như vậy. Ở kiếp này tôi luôn nguyện : cầu được vãng sanh về nơi Cực Lạc dù chỉ 1 kiếp để được gần kề bên Phật và Bồ Tát để nghe giảng, nếu chưa thể vãng sanh về nới Cực Lạc, cầu mong kiếp sau được Phật và Bồ Tát hộ trì nhắc nhở để tiếp tục theo Chánh Pháp, không lầm lạc theo ngoại đạo tà kiến

Nam Mô A Di Đà Phật !

Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Ma Ha Tát Nam Mô Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát Ma Ha Tát Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát Nam Mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát

Con nguyện được tâm thanh tịnh, thân không bệnh khổ và vãng sanh về nơi Cực Lạc Quốc Độ !

vuacorona Bài viết: 5 Ngày: 30/09/11 23:09 Giới tính: Nam Đến từ: USA

Bài viết chưa xem gửi bởi vuacorona » 30/09/11 23:38

nguoihoctu đã viết:Kính gửi các quý vị cao tu và các bạn đồng tu!
Tôi mới bắt đầu tu tập tại gia. Nhân duyên với đạo Phật đến với tôi từ lâu, nhưng mãi đến gần đây tôi mới ngộ được một vài điều về Phật pháp, tôi thấy Phật pháp đã mở ra cho tôi con đường mới, để sống có lý tưởng và có ích cho bản thân, cho gia đình. Trong tôi có nhiều sự thay đổi, tôi thấy yêu quý tất cả các loài kể cả cây cỏ. Tôi không muốn giết một con kiến, một con muỗi, ở chỗ tôi ở mùa hè có nhiều con sên sên, khi tôi đi lên bãi cỏ, tôi phải nhìn trước ngó sau để không dẫm phải chúng.

Tốt lắm ... tu là thay đổi... biết quý trọng thiên nhiên và tránh sát sanh sẽ đỡ phạm những bất thiện nghiệp. Keep up the good work.

nguoihoctu đã viết:Tôi có một câu hỏi. Tôi mới mua được bức tượng Phật A Di Đà nhỏ cách đây 3 hôm, tối đó tôi đặt đức Phật lên bàn, quỳ gối lậy ngài, niệm danh hiệu của ngài và trì chú Đại Bi. Khi đó lòng tôi vui sướng và chỉ muốn khóc, trạng thái tâm lý này rất khó diễn tả. Tối hôm sau tôi cũng lậy Phật và niệm Phật rồi đọc chú Đại bi, tôi cũng sắp khóc, xúc cảm dâng trào nghèn nghẹn nơi cổ và cay cay nơi sống mũi, nước mắt cứ trực trào ra. Tôi thực sự thấy lạ. Xin quý vị cao tu và các bạn giải thích dùm tại sao lại có hiện tượng đó xẩy ra. Xin chân thành cám ơn!

Những cảm giác của bạn đơn thuần chỉ làm cảm giác, con người chúng ta ai cũng có những cảm giác vui buồn lẫn lộn. Tuy nhiên cảm giác chỉ làm cảm giác, nó đến rồi đi, đừng bận tâm. Chỉ cần quan sát đúng đắn và luôn giữ tâm quân bình. Chúc bạn thành công.

letamnhi1995 Bài viết: 478 Ngày: 15/07/10 02:03 Giới tính: Nữ Đến từ: Việt Nam

Bài viết chưa xem gửi bởi letamnhi1995 » 01/10/11 04:35

Nhưng qua được giai đoạn đó, tôi dần ngộ ra tu là giải thoát khỏi Luân Hồi, tu là chỉnh sửa bản thân tốt đẹp hơn chứ không đơn thuần là mong sự phù trợ, tất nhiên tôi vẫn cầu mong sự phù trợ về sức khỏe, công việc, nhưng nay tôi cầu xin thêm sự phù trợ về tâm : tâm nhất quyết đi theo Phật không thoái chuyển ! Tâm nhất quyết cầu được vãng sanh nơi Cực Lạc. Quý vị có thể nói tôi chưa thành tâm chưa ngộ được chân lý của Đạo, tôi xin nhận. Tạm thời tôi mới ngộ được đến đây thôi, mong quý vị chỉ bảo thêm. Giai đoạn này khi nghe kinh tôi có cảm giác giống như chủ topic này : mặt nóng bừng, mắt muốn chảy nước, thậm chí có lúc chảy thật, thêm nữa là lông tay lông chân cứ dựng đứng cả lên. Tuy nhiên tôi hiểu rõ đó là thâm tâm vui mừng được nghe kinh kệ !

