Tần số alen và tần số các kiểu gen của quần thể ngẫu phối sẽ thay đổi như thế nào qua các thế hệ

45 điểm

Trần Tiến

Nếu một quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ biến đổi như thế nào? A. Tân số alen thay đổi theo hướng làm tăng alen trội và giảm alen lặn, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi. B. Tần số alen không thay đổi nhưng tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ đồng hợp và tăng tỉ lệ dị hợp. C. Tân số alen thay đổi theo hướng làm tăng alen lặn và giảm alen trội, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi.

D. Tân số alen không thay đổi nhung tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp.

Tổng hợp câu trả lời [1]

D. Tân số alen không thay đổi nhung tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Alen là những trạng thái...... [K: khác nhau, G: giống nhau] của cùng một gen, alen này khác alen kia ở...... [M: một cặp nuclêôtit, S: một hoặc một số cặp nuclêôtit] là sản phẩm của hiện tượng...... [B: biến dị tổ hợp, Đ: đột biến gen], sự khác nhau về cấu trúc dẫn đến sự khác nhau về chức năng, mỗi alen quy định một biểu hiện khác nhau của......[C: cùng một loại tính trạng, L: hai loại tính trạng]. Những chỗ...... là các cụm từ với các kí hiệu tương ứng lần lượt là: A. G, M, B, C. B. B. G, M, Đ, C. C. K, S, B, L. D. K, S, Đ, C.
  • Hiện tượng nào sau đây không phải là nhịp sinh học? A. Nhím ban ngày cuộn mình nằm như bất động, ban đêm sục sạo kiếm mồi và tìm bạn. B. Vào mùa đông, ở những vùng có băng tuyết, phần lớn cây xanh rụng lá và sống ở trạng thái giả chết . C. Cây mọc trong môi trường có ánh sáng khi chiếu từ một phía thường có thân uốn cong, ngọn cây vươn về phía nguồn sáng. D. Khi mùa đông đến, chim én rời bỏ nơi giá lạnh, khan hiếm thức ăn đến những nơi ấm áp, có nhiều thức ăn.
  • Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp Aa. Cặp NST số 2 chưa cặp Bb. Nếu một số tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân II, cặp NST số 2 phân li bình thường thì cơ thể Aabb giảm phân sẽ cho ra bao nhiêu loại giao tử? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
  • Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có điểm chung là: A. Chỉ xuất hiện khi mật độ quần thể tăng cao. B. Đều có lợi cho sự tồn tại và phát triển của quần thể. C. Đều làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. D. Đều giúp duy trì mật độ của quần thể ổn định qua các thế hệ.
  • Ở một loài thực vật có 2n = 14. Số nhóm gen liên kết của loài là A. 28. B. 7 C. 14. D. 2
  • Một quần thể thực vật giao phấn, alen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định quả vàng, alen B qui định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b qui định quả dài. Hai cặp gen này phân li độc lập. Thống kê một quần thể [P] cân bằng di truyền thu được kết quả như sau: 32,76% cây quả đỏ, tròn; 3,24% cây quả đỏ, dài; 58,24% cây quả vàng, tròn; 5,76% cây quả vàng, dài. Nếu cho tất cả các cây quả đỏ, dài tự thụ phấn thì thu được ở F1 tỉ lệ cây quả vàng, dài là bao nhiêu? A. 16/81 B. 8/9 C. 4/9 D. 8/81.
  • Dáng đi thẳng của người đã dẫn đến thay đổi quan trọng nào trên cơ thể người? A. Giải phóng chi trước khỏi chức năng di chuyển B. Biến đổi của hộp sọ, gờ mày biến mất, xuất hiện lồi cằm C. Bàn chân có dạng vòm D. Bàn tay được hoàn thiện dần
  • Xét quần thể động vật có vú, cặp alen A, a quy định màu lông nằm trên NST X. Khi cân bằng di truyền, tần số alen A được tính bằng công thức nào: A. p[A] = p[XA] ♂ + p[XA] ♂. B. p[A] = p[XA] ♂ + p[XA]♀. C. p[A]= p[XA] ♂ + p[XA] ♀. D. Không có công thức nào nêu ra là đúng.
  • Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng phát tán các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là A. giao phối không ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên. C. di - nhập gen. D. đột biến.
  • Nói về đột biến cấu trúc NST, ý nào sau đây không đúng? A. Đột biến lặp đoạn có thể dẫn đến ung thư B. Đột biến đảo đoạn cũng có thể làm giảm khả năng sinh sản tương tự như đột biến chuyển đoạn C. Đột biến chuyển đoạn không xảy ra giữa các NST trong cặp tương đồng mà chỉ xảy ra giữa các NST không tương đồng D. Đột biến mất đoạn được ứng dụng để lập bản đồ gen

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI

1. Khái niệm

Quần thể ngẫu phối là quần thể mà trong đó các cá thể giao phối ngẫu nhiên với nhau và được cách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận thuộc loài đó.

- Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.

- Có thể duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể một cách không đổi trong những điều kiện nhất định, do đó duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể.

- Có tính đa hình di truyền do vậy có tiềm năng thích nghi lớn.

2. Tính đa hình của quần thể ngẫu phối

- Khái niệm: Tính đa hình là sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình của các cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản, chúng khác nhau về nhiều chi tiết.

