Tại sao nói cuộc bãi công của công nhân Ba Son đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

45 điểm

Trần Tiến

Vì sao nói: cuộc đấu tranh của công nhân xưởng máy Ba Son [tháng 8/1925] đánh dấu bước ngoặt của phong trào công nhân Việt Nam? A. Có mục tiêu kinh tế rõ rang, tinh thần quyết liệt, có quy mô rộng lớn. B. Đấu tranh có tổ chức, có mục tiêu chính trị, thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế. C. Quy mô rộng lớn, buộc Pháp phải nhượng bộ mọi yêu sách về kinh tế.

D. Đấu tranh quyết liệt, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Công hội đỏ.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Phương pháp: phân tích. Cách giải: Cuộc đấu tranh của công nhân xưởng đóng tàu Ba Son diễn ra quyết liệt, có tổ chức [dưới sự lãnh đạo của Công hội đỏ, do Tôn Đức Thắng đứng đầu]. Trong cuộc đấu tranh này, công nhân Ba Son đã có sự kết hợp giữa đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế [yêu cầu: tăng lương 20%, gọi số thợ bị đuổi việc trong cuộc đình công trước đó về làm việc lại,…] với mục tiêu chính trị, đồng thời thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế [trì hoãn việc sửa chữa chiến hạm Misơlê của Phápp để phản đối việc chiến hạm này chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc]. Với những lí do trên, cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son đã đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác. Chọn đáp án: B

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển là A. Truyền thống lao động cần cù. B. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nướC. C. Biết tận dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật của thế giới. D. Con người được xem là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
  • Trong Sắc lệnh số 25/SL, ngày 21 tháng 02 năm 1947 của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc đặc cách cải tổ Ủy ban hành chính tỉnh Thanh Hóa, ai được cử làm Chủ tịch Ủy ban hành chính tỉnh Thanh Hóa ? Đáp án đúng là: Đồng chí Lê Chủ
  • Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự. B. Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc C. Mở màn cho sự xác lập của hàng loạt các tổ chức quân sự trên thế giới những năm sau đó. D. Đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và chiến tranh lạnh.
  • Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay“. Hai câu thơ này là hỉnh ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì A. Tố cộng, diệt cộng B. tổ chức các cuộc hành quân tìm diệt. C. Dồn dân, lập ấp chiến lược D. dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
  • Nội dung nào sau đây không có trong “Trật tự hai cụ lana A. Trật tự thế giới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai. B. Trật tự thế giới mới hình thành sau Hội nghị vn C. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế. D. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu san o thon hơn tác.
  • Để làm phá sản bước thứ nhất kế hoạch Na-va, chủ trương nào sau đây của ta là cơ bản nhất? A. Đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng, tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch buộc chúng phân tán lực lượng. B. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, phân tán lực lượng địch. C. Phân tán lực lượng địch đến những nơi rừng núi hiểm trở D. Giam chân địch ở Điện Biên Phủ, Sê-nô, Plây cu, Luông-pha-băng
  • Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là A. Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển B. Hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế C. Cùng tồn tại trong hoà bình, các bên cùng có lợi D. Hoà nhập nhưng không hoà tan.
  • : Tháng 8-1936, Đảng chủ trương phát động phong trào A. Đông Dương đại hội. B. Phong trào đòi dân sinh, dân chủ. C. Vận động người của đảng vào Viện dân biểu. D. Mít tinh diễn thuyết thu thập “dân nguyện”.
  • Ý nào sau đây không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam? A. Nhanh chóng tạo ưu thế mới về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân ta bằng các cuộc hành quân “tìm, diệt” B. Cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta về thế phòng ngự, phải phân tán nhỏ hoặc rút về biên giới C. Mở các cuộc hành quân “tìm, diệt” và “bình định” vào các vùng giải phóng của ta D. Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược” và coi đây là “xương sống” của chiến lược
  • Từ cuối 1953 đến đầu 1954, thực dân Pháp buộc phải phân tán lực lượng ra những vùng nào? A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sê Nô, Luôngphabang. B. Điện Biên Phủ, Sê Nô, Plâycu, Sầm Nưa C. Điện Biên Phủ, Thakhẹt, Plâycu, Luôngphabang. D. Điện Biên Phủ, Sê Nô, Plâyku, Luôngphabang.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đáp án D

Tháng 8-1925 đánh dấu mốc giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh tự giác. Thợ máy xưởng Bason tại cảng Sài Gòn đã bãi công, không chịu sửa chữa chiếm hạm Misơlê của Pháp trước khi chiếm hạm này chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.

=> Nếu như trước đây, phong trào công nhân diễn ra chưa có tổ chức lãnh đạo, chủ yếu mang tính tự phát với mục tiêu đòi quyền lợi về kinh tế thì đến năm 1925, cuộc bãi công của công nhân Ba son đã được đặt dưới sự lãnh đạo của Công hội Bí mật, có tổ chức kết hợp đấu tranh đòi quyền lợi chính trị, kinh tế và đoàn kết quốc tế

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Vì sao nói cuộc bãi công của công nhân Ba Son [tháng 8/1925] đánh dấu sự chuyển biến từ tự phát sang tự giác của phong trào công nhân Việt Nam?


A.

Đấu tranh có sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành, địa phương.

B.

Kết quả buộc Pháp phải tăng lương 10% và giảm giờ làm.

C.

Lần đầu tiên đoàn kết đấu tranh vì cách mạng Trung Quốc.

D.

Đấu tranh có tổ chức, gắn mục tiêu kinh tế với chính trị và đoàn kết quốc tế.

Video liên quan

Chủ Đề