\
Mô Phật như vậy là tốt rồi! Đó là căn bàn đạo Phật, hay là nền móng
Tại sao nghe nhạc phật lại khóc
Tại sao nghe nhạc phật lại khóc
Tại sao nghe nhạc phật lại khóc
hoan hỷ!
Tại sao nghe nhạc phật lại khóc

Giai đoạn này khi nghe kinh tôi có cảm giác giống như chủ topic này : mặt nóng bừng, mắt muốn chảy nước, thậm chí có lúc chảy thật, thêm nữa là lông tay lông chân cứ dựng đứng cả lên. Tuy nhiên tôi hiểu rõ đó là thâm tâm vui mừng được nghe kinh kệ !

Ở trên nói rất hay nhưng đến đây thì trớt quớt! Tâm cứ an vui, thanh thản mà tu tập. Còn cảm giác kia! Sao không thử liên hệ với bác sĩ xem sao!
Tại sao nghe nhạc phật lại khóc
Tại sao nghe nhạc phật lại khóc
Tại sao nghe nhạc phật lại khóc

khà khà

Tại sao nghe nhạc phật lại khóc

TuDragon76 Bài viết: 354 Ngày: 28/09/11 00:16 Giới tính: Nam Phật tử: Tại gia Đến từ: Thành phố Hồ Chí Minh

Bài viết chưa xem gửi bởi TuDragon76 » 01/10/11 21:58

Các giác đó khi vui mừng hứng khởi tôi thường có nên tôi biết đó là tâm trạng phấn khởi bác ạ. VD như tôi xem 1 bộ phim cảm động như Forrest Gump tôi cũng có cảm giác đó

Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Ma Ha Tát Nam Mô Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát Ma Ha Tát Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát Nam Mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát

Con nguyện được tâm thanh tịnh, thân không bệnh khổ và vãng sanh về nơi Cực Lạc Quốc Độ !

letamnhi1995 Bài viết: 478 Ngày: 15/07/10 02:03 Giới tính: Nữ Đến từ: Việt Nam

Bài viết chưa xem gửi bởi letamnhi1995 » 04/10/11 05:08

ôi phấn khởi thì nói là phấn khởi cho ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu

Tại sao nghe nhạc phật lại khóc
chứ ghi mặt nóng bừng, mắt muốn chảy nước, thậm chí có lúc chảy thật, thêm nữa là lông tay lông chân cứ dựng đứng cả lên có phải mệt không?
Tại sao nghe nhạc phật lại khóc

khà khà

Tại sao nghe nhạc phật lại khóc

TuDragon76 Bài viết: 354 Ngày: 28/09/11 00:16 Giới tính: Nam Phật tử: Tại gia Đến từ: Thành phố Hồ Chí Minh

Bài viết chưa xem gửi bởi TuDragon76 » 05/10/11 01:58

Hi hi, vì cảm giác nó thật như vậy và giống với 1 vài bác trên đây mô tả

Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Ma Ha Tát Nam Mô Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát Ma Ha Tát Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát Nam Mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát

Con nguyện được tâm thanh tịnh, thân không bệnh khổ và vãng sanh về nơi Cực Lạc Quốc Độ !

Cường nam Bài viết: 249 Ngày: 30/09/11 19:27 Giới tính: Nam

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam » 06/10/11 12:13

Chào bạn Nguoihoctu Cường xin giúp ý thế này nhé côi có được không nhé. Thưa bạn Nguoihoctu, muống biết cái cảm xúc ấy đến từ đâu, trước tiên mình phải tự hổi mình trong hoàng cảnh,hoặc gia đình có việc gì xẫy ra vui buồn cũng như quá khứ hoặc hiện nay. 1) nếu như đã xẫy ra việc buồn rồi dù là chuyện trong nhà hây chuyện ngoài đời cũng có thể có cảm xúc vậy, vì nó là cảm xúc trong lòng từ bi hoạc sám hối, sự cảm xúc trong lúc sám hối không phải nhất thiết là chuyện của mình, tại sao vậy? nếu có ai có cảm xúc đến những sự thương sót của kể làm ra sự lổi lầm và việc ấy hoàng toàn không liên cang đến mình ấy là sự tâm thức của Bồ Đề tâm, cho nên sẽ có lúc khóc, vâng cái tâm này chỉ bát đầu thôi. vì trong Bồ Đề tâm có phối hộp với tứ trí, vâng cái tứ trí còn tùy thuộc sự phát truyển của mỗi căn cơn.