- Nguyên nhân: Quần thể ngẫu phối có tính đa hình là do:

  • Quá trình đột biến: tạo ra rất nhiều alen khác nhau của một gen → tạo ra nhiều kiểu gen khác nhau trong quần thể.
  • Quá trình giao phối: các kiểu gen khác nhau trong quần thể tạo ra các giao tử khác nhau. Qua quá trình ngẫu phối, các giao tử được tổ hợp tự do, ngẫu nhiên → tạo ra lượng lớn các biến dị tổ hợp.
  • Hiện tượng hoán vị gen, tương tác gen: làm tăng biến dị tổ hợp.
  • Hiện tượng di nhập gen: làm tăng số loại alen và thay đổi tần số các alen.

3. Quần thể người:

  • Có thể coi là quần thể ngẫu phối khi kết hôn một cách ngẫu nhiên. Ví dụ: việc lựa chọn bạn đời không phụ thuộc vào nhóm máu.
  • Có thể coi là quần thể giao phối không ngẫu nhiên khi kết hôn dựa vào đặc điểm hình thái của cơ thể hoặc tính tình, tôn giáo, trình độ học vấn, …

II. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ [ĐỊNH LUẬT HACĐI – VANBEC]

1. Định luật Hacđi – Vanbec

Trong 1 quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi qua các thế hệ theo đẳng thức:

\[\begin{gathered}  {{\mathbf{p}}^{\mathbf{2}}} + {\mathbf{2pq}} + {{\mathbf{q}}^{\mathbf{2}}} = {\mathbf{1}} \hfill \\\left[ {{\mathbf{p}} + {\mathbf{q}}} \right] = {\text{ }}{\mathbf{1}}] \hfill \\\end{gathered} \]

- Nếu 1 quần thể  một gen chỉ có 2 alen A và a với tần số alen A và a tương ứng là p và q thì quần thể được gọi là cân bằng di truyền khi thỏa mãn công thức:p2AA+ 2pqAa + q2aa = 1

2. Điều kiện nghiệm đúng của định luật

- Quần thể phải có kích thước lớn

- Các cá thể trong quần thể phải giao phối ngẫu nhiên.

- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau [không có chọn lọc tự nhiên].

- Không xảy ra đột biến, nếu có thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch.

- Không có sự di - nhập gen.

Nhận xét: 

 + Trong thực tế, một quần thể rất khó có thể đáp ứng được tất cả các điều kiện trên nên tần số alen và thành phần kiểu gen liên tục biến đổi, đó là trạng thái động của quần thể.

+ Một quần thể có thể ở trạng thái cân bằng về thành phần kiểu gen của 1 gen nào đó nhưng lại không cân bằng về những gen khác.

3. Ý nghĩa của định luật Hacđi- Vanbec:

+ Ý nghĩa lý luận: Định luật Hacđi - Vanbec phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể và giải thích vì sao có những quần thể ổn định qua thời gian dài.

+ Ý nghĩa thực tiễn: Khi biết một quần thể đạt trạng thái cân bằng thì từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn có thể suy ra tần số tương đối các alen và kiểu gen trong quần thể; ngược lại, nếu biết tần số xuất hiện một đột biến nào đó có thể dự đoán xác suất bắt gặp thể đột biến đó hoặc sự tiềm tàng các gen đột biến có hại trong quần thể [rất quan trọng trong y học và chọn giống].

III. DẠNG BÀI TẬP

1. Dạng 1. Xác định quần thể có đạt trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec không

Với một quần thể P: xAA + yAa +zaa = 1

- Tính: pA và qa [tương tự như cách tính tần số alen của quần thể tự phối].

- Kiểm tra sự cân bằng của quần thể : 

  • Nếu p +q1 và 2pq = y → Quần thể cân bằng
  • Nếu khai căn của x cộng với khai căn của z = 1 → quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
  • Nếu x.z = [y/2]2 → Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền

Lưu ý: Nếu 1 quần thể chưa đạt trạng thái cân bằng di truyền thì chỉ sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền.

2. Dạng 2. Xác định tần số alen, thành phần kiểu gen của 1 quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền: p2AA+ 2pqAa + q2aa = 1

- Nếu biết cấu trúc di truyền của quần thể là: D [AA] + H [Aa] + R [aa] = 1. Thì tần số alen A là:

$\begin{gathered}p[A] = D + \frac{H}{2} \hfill \\q[a] = R + \frac{H}{2} = 1 - p[A] \hfill \\\end{gathered} $

+ Nếu đề bài cho biết tỉ lệ kiểu hình lặn:

$\text{Khi đó}$  $q_{{\text{aa}}}^2$ $=$ $\text{tỉ lệ kiểu hình lặn}$ $ \to {q_a} = \sqrt {q_{aa}^2}  \to {p_A} = 1 - {q_a}$

+ Nếu đề bài cho biết tỉ lệ kiểu hình trội

$\text{Khi đó tỉ lệ kiểu hình lặn}$ $[{q^2}] = 1$ $-$ $\text{tỉ lệ kiểu hình trội}$ $ \to q \to p = 1 - q$

+ Nếu đề bài cho biết tỉ lệ kiểu gen AA

$\text{Khi đó}$ ${p^2}$ $=$ $\text{tỉ lệ kiểu gen AA}$ $ \to p = \sqrt {p_{AA}^2}  \to q = 1 - p$

- Xác định được tần số alen → Xác định được thành phần kiểu gen của quần thể theo đẳng thức Hacđi-Vanbec.

Video liên quan

Chủ Đề