Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh? *

  • a. Một bạn học sinh đẩy một cái bàn trên mặt sản nằm ngang nhưng cái bàn không chuyển động. Theo em trong trường hợp này lực đẩy của bạn học sinh đã cân bằng với lực nào. b/ Một quyển sách đang nằm yên trên bản thì chịu tác dụng của cặp lực cân bằng

    20/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác. 

    B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi phương chiều của vật. 

    C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác. 

    D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác

    B. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác

    C. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động

    D. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Chuyển động của vật nặng được ném theo phương nằm ngang

    B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của trái đất

    C. Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi

    D. Các chuyển động trên đều có quỹ đạo là đường cong

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Ô tô đứng yên so với hành khách trên xe 

    B. Ô tô chuyển động so với mặt đường 

    C. Hành khách đứng yên so với ô tô 

    D. Hành khách đang chuyển động so với người lái xe

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Độ lớn của vận tốc cho biết qũy đạo của chuyển động

    B. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động

    C. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của vận tốc

    D. Độ lớn của vận tốc cho biết dạng đường đi của chuyển động

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

    B. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một ngày

    C. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một phút

    D. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một giờ

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Họ và tên

    Quãng đường

    Thời gian [s]

    Nguyễn Chang

    100m

    10

    Nguyễn Đào

    100m

    11

    Nguyễn Mai

    100m

    9

    Nguyễn Lịch

    100m

    12

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Họ và tên

    Quãng đường

    Thời gian [s]

    Thu Chang

    100m

    10

    Mai Đào

    100m

    11

    Thanh Mai

    100m

    9

    Nguyễn Lịch

    100m

    12

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Biết trên đoạn đường MN = s1 người đó đi với vận tốc v1, trong thời gian t1; trên đoạn đường NP = s2 người đó đi với vận tốc v2, trong thời gian t2; trên đoạn đường PQ = s3 người đó đi với vận tốc v3, trong thời gian t3. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường MNPQ được tính bởi công thức:

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 27/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

Câu hỏi

Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

  1. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn

  2. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn

  3. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn.B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn.C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt.

D. Vì cả 3 lí do trên.

Trắc nghiệm: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn

B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn

C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

D. Để tiết kiệm vật liệu

Trả lời:

Đáp án đúng:C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

Trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu kiến thức về Lực ma sát nhé!

1. Ma sát là gì?

- Trongvật lý học,ma sátlà một loạilực cảnxuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. [Nói đơn giản là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó, được gọi là lực ma sát.]

- Lực ma sát làm chuyển hóađộng năngcủa chuyển động tương đối giữa các bề mặt thànhnăng lượngở dạng khác. Việc chuyển hóa năng lượng thường là do va chạm giữaphân tửcủa hai bề mặt gây ra chuyển độngnhiệthoặcthế năngdự trữ trong biến dạng của bề mặt hay chuyển động của các electron, được tích lũy một phần thànhđiện nănghayquang năng. Trong đa số trường hợp trong thực tế, động năng của các bề mặt được chuyển hóa chủ yếu thànhnhiệt năng.

- Về bản chất vật lý, lực ma sát xuất hiện giữa các vật thể trong cuộc sống làlực điện từ, một trong cáclực cơ bảncủa tự nhiên, giữa cácphân tử,nguyên tử.

- Có thể xấp xỉlực ma sáttỷ lệ với lực ép hai bề mặt lên nhau, áp lựcF0vuông góc với hai bề mặt, vàhệ sốma sát,k, giữa các vật liệu: F = F0.k

2. Phân loại lực ma sát

Lực ma sát gồm 3 loại chính là: ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. Cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về các loại lực ma sát trong phần dưới đây nhé!

* Lực ma sát trượt

- Đây là lực ma sát sinh ra khi vật chuyển động trượt trên một bề mặt. Khi đó, tại chỗ tiếp xúc, bề mặt tác dụng lên vật một lực ma sát trượt, làm cản trở vật chuyển động trên bề mặt.