2) nếu khóc vì mội pháp tướng của chúng sanh khiến lục thức ra cữa lục căn, ấy là do chơn tánh biểu lộ trong sát na, hoạc có thể vĩnh viễn,nếu là chơn tánh hiễn hiện thì chúc mựng bạn.

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.2 khách


Page 2

Không cần đăng nhập, yêu cầu giúp đỡ kỹ thuật, hướng dẫn, sử dụng diễn đàn, đừng spam ở đây nhé, các vấn đề không liên quan sẽ bị xóa.

Tại sao nghe nhạc phật lại khóc

Admin I Bài viết: 210 Ngày: 16/06/07 20:05

Bài viết chưa xem gửi bởi Admin I » 01/08/07 18:31

Cách gõ tiếng Việt trong trang nhà Đại Tạng Kinh Việt Nam và diễn đàn Phật pháp - Các chữ cái đặc biệt của tiếng Việt được gõ qua bàn phím bằng cách gõ chữ cái latin tương ứng rồi gõ liền đó một phím thứ hai (xem bảng dưới).

- Các từ có dấu thanh của tiếng Việt được gõ qua bàn phím bằng cách gõ từ không dấu và liền đó gõ 1 phím nhất định khác (xem bảng dưới).

Tại sao nghe nhạc phật lại khóc
huong dan go tieng Viet.jpg (36.98 KiB) Đã xem 37817 lần

Chú thích: - Dấu của một từ có thể được gõ vào ngay sau nguyên âm mang dấu, nhưng để tránh điền dấu sai nên đánh sau từ, dấu sẽ được tự động đánh vào vị trí phù hợp. - Trong trường hợp gõ nhầm dấu, có thể sửa lại bằng cách chuyển con trỏ tới cuối từ đó và gõ luôn vào phím dấu đúng mà không cần phải xoá cả từ đi gõ lại. - Để gõ vào những chữ cái hoặc chữ số đã được dùng làm phím đánh dấu thì gõ phím đó liền 2 lần, ví dụ: aw tạo ă, nhưng aww tạo aw, hoặc aaa tạo aa...

- Để viết nhanh nên dùng cách gõ Telex, vì các phím dấu được chọn 1 cách khoa học, phù hợp với sự phân bố các dấu và các tổ hợp thường gặp.

Chư Tỷ-kheo, xưa cũng như nay, ta chỉ giảng nói về khổ và sự diệt khổ. MN. 22

Khônb bệnh lợi tối thắng, Niết-bàn lạc tối thượng, bát chánh là độc đạo. An ổn và bất tử. MN. 75.

Tại sao nghe nhạc phật lại khóc

Admin I Bài viết: 210 Ngày: 16/06/07 20:05

Bài viết chưa xem gửi bởi Admin I » 01/08/07 19:02

Cách hay nhấn là chọn tự động thì khi mình gõ cách nào trình gõ tiếng Việt cũng tự nhận ra

TELEX

Đây là kiểu gõ dùng để đánh điện tín. Các phím được sắp xếp rất có lý và đây là kiểu gõ tiếng Việt nhanh nhất. Khuyết điểm duy nhất của nó là khi đánh tiếng Anh chung với tiếng Việt bạn sẽ gặp lỗi. Nhưng hiện tại các trình tiếng Việt đã thông minh hơn nên vấn đề này không phải là trở ngại lớn. f = dấu huyền s = dấusắc r = dấu hỏi x = dấu ngã j = dấu nặng aa = â ee = ê oo = ô uw = ư ow = ơ dd = đ

VNI

Đây là kiểu gõ ít bị lỗi nhất khi gõ tiếng Việt và tiếng Anh chung với nhau. Nó là kiểu gõ được sáng tạo bởi công ty VNIsoft (Mỹ). Nó dùng các số trên bàn phím để bỏ dấu nên chúng ta sẽ không bị trở ngại với các từ tiếng Anh. Nhưng khi gõ hơi bị "rùa" và mỏi tay hơn một chút so với Tele. Số 1 = Dấu sắc Số 2 = Dấu huyền Số 3 = Dấu hỏi Số 4 = Dấu ngã Số 5 = Dấu nặng Số 6 = Dấu mũ của chữ â, ê và ô Số 7 = Dấu râu của chữ ơ và ư Số 8 = Dấu trăng của chữ ă Số 9 = Dấu gạch ngang của chữ đ

