Tại sao Nhật Bản lại chọn ngành công nghiệp điện tử là ngành kinh tế mũi nhọn

Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là ngành ông nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển; Công nghiệp điện tử : chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp; Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng : đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy lạnh…

Nhật Bản là một quốc gia và đảo quốc có chủ quyền nằm ở khu vực Đông Á, tọa lạc trên biển Thái Bình Dương. Vậy ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là gì? câu hỏi được nhiều độc giả quan tâm tìm hiểu.

Câu hỏi:

Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là?

A. Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển.

B. Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp;

C. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng : đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy lạnh… 

D. Cả ba phương án trên.

Đáp án:

Đáp án đúng là đáp án D. Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là ngành ông nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển; Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp; Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng : đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy lạnh…

Lý giải việc chọn đáp án D là đáp án đúng do:

Nhật Bản là một quốc gia và đảo quốc có chủ quyền nằm ở khu vực Đông Á, tọa lạc trên biển Thái Bình Dương. Quốc gia này nằm bên rìa phía đông của các biển: Nhật Bản, Hoa Đông, phía tây giáp với bán đảo Triều Tiên qua biển Nhật Bản, phía bắc giáp với vùng Viễn Đông của Liên bang Nga theo biển Okhotsk và phía nam giáp với đảo Đài Loan qua biển Hoa Đông.

Trong những năm cuối thế kỷ 19, quá trình công nghiệp hóa [Phú quốc cường binh] tại Nhật Bản dưới sự khởi xướng và dẫn dắt của vua Minh Trị diễn ra mạnh mẽ, đất nước phát triển vượt bậc, đến đầu thế kỷ 20, Nhật Bản đã trở thành quốc gia có trình độ hiện đại hóa cao nhất châu Á, sánh ngang với các cường quốc châu Âu.

Đặc biệt từ sau năm 1945, Nhật Bản tập trung khôi phục và phát triển kinh tế. Ngày nay, Nhật Bản là cường quốc kinh tế thứ hai trên thế giới, sau Hoa Kì.

Trong quá trình phát triển, Nhật Bản đã tổ chức lại nền kinh tế, phát triền một số ngành công nghiệp mũi nhọn phục vụ xuất khẩu. Các ngành công nghiệp mũi nhọn hàng đầu thế giới của Nhật Bản bao gồm một số ngành như: Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển; Công nghiệp điện tử : chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp; Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng : đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy lạnh…  Các sản phẩm công nghiệp nói trên được khách hàng ưa chuông và có bán rông rãi trên thể giới.

Nhờ những thành tưu trong sản xuất công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ… thu nhập của người Nhật Bản rất cao. Bình quân GDP đầu người của Nhật Bản vào năm 2001 đạt 33 400 USD. Chất lượng cuộc sống người dân cao và ổn định.

Do đó đáp án đúng cho câu hỏi ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là đáp án D. ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là ngành ông nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển; Công nghiệp điện tử : chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp; Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy lạnh…

chứng minh Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển . Tại sao Nhật Bản lại chọn ngành sản xuất điện tử làm mũi nhọn

. Các ngành kỉnh tế

1. Công nghiệp

– Giá trị sản lượng công nghiệp dứng thứ hai thế giới.

– Nhật Bản chiếm vị trí hàng đầu thế giới về máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp, giấy in báo,…

– Một số ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp: chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng và công trình công cộng, dệt.

2. Dịch vụ

– Là khu vực kinh tế đặc biệt quan trọng, chiếm 68% giá trị GDP [năm 2004]

– Thương mại đứng thứ tư thế giới, bạn hàng ở khắp châu lục.

– Giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt, với đội tàu có trọng tải lớn.

– Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.

3. Nông nghiệp

– Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%.

– Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ.

– Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản. 

– Trồng trọt

+ Cây trồng chính: lúa gạo [chiếm 50% diện tích đất canh tác].

+ Cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,…

– Chăn nuôi

+ Tương đối phát triển.

+ Vật nuôi chính: bò, lợn, gà.

– Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản [tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,…] được chú trọng phát triển.

II. Bốn vùng kỉnh tế gắn với bốn đảo lớn

– Hôn-su: diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất. Các trung tâm công nghiệp lớn : Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Cô-bê, tạo nên “chuỗi đô thị”.

– Kiu-xiu: phát triển công ngiệp nặng, đặc biệt khai thác than và luyện thép. Các trung tâm công nghiệp lớn: Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki. Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và ăn quả.

– Xi-cô-cư: khai thác quặng đồng. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế.

– Hô-cai-đô: rừng bao phủ phần lớn diện tích. Dân cư thưa thớt. Công nghiệp: khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô. Các trung tâm công nghiệp lớn: Xap-pô-rô, Mu-rô-man.

. Các ngành kỉnh tế

1. Công nghiệp

– Giá trị sản lượng công nghiệp dứng thứ hai thế giới.

– Nhật Bản chiếm vị trí hàng đầu thế giới về máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp, giấy in báo,…

– Một số ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp: chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng và công trình công cộng, dệt.

2. Dịch vụ

– Là khu vực kinh tế đặc biệt quan trọng, chiếm 68% giá trị GDP [năm 2004]

– Thương mại đứng thứ tư thế giới, bạn hàng ở khắp châu lục.

– Giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt, với đội tàu có trọng tải lớn.

– Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.

3. Nông nghiệp

– Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%.

– Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ.

– Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản. 

– Trồng trọt

+ Cây trồng chính: lúa gạo [chiếm 50% diện tích đất canh tác].

+ Cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,…

– Chăn nuôi

+ Tương đối phát triển.

+ Vật nuôi chính: bò, lợn, gà.

– Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản [tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,…] được chú trọng phát triển.

II. Bốn vùng kỉnh tế gắn với bốn đảo lớn

– Hôn-su: diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất. Các trung tâm công nghiệp lớn : Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Cô-bê, tạo nên “chuỗi đô thị”.

– Kiu-xiu: phát triển công ngiệp nặng, đặc biệt khai thác than và luyện thép. Các trung tâm công nghiệp lớn: Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki. Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và ăn quả.

– Xi-cô-cư: khai thác quặng đồng. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế.

– Hô-cai-đô: rừng bao phủ phần lớn diện tích. Dân cư thưa thớt. Công nghiệp: khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô. Các trung tâm công nghiệp lớn: Xap-pô-rô, Mu-rô-man.

Video liên quan

Chủ Đề