- Qua khái niệm trên, chúng ta sẽ dễ dàng trả lời được câu hỏi lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Lực này sẽ xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của vật khi nó chuyển động trượt trên một bề mặt.

- Độ lớn của lực ma sát trượt

+ Tỷ lệ với độ lớn của áp lực.

+ Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ di chuyển của vật.

+ Phụ thuộc vào tính chất vật liệu và tình trạng của 2 bề mặt tiếp xúc.

- Công thức tính

Fmst=t. N

Trong đó:

+ Fmstlà ký hiệu độ lớn của lực ma sát trượt [N].

+ t là hệ số ma sát trượt.

+ N là phản lực [độ lớn áp lực] [N].

- Hệ số ma sát trượt

+ Đây là hệ số tỷ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực [hay còn gọi là phản lực].

+ Công thức:

t=Fmst. N

Hệ sốtphụ thuộc vào tình trạng và vật liệu cấu thành hai mặt tiếp xúc.

- Đặc điểm của véc tơ lực ma sát trượt

+ Điểm đặt: Tại vật và sát hai mặt tiếp xúc.

+ Phương: Song song so với bề mặt mà vật tiếp xúc.

+ Chiều: Ngược chiều động tương đối so với bề mặt tiếp xúc.

* Lực ma sát nghỉ:

- Ma sát nghỉ còn có tên gọi khác là ma sát tĩnh. Khi ta tác dụng vào vật một lực song song với bề mặt tiếp xúc mà vật chưa di chuyển, thì mặt tiếp xúc đã tác dụng lên vật đó một lực ma sát nghỉ cân bằng với ngoại lực. Nói cách khác, lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật nằm yên trên bề mặt vật khác.

- Đặc điểm của lực ma sát nghỉ:

+ Điểm đặt lên vật [sát bề mặt tiếp xúc].

+ Phương song song với mặt tiếp xúc.

+Chiều ngược chiều với lực [hợp lực] của ngoại lực [các ngoại lực và thành phần của ngoại lực song song với bề mặt tiếp xúc] hoặc chiều chuyển động của vật.

-Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt.

=>Fmsn. Fmsnmax =Fmst. Fmst

- Vai trò:Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động giúp các vật chuyển động.

Khi đó: Lực ma sát nghỉ cực đại xấp xỉ bằng với lực ma sát trượt. Vì vậy, chúng ta có thể sử dụng công thức tính lực ma sát trượt để tính lực ma sát nghỉ cực đại [max].

* Lực ma sát lăn:

- Lực ma sát lăn là lực xuất hiện khi một vật nào đó lăn trên bề mặt vật khác và cản trở chuyển động lăn của vật.

- Lực ma sát lăn có độ lớn nhỏ hơn những lực ma sát động khác.

- Hệ số ma sát lăn có giá trị nhỏ hơn rất nhiều lần hệ số ma sát trượt. Giá trị của hệ số ma sát lăn thường là 0,001.

3. Vai trò và ứng dụng của lực ma sát

a. Vai trò

- Lực ma sát sẽ giữ cố định các vật thể trong không gian: ví dụ như giúp giữ đinh trên tường, khả năng giúp con người cầm nắm các vật thể.

- Lực ma sát giúp cho những vật di chuyển khi vào cua mà không bị trượt. Trường hợp lực ma sát quá nhỏ [bề mặt trơn nhẵn] người di chuyển có thể bị trượt ngã

- Ma sát có lợi tuy nhiên cũng có một số điểm bất lợi riêng. Ví dụ như phát sinh nhiệt và bào mòn bộ phận chuyển động khiến các bộ phận thiết bị bị hao mòn trong thời gian dài sử dụng.

b. Ứng dung

- Lực ma sát sử dụng trong một số lĩnh vực như kỹ thuật đánh bóng, sơn mài,…

- Khi tìm hiểu lực ma sát xuất hiện khi nào? ta sẽ biết được hãm tốc độ phương tiện giao thông khi di chuyển.

- Thời tiền sử, nhiệt năng của ma sát dùng làm công cụ đánh lửa.

Video liên quan

Chủ Đề