VIQR

Đây là dạng rất phổ thông để bỏ dấu tiếng Việt trong thời gian đầu của internet khi người ta có thể bỏ dấu tiếng Việt và không cần một font nào đặc biệt hết. Nó đã được sử dụng rộng rải trên email, các newsgroups, và sau này ở các forums ở hải ngoại. Nó được đưa vào "kiểu gõ" do sự quen tay, chứ bản thân kiểu gõ này rất hay gặp trở ngại với các dấu chấm câu hay dấu hỏi. Bản thân chúng tôi chưa biết sử dụng cách này và nhìn hơi rối mắt một chút. Nếu bạn gõ cách này thì bạn phải tự ngâm cứu ha Dấu sắc = ' (bên trái phím Enter) Dấu huyền = ` (bên trái phím số 1) Dấu hỏi = ? (bên trái phím Shift, bấm chung với Shift) Dấu ngã = ~ (bên trái phím số 1, bấm chung với Shift) Dấu nặng = . (bên trái phím dấu hỏi) Dấu mũ = ^ (phím số 6, bấm chung với Shift) Dấu râu của chữ ơ và ư = + (phím = + shift) hoặc * (phím số 8 + shift) Dấu trăng của chữ ă = ( (phím số 9 bấm chung với Shift)

Dấu gạch ngang của chữ đ = dd (2 chữ d)

Chư Tỷ-kheo, xưa cũng như nay, ta chỉ giảng nói về khổ và sự diệt khổ. MN. 22

Khônb bệnh lợi tối thắng, Niết-bàn lạc tối thượng, bát chánh là độc đạo. An ổn và bất tử. MN. 75.

chucuoi Bài viết: 1 Ngày: 01/02/10 08:27 Giới tính: Nam Đến từ: saigon

Bài viết chưa xem gửi bởi chucuoi » 01/02/10 08:42

kính chào Diễn Đàn Phật Pháp! kính chào ông-bà, anh chị em và các bạn!

Hôm nay mình là thành viên mới được biết đến trang này thấy rất hay, minh không hiểu nhiều về Đạo Phật. Minh xin hỏi 1 câu nhé "Thế nào gọi là tinh thần lục hoà" ? nếu quý đạo hũu nào biết xin chỉ dùm, cám ơn nhiều

Tại sao nghe nhạc phật lại khóc

Monggiac Bài viết: 686 Ngày: 19/07/07 17:41

Bài viết chưa xem gửi bởi Monggiac » 05/02/10 19:44

tinh thần lục hòa này nguyên thủy xuất phát từ trong luật và kinh trung bộ, Phật dạy cho hàng tu sĩ, phải sống đời lục hòa giúp đỡ lẫn nhau trên bước đường tu học. bởi vì một công đồng tăng sĩ với những người không cùng một huyết thống, khác thế hệ, chỉ cùng chung một lý tưởng do đó vẫn có những sự bất đồng vì vậy Phật chế sáu pháp lục hòa để giải quyết những bất đồng đó. Nó không những chỉ được áp dụng cho người tu sĩ mà bất kỳ một cộng đồng nào muốn hòa hợp thì cũng cần phải tuân thủ. một là thân hòa cùng chung ở: thuộc về sự hiếu hòa về thân, những người tu sĩ cùng sống chung, tu, sinh hoạt. hai là khẩu hòa không tranh cãi: sự hòa thuận ở miệng, nói bàn, tranh luận đều trong tinh thần hòa nhã, không lớn tiếng tranh hơn và dùng lời "chém" nhau. ba ý hòa cùng hoan hỷ: sự hòa thuận ở tâm, không những hòa thuận ở thân và miệng mà cộng đồng tu sĩ còn được dạy phải hòa thuận ở tâm, không dùng tâm "đâm" nhau. bốn là kiến hòa đồng giải bày: để có được sự hòa thuận ở thân khẩu ý thì những người tu sĩ sống chung trọng một ngôi chùa cần phải chia sẻ hiểu biết, và những khúc mắc trong tâm để đả thôgn tư tưởng. điều thứ tư này bao gồm luôn sự chia sẽ giáo pháp. năm là giới hòa đồng tu: thiên về giới luật, giới luật có bồ tát giới, tỳ kheo, sa di, tại gia, tỳ kheo ni, sa di ni và thức xoa mỗi người phải giữ giới làm tròn bổn phận của mình. sáu là lợi hòa cùng chia sẻ: chia sẻ quyền lợi, có miếng bánh chia đều, có đồ ăn ngon đừng ăn riêng một mình mà chia ra mọi người cùng thưởng thức

Chúc tết an lạc nhé.

Nguyện cho tôi, mọi người, tất cả loài hữu tình, vô tình, loài có sinh mạng, có hơi thở, không hơi thở, chúng sanh trong mười phương, đều thoát khỏi hận thù, khổ đau, được sống trong an lạc, không làm tổn hại ai, biết chia sẻ và thương yêu nhau, rốt ráo đều được giác ngộ giải thoát.

HoaTrungNguyen Bài viết: 1 Ngày: 11/11/13 01:12 Giới tính: Nam Phật tử: Xuất gia Đến từ: nam dinh

Bài viết chưa xem gửi bởi HoaTrungNguyen » 11/11/13 01:47

Hướng dẫn chuyển mã văn bản bằng phần mềm hỗ trợ viết tiếng việt unikey Bước 1: Đánh dấu (bôi đen) đoạn văn bản cần chuyển đổi font. Bước 2: Sao chép (copy) đoạn văn bản vừa đánh dấu. Nhấp chuột phải vào đoạn văn bản đó và chọn Copy hoặc dùng tổ hợp phím CTRL + C. Bước 3: Chạy công cụ chuyển đổi font của Unikey bằng tổ hợp phím CTRL + SHIFT + F6. Bước 4: Lúc này sẽ hiển thị ra một hộp thoại Công cụ chuyển đổi font là Unikey Toolkit.

Tại sao nghe nhạc phật lại khóc

Giao diện chuyển mã nhanh của phần mềm unikey

- Ở phần Nguồn, các bạn chọn Bảng mã font gốc của đoạn văn bản cần chuyển đổi. - Ở phần Đích, các bạn chọn Bảng mã font cần chuyển. - Có một số tùy chọn bên phải để các bạn tùy chỉnh. Ví dụ ở đây nếu bạn muốn chuyển toàn bộ đoạn văn bản vừa chọn sang chu Hoa thì bạn tích vào mục chọn Sang chữ hoa

Lưu ý:

+ Những font bắt đầu bằng .Vn thì có bảng mã là TCVN3 + Những font bắt đầu bằng VNI thì có bảng mã là VNI Windows + Những font như Times New Roman hay Arial thì có bảng mã là Unicode + Ngoài ra ở đây Unikey cũng tích hợp thêm một số bảng mã khác nhưng không thông dụng bằng 3 bảng mã trên. Bước 5: Sau khi đã chọn xong các thông số cần thiết thì bấm vào nút Chuyển mã và chờ quá trình chuyển đổi Bảng mã font hoàn tất. Thông thường công việc này diễn ra rất nhanh. Bước 6: Bấm OK để hoàn tất quá trình. Bước 7: Bấm nút Đóng để kết thúc Công cụ Unikey Toolkit. Bước 8: Mở một trang soạn thảo mới và dán (paste) đoạn văn bản vừa chuyển bảng mã font vào đó. Có thể dùng tổ hợp phím tắt là CTRL + V. Hoặc nếu muốn thay thế trược tiếp các bạn chỉ việc ấn ctrl+V để nó thay thế trực tiếp vào phần vừa bôi đen

Lúc này bạn đã có một đoạn văn bản mới với Bảng mã font phù hợp với mục đích công việc.

Hùng Bài viết: 53 Ngày: 25/11/14 01:44 Giới tính: Nam Phật tử: Tại gia

Bài viết chưa xem gửi bởi Hùng » 25/11/14 01:48

Admin I đã viết:- Trong trường hợp gõ nhầm dấu, có thể sửa lại bằng cách chuyển con trỏ tới cuối từ đó và gõ luôn vào phím dấu đúng mà không cần phải xoá cả từ đi gõ lại.

Nếu bên phải từ đó đã có thêm từ khác thì không dùng cách này được, phải sử dụng cách xóa dấu bằng gõ ký tự "z".
Tại sao nghe nhạc phật lại khóc

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.1 khách